GA Lọp Tuân16,CKT,MT,KNS

44 178 0
GA Lọp Tuân16,CKT,MT,KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 Từ ngày 29 / 11 / 2010 đến ngày 3 / 12 / 2010 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy T.2 29/11/10 T.Đ Toán C.Tả Đ.Đ 31 76 16 16 Thầy thuốc như mẹ hiền . Luyện tập . Nghe – viết : Về ngôi nhà đang xây. Hợp tác với những người xung quanh ( T.1 ) T.3 30/11/10 LT&C Toán K.H K.T 31 77 31 16 Tổng kết vốn từ . Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo). Chất dẻo . Một số giống giống được nuôi nhiều ở nước ta T.4 1/12/10 K.C Toán T.Đ 16 78 32 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . Luyện tập . Thầy cúng đi bệnh viện . T.5 2/12/10 TLV Toán LT&C K.H Đ.L 31 79 32 32 16 Tả người (Kiểm tra viết) . Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) Tổng kết vốn từ . Tơ sợi . Ôn tập . T.6 3/12/10 TLV Toán L.S SHCN 32 80 16 16 Làm biên bản một vụ việc . Luyện tập . Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới . Tuần XVI Tập đọc . Tiết 31 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN ( Trần Phương Hạnh) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2. Kó năng: Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - HS lần lượt đọc bài. - HS đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bìa mới : 1. Giới thiệu bài : Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông. 2. Hướng dẫn HS luyện dọc và tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Học sinh đọc phần chú giải. - Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi . + Ông tự buộc tội mình về cái chết của - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 . - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm. + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn người bệnh không phải do ông gây ra → ông là người có lương tâm và trách nhiệm + Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? - GV cho HS thảo luận rút đại ý bài ?  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, … - Giáo viên đọc mẫu. - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”. Toán . Tiết 76 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm. + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. + Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm. + Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số). 2. Kó năng: Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS:Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước . - GV nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay chúng ta làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm . 2. Luyện tập : * Bài 1 : - HS đọc đề – Tóm tắt – Giải. - HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). - Lần lượt HS trình bày cách tính. - Cả lớp nhận xét. * Bài 2 : - HS đọc đề, phân tích đề. 1/ a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% × 4 = 56,8% d) 216% : 8 = 27% 2/ Dự đònh trồng: + Thôn Hòa An : ? (20 ha). Đã trồng: + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm - HS thực hiện và sửa bài . Bài giải a) Đến hết tháng 9 Thôn Hòa An đã thực hiện được là : 18 : 20 = 0,9 = 90 % b) Đến hết năm Thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % Đáp số : a) Đạt 90% b) Thực hiện 117,5% và vượt 17,5% 3. Củng cố – dặn dò : - GV tổng kết tiết học . - Dặn dò HS về làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau . . Đạo đức . Tiết 15 HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( KNS , Tích hợp GDBVMT : Liên hệ ) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghóa của việc hợp tác - Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . * Các kó năng sống cơ bản được GD trong bài - kó năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung - kó năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác - kó năng tư duy phê phán - kó năng ra quyết đònh * Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình , lớp học và đòa phương III. Phương tiện dạy – học : - Ca dao tục ngữ - Giấy A0 ,bút dạ - Mẫu kế hoạch hoạt động IV. Tiến trình dạy – học : Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. - GV nhận xét – ghi điểm . B. Bài mới : 1. khám phá : Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Hợp tác với những người xung quanh . 2. Kết nối : a. Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi về tình huống trong SGK . - GV treo tranh tình huống trang SGK lên. Yêu cầu HS quan sát . - GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. GV yêu cầu các cây trồng phải ngay ngắn, thẳng hàng . + Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào ? + Tổ 1 cây trồng không thẳng hàng, đổ xiên xẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng . + Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ . - GV nêu nhận xét . - Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào ? - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK . + Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây . - Tổ 2 cây trồng đẹp hơn vì các bạn hợp tác làm việc với nhau. Ngược lại ở tổ 1, việc ai nấy làm cho nên kết quả công việc không được tốt . - Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh . - Biết hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . Tục ngữ b. Hoạt động 2 : Thảo luận về ích lợi cuả hợp tác (làm bài tập số 1) . Mục tiêu : Biết được lợi ích của hợp tác - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số 1 . - Yêu cầu HS kể thêm một số biểu hiện của việc làm hợp tác . - Việc làm thể hiện sự hợp tác : Câu (a), (d), (đ) . - Hoàn thành nhiệm vụ của mình và biết giúp đỡ người khác khi công việc chung gặp khó khăn . Cởi mở trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết của mình để làm việc . - Làm việc không hợp tác là : Không thích chia sẻ công việc chung . Không trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ bạn bè trong công việc chung . Việc của mình được giao thì làm tốt, việc của người khác thì mặc kệ . c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các yêu cầu trong hợp tác Mục tiêu : Biết được lợi ích của hợp tác - GV treo bảng, HS quan sát và đọc nội dung - Cho HS suy nghó, làm việc cá nhân để bày tỏ ý kiến . - Ý a, b, h : Đồng ý . Ý b, c, d, g, i : Không đồng ý (hoặc phân vân) . Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận đònh dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp Đồng ý Phân vân Không đồng ý a Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn gặp nhiều khó khăn . b Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ . c Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác . d Hợp tác khiến con người trở nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác . i Hợp tác với mọi người là hướng dẫn mọi người mọi công việc . g Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi hơn mình . h Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ được khó khăn . e Hợp tác trong công việc giúp học hỏi được điều hay từ người khác . - GV kết luận . - Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau . - GV kết luận . - Trong lớp chúng ta có nhiều công việc chung. Do đó các em cần biết hợp tác với nhau để cả lớp cùng tiến bộ . * Yêu cầu 1 HS nhắc lại : Ích lợi của làm việc hợp tác và phải có ý thức giữ gìn MT trong khi hợp tác * HS dựa vào bài tập 1 nhắc lại các biểu hiện của việc làm hợp tác . - Công việc ở nhà : Yêu cầu HS về nhà thực hành hợp tác trong công việc và hoàn thành bài tập còn lại để chuẩn bò tiết sau thực hành . . Tiết 2 A. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? - Như thế nào là hợp tác với mọi người. - Kể về việc hợp tác của mình với người khác. B. Bài mới : 3. Thực hành : d. Hoạt động 4 : Thực hành hợp tác theo nhóm Mục tiêu : rèn kó năng hợp tác , kó năng đảm nhận trách nhiệm và phê phán Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác . - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận hoàn thành phiếu bài tập . - Kể tên những công việc trong lớp em cần sự hợp tác : Tên công việc Người phố hợp Cách phối hợp - Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến (mỗi nhóm 1 ý kiến). Các nhóm khác theo cõi bổ sung . e. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). - Từng cặp học sinh làm bài tập. - Đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. 4. vận dụng : Làm bài tập 4,5/ SGK. - HS làm bài tập. - HS trình bày kết quả trước lớp. → Kết luận: - Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b . a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau . b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bò hành trang cho chuyến đi . *Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. - Các nhóm thảo luận. - Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc - Lớp nhận xét và góp ý . -GV nhận xét về những dự kiến của HS . *GD Ích lợi của làm việc hợp tác và phải có ý thức giữ gìn MT trong khi hợp tác Công việc ở nhà : chuẩn bò tiết sau Luyện từ và câu . Tiết 31 TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tổng kết được các từ đồng nghóa và từ trái nghóa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 2. Kó năng: Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập 1 in sẵn. + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện mỗi HS viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người . - Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết . - GV nhận xét, cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, các em cùng thực hành luyện tập về từ đồng nghóa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con người trong bài văn miêu tả . 2. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : - GV nhận xét, kết luận các từ đúng . Từ Đồng nghóa Trái nghóa Nhân nhân ái, nhân nghóa, nhân đức, phúc hậu, thương người, Bất nhân bất nghóa, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo, Trung thực thành thực, thành thực, thật thà, thẳng thắn, chân thật Dối trá, gian dối, gian manh, giả dối, lửa dối, lừa đảo, lừa lọc, … 1/- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Chia lớp thành 4 nhóm, viết vào giấy khổ to kẻ sẵn bảng . - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng phiếu. Cả lớp viết vào vở . - 10 - [...]... Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi - Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, sợi đay, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ động vật ? Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm - Liên hệ thực tế + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm → Tơ sợi tự nhiên + Các sợi có nguồn... Bài 1 : 1/a) 15% của 320 kg là - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài 320 × 15 : 100 = 48 (kg) b) 24% của 235m2 là : 235 × 24 : 100 = 56,4 (m2) * Bài 2 : 2/ Bài giải - GV yêu cầu HS đọc đề Số kí-lô-gam gạo nếp bán được là : - Gọi HS tóm tắt đề toán 120 × 35 = 42 (kg) - GV yêu c HS tự làm bài Đáp số : 42 kg * Bài 3 : 3/ Bài giải - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán Diện tích của mảnh đất đó là :...Dũng cảm Cần cù anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghó dám làm, gan dạ,… Chăm chỉ, chuyên cần, chòu khó, siêng năng, tần tảo, chòu thương chòu khó,… Hèn nhát, nhút nhát hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược, … Lười biếng, lười nhác, đại lãn,… 2/- Gọi HS đọc yêu cầu và nội . được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. GV yêu cầu các cây trồng phải ngay ngắn, thẳng hàng . + Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1. ? + Tổ 1 cây trồng không thẳng hàng, đổ xiên xẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng . + Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ . - GV nêu nhận

Ngày đăng: 24/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng. - GA Lọp Tuân16,CKT,MT,KNS

i.

HS phát biểu, GV ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tố t. - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận . - GA Lọp Tuân16,CKT,MT,KNS

ranh.

ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tố t. - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan