Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của Công ty Honda Việt Nam
Trang 1Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing củaCông ty Honda Việt Nam
Mở đầu
Những năm gần đây kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc Hoạtđộng kinh tế với thói quen theo sự chỉ đạo từ trên xuống và kết quả hoạtđộng phụ thuộc vào nơi chủ quản, không quan tâm đến quá trình hoạtđộng không còn nữa Thay vào đó là nền kinh tế thị trường có sự điềutiết vĩ mô của nhà nước Do vậy marketing ngày càng trở nên quan trọngvà chứng tỏ được rằng “Marketing là chìa khoá vàng” giúp các doanhnghiệp đứng vững và phát triển trong cuộc cạnh tranh sinh tồn trênthương trường.
Ngày nay các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trườngđầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹthuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sútlòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới,những chính sách quản lý thương mại của nhà nước Do vậy các doanhnghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấpbách.
Một trong những vấn đề chủ yếu đó là hoạt động nghiên cứu và phântích marketing nhằm xác định tình thế, thời cơ và nguy cơ có thể xảy ra,đánh giá đúng thực chất khả năng kinh doanh của công ty mình và cácđối thủ cạnh tranh, qua đó công ty có thể xác định thị trường trọng điểmvà định vị thành công nhãn hiệu mặt hàng của mình trên thị trường trọngđiểm đó.
Vì vậy, Nhóm chúng tôi xin chia sẻ với Thầy cô và các bạn về đề tài
có tiêu đề “ Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt Marketingcủa Công ty Honda Việt Nam”.
Nội dung nghiên cứu gồm như sau:
Trang 2Thuật ngữ Marketing ra đời lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầuthế kỷ XX Nó được truyền bá sang châu Âu, châu Á, rồi tới nước ta vàonhững năm 1980 Marketing có nguồn gốc từ chữ “market” có nghĩatiếng Anh là cái chợ, thị trường Đuôi “ing” mang nghĩa tiếp cận, vì vậymarketing thường bị hiểu nhầm là tiếp thị Để tránh nhầm lẫn, thuật ngữmarketing thường để nguyên, không dịch.
Đặc trưng của thị trường trong thời kỳ này:
- Sản xuất chưa phát triển, phạm vi thị trường, số lượng nhà cungcấp còn hạn chế, thị trường do người bán kiểm soát;
- Phạm vi hoạt động của Marketing chỉ bó hẹp trong lĩnh vực thươngmại nhằm tìm kiếm thị trường để tiêu thụ những hàng hoá hoặc dịch vụsẵn có;
Trang 3- Triết lý bán hàng: bán cái mà nhà xuất có nhằm mục tiêu thu lợinhuận tối đa cho người bán.
Marketing hiện đại
Marketing hiện đại: Là nghệ thuật kết hợp, vận dụng những nỗ lựcnhằm khám phá, sang tạo, thoả mãn và gợi mở nhu cầu của khách hangđể tạo ra lợi nhuận.
Đặc trưng của thị trường sau đại chiến thế giới thứ 2:- Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao
- Tiến bộ KH-CN diễn ra nhanh chóng- Cạnh tranh diễn ra gay gắt
- Giá cả hàng hoá biến động mạnh- Khủng hoảng thừa liên tiếp xảy ra- Rủi ro trong kinh doanh nhiều
- Vai trò của người mua trở nên quan trọng hơn (hệ quả).Phạm vi hoạt động của Marketing hiện đại rộng hơn.
Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quátrình tái sản xuất hàng hoá.
Nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng là yếu tố quyết định quá trìnhsản xuất kinh doanh.
Triết lý của Marketing hiện đại là “bán những cái mà khách hàngcần”.
Mục tiêu của Marketing hiện đại là thu được lợi nhuận cho ngườibán, cho nhà sản xuất thông qua việc thoả mãn cao nhất nhu cầu củangười mua, người tiêu dùng.
2- Khái niệm môi trường marketing
Môi trường marketing của Doanh nghiệp là tập hợp những chủ thểtích cực và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài Doanh nghiệp có ảnhhưởng đến khả năng chỉ đạo biện pháp marketing thiết lập và duy trì mốiquan hệ hợp tác tốt đẹp với các khách hang mục tiêu.
3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng của môi trường marketing Sự thành công về marketing tùy thuộc vào việc xây dựng chiến lược vàcác chính sách marketing đúng đắn (các biểu số có thể kiểm soát được)phù hợp với những thay đổi của môi trường marketing (các biểu số không
Môi trường marketing tiêu biểu cho một loạt các thế lực không chỉ kiểmsoát được mà doanh nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng chiến lược và
Theo P Kotler, môi trường marketing của một doanh nghiệp bao gồmnhững tác nhân và những lực lượng nằm ngoài chức năng quản trị
Trang 4marketing của doanh nghiệp và tác động đến khả năng quản trịmarketing, trong việc phát triển cũng như duy trì các trao đổi có lợi đối
Việc phân tích môi trường marketing sẽ giúp doanh nghiệp phát hiện cáccơ hội và đe dọa đối với hoạt động marketing, vì vậy doanh nghiệp cầnphải vận dụng các khả năng nghiên cứu của mình để dự đoán những thayđổi của môi trường Môi trường marketing được phân tích theo hai nhómyếu tố: môi trường vi mô và môi trường vĩ mô.
Mục tiêu phổ biến của mọi doanh nghiệp là phục vụ quyền lợi và thỏamãn nhu cầu của thị trường mục tiêu đã lựa chọn Để đạt được điều đó,doanh nghiệp phải liên kết với các nhà cung cấp và các trung gianmarketing để tiếp cận khách hàng mục tiêu.Các nhà cung cấp - doanh nghiệp - trung gian marketing tạo nên hệ thốngmarketing cốt yếu của doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động marketing củadoanh nghiệp còn chịu sự tác động của các đối thủ cạnh tranh và côngchúng.
Như vậy, môi trường vi mô của hoạt động marketing là tổng thể các tácnhân ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của doanh nghiệp, baogồm: doanh nghiệp, các nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trunggian marketing, các khác hàng và công chúng.
Phân tích doanh nghiệp với tư cách một tác nhân thuộc môi trường vi mô,nhà quản trị marketing sẽ xem xét vai trò của bộ phận marketing trongdoanh nghiệp, mối quan hệ và tác động hỗ trợ của các bộ phận sản xuất,tài chính, nhân sự đối với bộ phận marketing.Bộ phận marketing của doanh nghiệp có trách nhiệm hoạch định và triểnkhai thực hiện chiến lược, các kế hoạch, chính sách và chương trìnhmarketing thông qua các hoạt động quản trị như nghiên cứu marketing,quản trị nhãn hiệu, quản trị lực lượng bán, Các nhà quản trị marketing cũng phải phối hợp hoạt động với các bộ phậnchức năng khác như bộ phận tài chính để đảm bảo ngân sách cần thiết choviệc thực thi các kế hoạch marketing, phân bổ ngân sách cho các sảnphẩm, nhãn hiệu khác nhau và các hoạt động marketing khác; bộ phậnnghiên cứu và phát triển để nghiên cứu cải tiến hay thiết kế sản phẩm mớithành công; bộ phận sản xuất nhằm huy động năng lực sản xuất (thiết bị,nhân lực) đáp ứng yêu cầu sản xuất theo kế hoạch; bộ phận kế toán đểhạch toán chi phí và thu nhập giúp cho việc điều hành hoạt động
Trang 5marketing có hiệu quả.
Ngoài ra, cần phải đánh giá khả năng marketing, những điểm mạnh vàđiểm yếu của hoạt động marketing của doanh nghiệp so với các đối thủcạnh tranh để lựa chọn chiến lược marketing cạnh tranh và thiết kế các
Nhà cung cấp là tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh cung cấp nguyên vậtliệu cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và các đối thủcạnh tranh Để quyết định mua các yếu tố đầu vào, doanh nghiệp cần xácđịnh rõ đặc điểm của chúng, tìm kiếm nguồn cung cấp, chất lượng và lựachọn nhà cung cấp tốt nhất về chất lượng, uy tín giao hàng, độ tin cậy và
Những biến đổi trong môi trường cung cấp có thể tác động quan trọngđến hoạt động marketing của doanh nghiệp Các nhà quản trị marketingcần theo dõi các thay đổi về giá cả của những cơ sở cung cấp chính yếucủa mình Việc tăng giá phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá cả, điều sẽlàm giảm sút doanh số dự liệu của doanh nghiệp Các nhà quản trịmarketing cần phải quan tâm đến mức độ có thể đáp ứng của các nhàcung cấp về nhu cầu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Sự khan hiếmnguồn cung cấp sẽ ảnh hưởng đến tính đều đặn trong kinh doanh, và dovậy ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp thích mua từ nhiều nguồn cung cấp để tránh lệ thuộcvào một nhà cung ứng có thể dễ dàng nâng giá và cung cấp hạn chế.Doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấpchủ yếu Trong những thời kỳ khan hiếm, doanh nghiệp cũng cần phảilàm marketing đối với các nhà cung cấp để mua được nguồn nguyên liệu
Các trung gian marketing là những cơ sở kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệptrong việc cổ động, bán hàng và giao hàng của doanh nghiệp đến tận tay
Các trung gian phân phối sản phẩm: các nhà buôn (bán sỉ và lẻ), đại lý,môi giới Các trung gian phân phối tạo nên sự tiện lợi về địa điểm (tồn trữsản phẩm gần nơi khách hàng cư trú tạo nên sự sẳn có cho việc mua sắm),tiện lợi về thời gian (bằng cách mở cửa nhiều giờ hơn để khách hàng muathuận tiện), tiện lợi về chủng loại (chuyên môn hóa cửa hàng hay sắp xếp,bố trí các quầy bày sản phẩm tiện cho việc lựa chọn của người mua), tiệnlợi về sở hữu (bằng cách chuyển sản phẩm đến khách hàng theo các hình
Trang 6thức thanh toán dễ dàng như trả bằng thẻ tín dụng) Các cơ sở hỗ trợ hoạt động phân phối, bao gồm hệ thống các doanhnghiệp kinh doanh kho bãi và bảo quản; các cơ sở vận chuyển giúp chodoanh nghiệp tồn trữ và vận chuyển sản phẩm từ điểm gốc đến nơi tiêuthụ Các doanh nghiệp phải quyết định lựa chọn hình thức và phương tiệnvận chuyển nào cho hiệu quả nhất trong sự so sánh về chi phí, giao hàng,
Các cơ sở dịch vụ marketing như các cơ quan nghiên cứu marketing, cáccông ty quảng cáo, các hãng truyền thông và các hãng tư vấn vềmarketing hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc hoạch định và và cổ độngsản phẩm đến đúng ngay thị trường.
Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớnhơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, như các yếu tố nhân khẩu, kinhtế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hóa
ở môi trường nhân khẩu người ta quan tâm đến các vấn đề như:- Quy mô dân số và tốc độ tăng dân số.Thông thường quy mô dân số củamột quốc gia, của vùng,khu vưc, địa phương càng lớn thì báo hiệu mộtquy mô thị trường lớn.Dân số tăng nhanh , chậm hay giảm sút là chỉ sốbáo hiệu triển vọng tương ứng của thị trường-Cơ cấu dân số cơ cấu về tuổi tác , gới tính, có tác động đến cơ cấu nhucầu của hàng hóa dịch vụ cụ thể và đặc tính của nhu cầu-Quy mô gia đình ( số lượng gia đình, số con được sinh trong một giađình ),tình trạng hôn nhân(tuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng ) -Tốc độ đô thị hóa thể hiện ở mức độ tập trung đân cư trong 1 vùng, didân từ nông thôn lên thành thị điều này tạo cơ hội cho vùng này nhưng
* Kinh tế thể hiện ở các mặt như:
-Tiềm năng tài chính,tốc độ tăng trưởng phản ánh nguồn lưc có thể huyđộng được và chất lượng của nó (ví dụ tài nguyên ,con người, vị trí địalý )
-Lạm phát, khả năng điều khiển lạm phát
tự nhiên là nguồn cung cấp tài nguyên cho kinh doanh.Tuy mức độ khácnhau nhưng ngành kinh doanh nào cũng bị tác động bởi môi trường tựnhiên.họ quan tâm tới tài nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo.khi tàinguyên khan hiếm ảnh huơng đến đến mức giá nguyên liệu, năng lượng
Trang 7cho hoạt động kinh doanh.ngày nay hiện tượng ô nhiễm môi trường cũngđược quan tâm vì khi môi trướng xấu đi tạo cơ hội cho ngành có khảnăng tái tạo môi trường nhương lại là nguy cơ cho ngành khác
KHKT manh lại cho đời sống con người nhiều điều kỳ diệu nhưng tácđộng hai mặt cuả nó làm cho con người xem xét kỹ khi đưa chúng vàoứng dụng tốc độ tiến bộ công nghệ quá nhanh làm vòng đời sản phẩm bịrút ngắn.doanh nghiệp phải có chiến lược để có sản phẩm mới để cải tiếnsản phẩm, tạo ra sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàngdoanh nghiệp cũng cần liên kết chặt chẽ với nhà khoa học để ứng dụng
doanh nghiệp phải nắm rõ các tiêu chuẩn quốc tế, trong nước để lựa chọn
ổn định chính trị là tiền đề để phát triển kinh tếkhi xây dựng chiến lược kinh doanh cần xem xét các yếu tố chính trị đó làquan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển xã hội của đảng cầm quyền Mức độ ổn định chín trị xã hội thể hiện ở thái độ phản ứng của dânchúng,sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật, hiệu lực thực hiện luật pháp
ở mtrg này người ta quan tâm đến 3 vấn đề là nền vh,nhánh vh,sự biến
các DN có thể khai thác các nhánh KD từ yếu tố văn hóa để tránh các
-Nến văn hóa là những chẩn mực giá trị phản ánh bản sắc vh của một dântộc, vùng miền, một quốc gia.các chẩn mực giá trị này đc lưu giữ 1 cáchbền vững theo thời gian và hoàn cảnh-Nhánh văn hóa là chuẩn mực giá trị của 1 nhóm người có đk,hoàn cảnhsống, những quan niệm giống nhau trong khi vẫn bảo tồn bản sắc vh cốtlõi
-Sự biến đổi văn hóa.sự biến đổi này có thể do tự thân của nền vh hay cósự du nhập từ bên ngoài, thế giới bên ngoài.Người làm marketing hết sứcquan tâm đến việc phát hiện những biến đổi về vh để có thể báo trước các
Đó là những ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến hoạt động marketingcủa DN.hi vọng nó có thể giúp ích được cho bạn
Trang 8PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠICÔNG TY HONDA VIỆT NAM
1.Giới thiệu về Công ty Honda Việt Nam
- Xe máy là phương tiện đi lại quan trọng chủ yếu tại Việt Nam Kểtừ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam hơn 10 năm trước đây,Công ty đã lien tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng cao của thị trường mà xe máy là phương tiệnchiếm gần 90% tại các thành phố lớn
Mang đến các sản phẩm xe máy công nghệ cao và thân thiện với môitrường
Nhà máy xe máy thứ nhất : Tháng 3 năm 1998, Honda Việt Nam khánhthành nhà máy thứ nhất Được đánh giá là một trong những nhà máy chếtạo xe máy hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á, nhà máy củaHonda Việt Nam là minh chứng cho ý định đầu tư nghiêm túc và lâu dàicủa Honda taị thị trường Việt Nam.
Thành lập: Năm 1998 Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Vốn đầu tư: USD 290,427,084 Lao động: 3.560 người Công suất: 1 triệu xe/nămSự thành lập: Công ty Honda Việt Nam (HVN) là công ty liên doanh gồm
Công ty Honda Motor (Nhật Bản – 42%) Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan – 28%) Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp Việt Nam –30%)
Trang 9Nhà máy xe máy thứ hai: Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăngcủa khách hàng Việt Nam, Honda Việt Nam quyết định đầu tư mở rộngsản xuất, nâng cao sản lượng tại thị trường Việt Nam Tháng 8 năm 2008,nhà máy xe máy thứ hai chuyên sản xuất xe tay ga và xe số cao cấp vớicông suất 500,000 xe/năm đã được khánh thành tại Viêt Nam Điều đặcbiệt của nhà máy xe máy thứ 2 chính là yếu tố “thân thiện với môi trườngvà con người” Theo đó, nhà máy này được xây dựng dựa trên sự kết hợphài hòa và hợp lý nhất các nguồn năng lượng tự nhiên là: Gió, Ánh sángvà Nước.
Năm thành lập: Năm 2008 Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Vốn đầu tư: 65 triệu USD Lao động: 1.375 người Công suất: 500.000 xe/năm
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng công suất sản xuất của cả 2 nhàmáy xe máy là 1,5 triệu xe/năm, đưa Honda Việt Nam trở thành mộttrong những nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất tại khu vực và trên toàn
Tháng 3 năm 2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép củaBộ Kế hoạch và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam Đây là một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự phát triển của Công ty.Chỉ sau 1 năm và 5 tháng, Honda Việt Nam đã xây dựng thành công nhàmáy, xây dựng mạng lưới đại lý, các chương trình đào tạo bán hàng, dịchvụ, lái xe an toàn cho nhân viên các đại lý và ra mắt mẫu xe đầu tiên vào
Từ thời điểm đó, Honda Việt Nam không chỉ được biết đến là nhà sảnxuất xe máy với các sản phẩm danh tiếng mà còn là nhà sản xuất ô tô uytín tại thị trường Việt Nam.
Nhà máy sản xuất Ô tô: Năm thành lập: 2005
Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Vốn đầu tư: Khoảng 60 triệu USD
Trang 10Diện tích: 17.000m2 Lao động: 408 người Công suất: 10,000 xe/năm
Nhà máy sản xuất Ô tô được trang bị máy móc và thiết bị tương tựnhư các nhà máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọngchất lượng, an toàn và thân thiện với môi trường Hơn nữa, nhà máy cònđược trang bị dây chuyền lắp ráp động cơ với mong muốn từng bước nộiđịa hóa các sản phẩm Ôtô
2 Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động marketing tại Côngty Honda Việt Nam
2.1 Tác động của các nhân tố môi trường vi mô:
Môi trường marketing vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếpvới bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó ,tứclànhững người cung ứng ,những người môi giới marketing ,cáckháchhàng,các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp.
2.1.1 Các lực lượng bên trong công ty
Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam hơn 10 nămtrước đây,công ty đã liên tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất