1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 10 NH 2010-2011

21 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 164 KB

Nội dung

THÁNG 11. CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ LỚP LÁ 1 Thời gian thực hiện: từ 01/11/2010 đến 27/11/2010 MỤC TIÊU 1.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT *Dinh dưỡng sức khoẻ: -Tập chế biến một số món thức ăn đồ uống, tập luyện một số kỹ năng vệ sinh cá nhân. -Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần uống đầy đủ nước, các loại nước ép trái cây,…) để có sức khoẻ tốt. -Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hoạt hằng ngày. -Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số công cụ lao động có thể gây nguy hiểm. -Có kỹ năng và giữ được thăng bằng trong một số vận động: đi kh gối, chạy nhanh,nhảy, bò trường,… biết cách phối hợp nhòp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một vài hành động, thao tác trong lao động của một số nghề. 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống của con người. -Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của đòa phương qua một số đặc điểm nổi bật. -Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số ngành nghề. -Biết đo và so sánh bằng các đơn vò đo khác nhau ( một số sản phẩm), nhận biết số lượng, chữ số, thứ tự trong phạm vi 5. -Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 5 (đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề). 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của đòa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm,ích lợi). -Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của ngành nghề. -Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc, đọc thơ về một số ngành nghề. 4.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI -Biết mọi nghề đều có ích lợi cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. -Biết yêu quý kính trọng người lao động. -Biết giữ gín và sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động. 5.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. -Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng, qua vẽ, nặn, cắt dán, xét dán, xếp hình…. Các sản phẩm đa dạng về các nghề. 1 THÁNG 11 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ LỚP LÁ 1 Thời gian thực hiện: từ 01/11/2010 đến 27/11/2010 MẠNG NỘI DUNG NGHỀ NGHIỆP 2 Nghề xây dựng Nghề dòch vụ Nghề sản xuất Các nghề phổ biến quen thuộc Nghề truyền thống đòa phương -Thợ xây -Kiến trúc sư -kó sư -Nghề bán hàng -Nghề dòch vụ thẩm mó -Nghề hướng dẫn du lòch -Nghề lái xe, lái tàu… -Nông dân -Công nhân -Nghề may, nghề thủ công mỹ nghệ -Xây dựng, thợ mộc… -Nghề dạy học -Nghề y tế -Nghề thợ may -Nghề công an -Bộ đội… Nghề truyền thống phổ biến nơi trẻ sống (đánh bắt thuỷ, hải sản; làm giồng….) Tuần 10 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ CƠ GIÁO,NGHỀ THỢ MAY Thời gian thực hiện: từ 01/11/2010 đến 05/11/2010 *Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ -Trẻ biết được ích lợi của một số thức ăn đồ uống trong gia đình. Luyện tập cho trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân (rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn,đi vệ sinh). -Trò chuyện,đàm thoại về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất. *Vận động cơ bản: - Chuyền bắt bóng qua đầu. -Trò chơi: Ai giỏi nhất. -Củng cố vận động ném xa bằng một tay. -Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và đã yêu thích. -Thực hành sữ dụng tiết kiệm các sản phâm,dụng cụ lao động. -Trò chơi:đóng vai người làm nghề,thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người lao động,biết quý trọng các nghề khác nhau. *m Nhạc: -Dạy hát: Cô giáo em(T1) -Trò chơi âm nhạc:hát theo hình vẽ. -Vận động: vỗ tay theo phách -Nghe hát: Bài ca may áo. -Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các thầy các cô trong trường. *Tạo hình: -Vẽ cái áo.( mẫu ). -Cắt dán hoa tặng cô(Đề tài) -Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm lao động tự tay bé làm ra . *Khám phá khoa học: GV cho trẻ xem một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề. -Côgiáo em. -Làm quen nghề cô giáo thợ may. *LQVT: - Số 3(T2) -Số3 (T3) - Tách nhóm đồ vật có số lượng 3, -Làm quen với số 3. -Trò chơi “bé làm thợ gốm”. *Làm quen văn học: -Trò chuyện về một số nghành nghề trong xãhội.GV-Gd trẻ biết yêu quý các nghành nghề ấy. -Thơ: Cô giáo của em.(T1) -Đàm thoại và trả lời được câu hỏi của cô *Làm quen chữ cái: -Trò chơi chữ e ,ê (T2) -Nhận biết được e ,ê qua từ ngữ, câu… -Chơi tốt trò chơi . 3 Phát triển thể chất NGHỀ CÔ GIÁO,TH MAY. Phát triển thẩm mỹPhát triển tình cảm xã hội Phát triển ngôn ngữPhát triển nhận thức KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Tuần 10 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ CÔ GIÁO,TH MAY. Thời gian thực hiện: từ 01/112010đến 06/11/2010 *Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết cô giáo,nghề thợ may,là một trong những nghề phổ biến,rất quen thuộc trong xã hội. -Trẻ biết phân biệt được một số nghề trong xã hội qua trang phục,tên gọi,công việc và sản phẩm của người làm ngềh ấy. -Biết nhiệm vụ của cô giáo,thầy giáo,cô(chú)thợ may là những người giúp đỡ cho xã hội,cho cộng đồng(mọi người trong xã hội): dạy học,cắt may quần áo đẹp cho mọi người. -Gv gd trẻ có tình cảmquý trọng những người làm các nghề khác nhau,biết yêu quý các nghề ấy. -Dạy trẻ biết ích lợi của một số ngành nghề trong xã hội. -Trẻ biết cô giáo,thợ may.Qua tranh ảnh ,công cụ của nghề… -Trẻ hát được theo cô bài “cô giáo em”và hát được các bài hát trong chương trình trẻ được học qua hình vẽ. -Trẻ biết tập các động tác chuyền bắt bóng qua đầu. -Nhận biết và phân biệt được số 3,sô lượng 3… -Trẻ biết cắt dán bông hoa theo cô hướng dẫn. - Vẽ được cái aó theo mẫu của cô, biết ích lợi của cái áo. 2.Kỹ năng . -Rèn kỹ năng quan sát so sánh số lượng -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay khi vẽ, gấp , nặn, tô màu cho hợp với từng đồ vật.Minh hoạ một số nghề thông qua tạo hình. -Có thói quen bảo quản đồ dùng,sử dụng tiết kiệm đồ dùng,của các ngành nghề. 3.Thái độ: -Yêu thương kính trọng những người làm các ngành nghề khác nhau -Giữ gìn tôn trọng thành quả của sản phẩm lao động. -Ước mơ trở thành một nghề nào đó. -Bảo quản sử dụngtiết kiệm đồ dùng trong các ngành nghề. -Biết nhắc nhở cô giáo, bố mẹ sử dụng các thiết bò bằng điện an toàn và tiết kiệm hết mức (tắt quạt, tắt đèn… khi ra khỏi nơi làm việc hoặc khỏi phòng) 3.Chuẩn bò: 1.Cô: Tranh ảnh liên quan đến chủ đề Qủa bóng,sân bãi sạch an toàn.bài tập BTPTC Thẻ chữ rời(E, Ê) Tranh cái chén,tách cà phê . …. Các loại đồ dùngcủa các ngành nghề khác nhau bằng tranh lô tô, -Tranh vẽ cái áo mẫu. Tranh thơ “Côâ giáo của em” Thẻ số 3, đồ vật có số lượng 3 trở lên 2.Trẻ: Trò chơi, bài thơ, bài hát Thẻ chữ, tranh lô tô Giấy A4, sắp màu , đất nặn, bảng con, hồ, khăn lau… Tập tô, thẻ chữ 4 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Trò chuyện về chủ đề. Cho trẻ xem tranh về đồ dùng của nghê giáo viên. . -Trò chuyện về nghề thợ may, đồ dùng của nghề thợ may. -Kiểm tra vệ sinh -Quan sát tranh ảnh liên quan đến chủ đề –Trò chuyện về nội dung trong tranh. -Trò chuyện về một số ngành nghề. -Điểm danh trẻ,kiểm tra vệ sinh -Trò chuyện về chủ đề trong tuần -Cho trẻ hoạt động theo ý thích. THỂ DỤC SÁNG Động tác: đi các kiểu chân Tay vai: động tác 3,bụng lườn động tác 1, chân: động tác 2, bậc : tách chân,khép chân (tập theo nhạc: cô giáo em,cô và mẹ.) HOẠT ĐỘNG CHUNG *KPKH: -Cô giáo em. -Làm quen nghề cô giáo thợ may. * PTTM: Cô giáo em.(T1) -vận động vỗ tay theo phách Nghe hát:bài ca may áo. -HĐPTNT: số 3(T2) -HĐPTNN: Thơ:cô giáo của em(T1) -HĐPTTC: Chuyền bắt bóng qua đầu. -Trò chơi :ai giỏi nhất. -HĐPTTM: vẽ cái áo (mẫu) -HĐPTNN: trò chơi với chữ e ,ê .(T2) -KPKH: -Làm quen nghề cô giáo, thợ may . -PTTM: Cô giáo em(T2) -Nghe hát: Bài ca may áo. -HĐPTNT: số 3(T3) -HĐPTTM: Cắt dán hoa tặng cô.(đề tài) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát các đồ dùng,dụng cụ của một số ngành nghề. -Chơi tự do -Giải câu đố về đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên. -Chơi tự do -Đọc thơ cô giáo của em -Chơi tự do -Chơi tự do -GDVS HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: cô giáo -Góc xây dựng-lắp ghép: xây dựng trường mầm non -Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt dán, gấp….một số dụng cụ lao động chính và sản phẩm của một số nghề. -Học tập: xem tranh ảnh có nội dung về các nghề, nhận xét về các nhân vật trong tranh ảnh. -Góc thiên nhiên: chơi với cát,đóng các loại bánh, đào ao thả cá, đắp nhà… NÊU GƯƠNG *Vệ sinh nêu gương: -Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn nêu gương 1.Đi học đúng giờ, mang khăn tay, nón, dép 2.Lễ phép với ông bà, cha mẹ, yêu thương nhường nhòn anh chò em 3.Vâng lời thầy cô, cha mẹ 5 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI Thư hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ CÔ GIÁO,TH MAY. HOẠT ĐỘNG CHUNG : -Hoạt động khám phá khoa học: Đề tài: CÔ GIÁO EM. -Hoạt động phát trển thẩm mó: Đề tài:CÔ GIÁO(T1) -Nhạc :Đỗ Mạnh Tường. Thơ Nguyễn Hữu Tưởng 1. YÊU CẦU: -Trẻ trò chuyện với cô một cách tự tin mạnh dạn. -Tập điều, đẹp các bài tập thể dục buổi sáng nhúng nhòp đúng theo nhạc bài cô giáo. -Trò chuyện biết tên gọi,cấu tạo , công dụng ích lợi của một số đồ dùng học tập ,đồ dùng của cô giáo.trẻ biết được tên gọi từng đồ dùng. -Trẻ hát được theo cô cả bài: Cô giáo , vỗ tay được theo phách bài hát . Hiểu được nội dung của bài hát, thêm yêu mến và biết kính trọng các thầy, các cô trong trường. -Biết lễ phépvới các thầy các cô trong trường. -Chơi tốt trò chơi ở các hoạt động góc -Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn nêu gương của tháng 11 +lễ phép ,kính trọng các thầy, cáccô trong trường. + Yêu thương bạn bè,biết quan tâm giúp đỡ nhau. +Không vứt rác bừa bãi,tiêu tiểu đúng nơi quy đònh. 2.CHUẨN BỊ: -Cô: Tranh vẽ cảnh cô giáo và các chaang vui chơi. Đồ dùng của cô giáo: trống lắc,thước,… Bài thơ,bài hát, câu chuyện…. -Trẻ: Tranh đồ dùng cho trẻ chơi ở các hoạt động, tranh lô tô Trò chơi,bài thơ, bài hát 3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: -Thể dục buổi sáng: giáo viên hướng dẫn trẻ tập với nhạc các bài tập phát triển chung với bài hát Cô và mẹ,Cô giáo em. -KTVS: giáo viên kiểm tra nhắc nhở trẻ luôn giữ bàn tay sạch và biết rửa tay với xà phòng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. -Điểm danh: nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ, biết xin phép khi nghỉ học. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: CÔ GIÁO (T1) TÍCH HP:HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC. ĐỀ TÀI:CÔ GIÁOEM. -Ôân vận động : Nhà của tôi. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trò chuyện: -GV treo tranh vẽ cô giáo và các cháu đang vui chơi. -Đàm thoại về nội dungtrong tranh. -Trẻ cùng quan sát tranh 6 -GV gợi ý hỏi trẻ trong tranh vẽ cảnh gì? -GV liên hệ cho trẻ kể một số đồ dùng trong gia đình. -trong tranh vẽ ai? -cô giáo và các cháu đang làm gì? . -cô giáo là người đã dạy bảo các con nên người,dạy các con yêu mọi người xung quanh,yêu cha mến mẹ,yêu mọi người … -hôm nay cô củng có một bài hát nói về tình cảm của cô giáo đói với các cháu bé đó là bài:cô giáo –nhạc chu ùĐỗ Mạnh Tường,lời thơ chú Nguyễn Hữu Tường. **Hoạt động 1;Dạy hát. GV hát lần 1, tóm tắt nội dung bài hát Mỗi người đều có cha mẹ thầy cô dạy bảo,côgiáo là người rất yêu thương các cháu, luôn dạy bảo các con mọi điều,dạy con vâng lời cha mẹ,dạy con từng nét bút dán đi, cô nắn nét cho con từng chữ một.Vì thế là con ngoan thì con phải biết yêu mến,vâng lời các thầy các cô nhé. GV hát lần 2 + Bài hát nói về gì ? Cô giáo đã dạy các con những gì? +Tình cảm của con đối với các thầy các cô như thế nào? +Nếu được cô dạy bảo mọi điều như thế thì con phải làm gì? . -Giáo viên dạy cho lớp hát bài hát vài lần Giáo viên dạy từng tổ, từng nhóm, từng cá nhân hát . -Giáo viên bao quát theo dõi trẻ,tuyên dương trẻ sau khi trẻ hát. *Hoạt động 2 :ôn vận động bài cũ: -GV xướng âm la, cho trẻ đoán tên bài hát “la là lá…lá là làlà la” -GV vận động lại cho trẻ xem nếu trẻ quên(gọi trẻ vân động giỏi vận động lại cho bạn xem) -GV gọi cả lớp, từng nhóm, từng cá nhân vận động, GV theo dõi sửa sai ***Hoạt động 3. Trò chơi:Nghe tiếng hát đoán tên bạn. -GV hướng dẫn trẻ chơi ,gọi trẻ lên chụp mũ lại ,lắng nghe bạn hát sau đó đoán xem tên của bạn vừa hát xong tên gì? -GV cho trẻ cơi vài lần,cô theo dõi bao quát trẻ,giúp đỡ khi trẻ chơi. -Tuyên dương: hôm nay cô cháu mình hát thật là vui, tiết sau chúng ta sẽ vận động theo nhạc bài hát “cô giáo”nhé. -Trẻ trả lời -Trẻ kể tên -Trẻ nghe. -Trẻ hát theo cô. -Trẻ nhắc lại bài hát -Trẻ lắng nghe,và hát. -Trẻ trả lời -Trẻ vỗ tay theo hướng dẩn của cô. Trẻ vận động,cùng chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: cô giáo -Góc xây dựng-lắp ghép: xây dựng trường mầm non -Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt dán, gấp….một số dụng cụ lao động chính và sản phẩm của một số nghề. -Học tập: xem tranh ảnh có nội dung về các nghề, nhận xét về các nhân vật trong tranh ảnh. -Góc thiên nhiên: chơi với cát,đóng các loại bánh, đào ao thả cá, đắp nhà… GV hướng dẫn cho trẻ chơi,cô theo dõi sữa sai. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát đồ dùng của một số ngành nghề.Chơi tự do. 7 Gv hướng dẫn trẻ quan sát từng món đồ dùng của từng ngành nghề.cô theo dõi cho trẻ tự hoạt động với nhau ,cô chỉ xem trẻ làm. -Nhắc nhỡ trẻ khi chơi tự do thì không nghòch phá bạn,biết yêu thương nhường nhòn bạn . -Nhắc nhỡ các cháukhi ăn quà bánh không vứt rác bừa bãi, bỏ vào sọt rác đúng nơi quy đònh. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Cho trẻ đọc theo cô các tiêu chuẩn nêu gương trong ngày 1/ Lễ phép ,kính trọng các thầy, cáccô trong trường. 2 /Yêu thương bạn bè,biết quan tâm giúp đỡ nhau. 3 / Không vứt rác bừa bãi,tiêu tiểu đúng nơi quy đònh. Cô mời tổ trưởng lên nhận xét trong tổ của mình -Cá nhân tự nhận xét -GV nhận xét trẻ sau khi học. Cô mời các cháu cắm cờ bé ngoan. Tuyên dương tổ, lớp. GV hướng dẫn quan sát cho trẻ nhận xét về bạn, về bản thân trẻ,gv nhận xét tặng cờ bé ngoan. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG HĐPTTM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HĐKPKH…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG KHÁC HĐG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐNT………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG: HĐPTNN:Đề tài: CÔ GIÁO CỦA EM.(T1) PTNT:Số 3(T2) *1 .YÊU CẦU -Tập được theo cô các bài thể dục theo nhạc bài bàn tay,đôi bàn tay . -Trò chuyện tự tin mạnh dạn, đọc được theo cô cả bài thơ,hiểu nội dung bài thơ trả lời được câu hỏûi đàm thoại của cô -Nhận biết phân biệt được số lượng 3,chữ số3.Chơi tốt trò chơi củng cố số lượng 3. -Chơi tốt trò chơi ở hoạt động góc -Thực hiện tốt theo ba tiêu chuẩn nêu gương trong ngày. *2. CHUẨN BỊ Cô: Tranh ảnh về một số đồ dùng học tập. Tranh minh hoạ thơ:cô giáo của em. truyện:Ba cô gái. Đồ dùng đồ chơi có số lượng 3trở lên. Trẻ: Tranh lô tôDDĐC có số lượng 3,thẻ số 1,số2,3. Rổ ,bút màu ,giấy vẽ… Trò chơi ,bài thơ, bài hát……………. *3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRỂN NGÔN NGỮ Đề tài :CÔ GIÁO CỦA EM(T1) Tích hợp hoạt động phát triển nhận thức Đề tài:Số 3 (T2) *** HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -Trò chuyện: Nói chuyện về nghề thợ may,các vật dụng của nghề thợ may. - Gv cho trẻ xem một số đồ dùng của một số nghề: kéo,vải,thước dây,phấn vẽ,… . Gv gợi ý cho trẻ tự hoạt động, nói về công dụng, chất liệu đồ dùng, GV chỉ theo dõi, gợi ý, tuyên dương. _Kiểm tra vệ sinh: gv kiểm tra nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ. _Thể dục sáng: gv cùng tập với trẻ các động tác thể dục ,tập kiết hợp theo nhạc bài “ Cô và mẹ,cô giáo em” diễn tả đ ầøây đủ các động tác phát trển 4 nhóm cơ. *** HOẠT ĐỘNG CHUNG : TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: -GV bắt nhòp” côvà mẹ” -Đàm thoại về nội dung bài hát +Bài hát nói về gì? +Khi con đến lớp,con thấy cô giáo làm gì? +Ngoài công việc đó ra cô gíao còn làm gì nữa không? - GV treo tranh cô giáo,đàm thoại về nội dung trong tranh,gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi. Gv tuyên dương trẻ. -GV liên hệ giới thiệu bài thơ:Cô giáo của em. -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ kể về công việc của cô giáo mà bé được thấy. -Trẻ lắng nghe 9 -GV đọc bài thơ cho trẻ nghe lần 1,tóm tắt nội dung bài thơ. Trong lớp bé được cô dạy bảo mọi đều từ cách ngồi ghế,dạy trẻ ngồi ngay ngắn,nghiêm trang,cô dạytrẻcách xếp hàng,dạy con viết chữ….Các em cũng rất yêu cô,bé yêu cô như yêu mẹ mình vậy. -GV đọc diễn cảm lần2. Lần 2 kể kết hợp xem tranh, diễn giải câu từ.,trích dẫn câu từ. -Gvdạy lớp,từng tổ,từng nhóm,từng cá nhân đọc theo cô,cô theo dõi sữa sai.Tuyên dương trẻ. **Hoạt động 2.Cô vừadạy các con bài thơ gì ? -Bài thơ nói về gì? -Cô giáo dạy bé làm gì? -Nếu con là nhân vật trong bài thơ thì con phải làm gì? . GV nhận xét,tuyên dương trẻ. -Vào lớp học con được cô dạy những gì,cô có dạy ngồi ghế không? Bây giờ các con giúp cô xếp 3 cái ghế nghen. Gvgợi ýcho trẻ lên chon chữ số tương ứngvới đồ vật trên. -GV cho trẻ lên gắn cho cô 3 cây thước,3 cây viết,3viên phấn, ……. Tương tự, gv gợi ý cho trẻ lên gắn số tương ứng với từng đồ vật ấy.Gv theo dõi sưa sai cho trẻ,tuyên dương. Trẻ đếm số lượng đồ dùng trên và tìm số gắn tương ứng . ***Hoạt động 3. Trò chơi: Tìm nhanh GV phát cho trẻ tranh vẽ đồ dùng đồ chơi, yêu cầu trẻ tìm đúng nhóm đồ dùng có số lượng 3, đặt chữ số tương ứng với đồ vật, gv bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ thực hiện. Trò chơi : xếp theo yêu cầu, yêu cầu trẻ xếp theo yêu cầu(đồ vật số) Gv giải thích, hướng dẫn cháu chơi Gv tuyên dương trẻ qua trò chơi Kết thúc: cô cùng cháu hát bài : “ cô giáo em”, vừa hát vừa vận động theo nhạc. Tuyên dương: gv nhận xét tuyên dương trẻ. -Trẻ lắng nghe Trẻ nghe và xem tranh -Trẻ đọc theo cô. -Trẻ trả lời”cô giáo của em”â -Trẻ trả lời câu hỏi của cô. -Trẻ quan sát từng món đồ dùng -Trẻ gắn 3đồ vật theo yêu cầu của cô,và đếm số lượng -Trẻ chơi.theo hướng dẫn của cô -Trẻ chơi -Trẻ xếp. -Trẻ cùng vận động theo nhòp bài hát HOẠT ĐỘNG GÓC -Phân vai gia đình -Học tập: xem tranh đồ dùng gia đình -Xây dựng lắp ghép: lắp ghép các kiểu nhà -Thiên nhiên: nhặt lá,lau lá cây, tưới cây -GV hướng dẫn và cháu thực hiện theo từng góc, cô quan sát cháu chơi và giúp đỡ cháu HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạy trẻ đọc câu đố và giải câu đố về một số ngành nghề gvdạy,trẻđọc câu đố theo cô từng câu . -Trò chơi vận động chơi với đồ dùng đồ chơitrong lớp. -Trẻ chơi tự do 10 [...]... cụ lao động ch nh và sản phẩm của một số nghề -Học tập: xem tranh nh có nội dung về các nghề, nh n xét về các nh n vật trong tranh nh 17 -Góc thiên nhiên: chơi với cát,đóng các loại b nh, đào ao thả cá, đắp nh … GV hướng dẫn cho trẻ chơi,cô theo dõi sữa sai HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát đồ dùng của một số ng nh nghề.Chơi tự do Gv hướng dẫn trẻ quan sát từng món đồ dùng của từng ng nh nghề.cô theo... hoạt động với nhau ,cô chỉ xem trẻ làm -Nh c nh trẻ khi chơi tự do thì không nghòch phá bạn,biết yêu thương nh ờng nh n bạn -Nh c nh các cháukhi ăn quà b nh không vứt rác bừa bãi, bỏ vào sọt rác đúng nơi quy đ nh HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Cho trẻ đọc theo cô các tiêu chuẩn nêu gương trong ngày 1/ Lễ phép ,k nh trọng các thầy, cáccô trong trường 2 /Yêu thương bạn bè,biết quan tâm giúp đỡ nhau 3 / Không... bài hát…………… *3.TIẾN TR NH HOẠT ĐỘNG *** HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -Trò chuyện: về chất liệu đồ dùng trong gia đ nh Gv cho trẻ xem một số đồ dùng ăn uống trong gia đ nh: ly mũ, ly thuỷ tinh, chén mũ, chén s nh, Gv gợi ý cho trẻ tự hoạt động, nói về công dụng, chất liệu đồ dùng ăn uống trong gia đ nh , GV chỉ theo dõi , gợi ý, tuyên dương -Kiểm tra vệ sinh: gv kiểm tra nh c nh trẻ vệ sinh sạch sẽ -Thể dục sáng:... chơivà tìm đọc chữ e ,êø trong tranh mà trẻ chọn,cô theo dõi cho trẻ tự hoạt động Hoạt động của trẻ Trẻ cùng hát Trẻ trả lời Trẻ chọn tranh theo sở thích của m nh ,trả lời câu hỏi của cô 13 * Hoạt động 2: bé so s nh e, ê -Giống nhau: đều là chữ e -Khác nhau: e không có dấu mũ, ê có dấu mũ -Gv gợi ý cho trẻ tự so s nh -Cô theo dõi sửa sai *Hoạt động 3: trò chơi -Trò chơi: nhanh tay tin mắt -Gv hướng dẫn... MỘT BUỔI Thư năm, ngày 04 tháng 11 năm 2 010 CHỦ ĐỀ NH NH: NGHỀ CÔ GIÁO VÀ NGHỀ TH MAY HOẠT ĐỘNG CHUNG : -Hoạt động khám phá khoa học: Đề tài:LÀM QUEN NGHỀ CÔ GIÁO,TH MAY -Hoạt động phát trển thẩm mó: Đề tài: CÔ GIÁO -Nh c:Đỗ M nh Thường *1 YÊU CẦU: -Trẻ trò chuyện với cô một cách tự tin m nh dạn -Tập điều, đẹp các bài tập thể dục buổi sáng nh ng nh p đúng theo nh c -Trò chuyện biết tên gọi, cấu tạo,... quan tâm giúp đỡ nhau 3 / Không vứt rác bừa bãi,tiêu tiểu đúng nơi quy đ nh Cô mời tổ trưởng lên nh n xét trong tổ của m nh -Cá nh n tự nh n xét -GV nh n xét trẻ sau khi học Cô mời các cháu cắm cờ bé ngoan Tuyên dương tổ, lớp GV hướng dẫn quan sát cho trẻ nh n xét về bạn, về bản thân trẻ,gv nh n xét tặng cờ bé ngoan NỘI DUNG Đ NH GIÁ CUỐI BUỔI HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG HĐPTTM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... một sôù ng nh nghềtrong xã hội Biết sử dụng tiết kiêm đồ dùng dụng cụ của các ng nh nghềtrong xã hội Dán được tranh hoa để tặng cô,theo hướng dẫn của cô, đúng tư thế, đúng cách _Chơi tốt trò chơi ở hoạt động góc _Thực hiện tốt theo ba tiêu chuẩn nêu gương trong ngày *2 CHUẨN BỊ Cô: tranh nh về một số đồ dùng dụng cụ của các ng nh nghề.khác nhau Tranh lotô về một số đôø dùng dụng cụ của ng nh nghề,... thưởng cho các con cô cho con chơi trò chơi: Tìm nhanh GV cho trẻ quan sát xếp đồ dùng trẻ cắt được và điếm số lượng đồ vật, tách nh m số bông hoa có số lựng 3 th nh 2nh m,biết đặt chữ số tưng ứng từng nh m, bạn nào chọn xếp nhanh thì được khen Gv cho cháu chơi vài lần, cô theo dõi trẻ Trò chơi : Thêm bớt trong phạm vi 3 -GV hướng dẫn trẻ chọn một trongcác nh m đồ vật cùng loại nối lại để được số lượng... khoa học Đề tài: LÀM QUEN NGHỀ CÔ GIÁO NGHỀ TH MAY.(T2) TIẾN H NH 16 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trò chuyện: -GV treo tranh vẽ cô giáo và các cháu đang vui chơi -Trẻ cùng quan sát tranh -Đàm thoại về nội dungtrong tranh -GV gợi ý hỏi trẻ trong tranh vẽ c nh gì? -Trẻ trả lời -GV liên hệ cho trẻ kể một số đồ dùng trong gia đ nh -trong tranh vẽ ai? -Trẻ kể tên -cô giáo và các cháu đang làm gì? -cô... phải biết yêu mến,vâng lời các thầy các cô nh GV hát lần 2 -Trẻ nh c lại bài hát + Bài hát nói về gì ? Cô giáo đã dạy các con nh ng gì? +T nh cảm của con đối với các thầy các cô nh thế nào? +Nếu được cô dạy bảo mọi điều nh thế thì con phải làm gì? -Giáo viên dạy cho lớp hát bài hát vài lần -Trẻ lắng nghe,và hát Giáo viên dạy từng tổ, từng nh m, từng cá nh n hát -Giáo viên bao quát theo dõi trẻ,tuyên . động ch nh và sản phẩm của một số nghề. -Học tập: xem tranh nh có nội dung về các nghề, nh n xét về các nh n vật trong tranh nh. -Góc thiên nhiên: chơi. động ch nh và sản phẩm của một số nghề. -Học tập: xem tranh nh có nội dung về các nghề, nh n xét về các nh n vật trong tranh nh. -Góc thiên nhiên: chơi

Ngày đăng: 24/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Tạo hình: - TUAN 10 NH 2010-2011
o hình: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w