SKKN 2019-2020 NOP

14 4 0
SKKN 2019-2020 NOP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 MỤC LỤC PHẦN 1: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .Trang I Lý chọn đề tài Trang II Thực trạng trước thực giải pháp đề tài Trang III Giới hạn đề tài Trang PHẦN 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP Trang I Cơ sở lý luận đề tài Trang II Nội dung đề tài .Trang Mục đích nghiên cứu .Trang Nhiệm vụ nghiên cứu .Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu .Trang Giả thiết nghiên cứu .Trang 5 Thời gian, địa điểm, trang thiết bị nghiên cứu .Trang 6 Phương pháp nghiên cứu .Trang III Thực trạng vấn đề .Trang Thuận lợi .Trang Khó khăn .Trang 3.Thực trạng chung Trang IV Những biện pháp tiến hành để sử dụng phương pháp .Trang Sử dụng phương pháp giảng dạy việc kiểm tra kiến thức cũ Trang Sử dụng phương pháp giảng dạy việc dạy kiến thức .Trang Sử dụng phương pháp giảng dạy việc củng cố kiến thức Trang 4.Sử dụng phương pháp giảng dạy việc phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo học sinh Trang PHẦN 3: HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP Trang 10 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ Trang 12 Kết luận .Trang 12 Kiến nghị .Trang 12 Tài liệu tham khảo Trang 14 - 1- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - Đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NHẢY CAO GIÚP CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT BƯNG RIỀNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ GIÁC TÍCH CỰC SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC PHẦN CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP I Lý chọn đề tài : Hiện nay, môn học nhà trường dạy theo phương pháp đổi mới, phương pháp dạy theo xu hướng tích cực hố người học Thể dục môn học đựoc áp dụng phương pháp đổi thực Qua nhiều năm cho thấy phương pháp đổi mang lại hiệu giáo dục cao, phù hợp với đặc tính lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Nhảy cao nội dung Bộ Giáo Dục & Đào tạo đưa vào phần cứng chương trình TD 10 thể kế thừa phù hợp với nội dung học lớp tiền đề để phát huy tố chất kĩ thuật, nâng cao sức nhanh, sức mạnh, sức bật đôi chân nâng cao kĩ vận động… Do nhảy cao mơn có động tác tự nhiên kế thừa động tác đơn giản học lớp Vì chương trình TD10 việc sử dụng trò chơi vận động hạn chế, chưa mang tính bổ trợ cao, điều dẫn đến chưa có nhảy vọt phát triển định hình động tác, học sinh luyện tập thiếu tích cực, chưa gây hưng phấn học tập Mặt khác, việc đưa vào số trò chơi chưa phù hợp với lứa tuổi, điều kiện sân bãi, dụng cụ, dẫn đến học sinh tập luyện sức, thiếu an toàn, dễ gây chấn thương… Trong công tác giảng dạy, việc vận dụng số trò chơi dân gian vào giảng dạy kĩ thuật nhảy cao góp phần nâng cao hiệu học tập, phát triển tố chất thể lực cho học sinh Cho đến việc áp dụng trò chơi dân gian vào giảng dạy trường phổ thông mang tính đại trà , chưa trú trọng hiệu chưa thực cao Vì thành tích Nhảy cao học sinh trường THPT Bưng Riềng nói chung học sinh khối 10 nói riêng cịn nhiều hạn chế Do đó, cần bổ sung nhiều trị chơi dân gian vào học làm cho học sinh - 2- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - ham thích tập luyện, luyện tập tích cực, động tác định hình nhanh tốt Điều thực khai thác tính tự giác, tích cực học sinh phương pháp đưa học sinh vào hoạt động theo hướng tích cực hố người học Là giáo viên thể dục, tơi mong muốn góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu giảng dạy môn Nhảy cao nhà trường Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài : “Một số phương pháp giảng dạy Nhảy cao giúp cho học sinh lớp 10 trường THPT Bưng Riềng nhằm phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo người học” Kết nghiên cứu đề tài tư liệu chuyên môn cần thiết cho giáo viên giảng dạy môn TD nhà trường Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, huấn luyện đạt hiệu cao tập luyện II Thực trạng trước thực giải pháp đề tài Đa số HS khảo sát (khoảng 60%) cho biết: Môn thể dục mơn địi hỏi khả vận động, có tố chất, để nâng cao sức khỏe Việc HS không thực kỹ thuật, tiếp thu kiến thức cách thụ động làm cho sau học xong em chưa thực tốt Nguyên nhân chung thực trạng là: 1) Khó khăn phía HS: + Về khả vận động: số học sinh khả vận động cịn yếu chậm; Các em chưa có chịu khó vận động chân tay, ngại tập, gặp tình khó khăn thường trơng chờ hướng dẫn GV 2) Khó khăn phía GV: GV trẻ thiếu kinh nghiệm việc lựa chọn, phân loại tập Đối với lứa tuổi HS, hoạt động chủ yếu em học tập nâng cao sức khỏe Bằng hoạt động thông qua hoạt động này, em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển khả vận động nhân cách đạo đức, thái độ Trong hoạt động học tập, HS phải tìm - 3- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - để làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại mà thân HS, lồi người tích luỹ, đặc biệt GV biết Việc khám phá HS diễn thời gian ngắn, với dụng cụ sơ sài, đơn giản, đặc biệt khám phá diễn đạo giúp đỡ GV Do hoạt động nhận thức HS diễn cách thuận lợi, không quanh co gập ghềnh Cũng mà GV dễ dẫn đến sai lầm thông báo cho HS mà khơng tổ chức cho HS khám phá tìm Để tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho HS, GV cần phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức HS, tạo điều kiện họ phải tự khám phá lại để tập làm cơng việc khám phá hoạt động thực tiễn sau III Giới hạn đề tài: “Một số phương pháp giảng dạy Nhảy cao giúp cho học sinh lớp 10 trường THPT Bưng Riềng nhằm phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo người học” PHẦN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Việc vận dụng trò chơi vào phương pháp tập luyện khơng phải lạ, có điều lâu chưa vận dụng hợp lý việc dùng trò chơi vào bổ trợ kĩ thuật động tác, đặc biệt chưa thực quan tâm ý đến trò chơi dân gian Vận dụng trị chơi dân gian kết hợp hài hồ tính giáo dục cao bổ trợ cho kĩ thuật động tác tốt, thúc đẩy tự động hoá hoạt động học sinh, hoạt động “ học mà chơi – chơi mà học”, đồng thời giải thoả mãn tâm sinh lý lứa tuổi mang lại hiệu giáo dục cao Đó điều mà lâu chưa tích cực khai thác Mơn Nhảy cao chương trình TD 10 biên soạn giảng dạy theo phân phối chương trình áp dụng trị chơi theo sách giáo khoa, thực tế cho thấy học sinh luyện tập chưa hứng thú, khơng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, dẫn đến dạy sinh động, học sinh - 4- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - định hình động tác chậm Đó chưa nói đến chưa có trị chơi phân loại bố trí tập luyện cho nhóm trình độ thể lực, dẫn đến số học sinh lực ngại tham gia tập luyện Từ qua trình tìm tịi nghiên cứu tơi đưa giả pháp thực việc bổ sung nhiều trò chơi dân gian biên soạn tiết dạy có nhiều nhóm đối tượng (phân loại theo trình độ thể lực) Đã mang lại hiệu tương đối rõ rệt II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích nghiên cứu: Qua kết nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá hiệu việc vận dụng số trò chơi dân gian giảng dạy Nhảy cao cho học sinh lớp 10 trường THPT Bưng Riềng nhằm phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo người học Từ đề xuất số ý kiến công tác giảng dạy huấn luyện môn Nhảy cao nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu: Việc vận dụng số trò chơi dân gian vào giảng dạy nội dung Nhảy cao cho học sinh nhằm phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo người học sở, phương pháp giúp nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung Nhảy cao nói riêng mơn TD nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Thực trạng vận dụng số trò chơi dân gian vào giảng dạy Nhảy cao cho học sinh lớp 10 trường THPT Bưng Riềng nhằm phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo người học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3, trường THPT Bưng Riềng năm học 2019 – 2020 Giả thể nghiên cứu: - 5- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - Thực trạng phát triển thể lực, kĩ thuật, kĩ vận động học sinh lớp 10 trường THPT Bưng Riềng đạt mức trung bình Ngun nhân trình giảng dạy GV chưa thực trọng việc áp dụng số trò chơi vận động, trò chơi dân gian vào giảng dạy Trong trị chơi dân gian đóng vai trị quan trọng nhằm khai thác tính tự giác, tích cực, sáng tạo học sinh phương pháp đưa học sinh vào hoạt động theo hướng tích cực hố người học Để vận dụng trị chơi dân gian vào tập luyện có tác dụng giáo dục cao, bổ trợ cho kĩ thuật động tác tốt, thúc đẩy tự động hoá hoạt động học sinh, hoạt động “học chơi”; giải thoả mãn tâm sinh lý lứa tuổi mang lại hiệu giáo dục cao Thời gian, địa diểm, trang thiết bị nghiên cứu: 5.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tháng: Từ tháng 8/2019 đến hết tháng 11/2019 5.2 Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Bưng Riềng – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu 5.3 Trang thiết bị nghiên cứu: Gồm dụng cụ phục vụ cho trình nghiên : Sân tập, đồng hồ bấm giây, còi, thước dây số dụng cụ phục vụ trò chơi khác Phương pháp nghiên cứu: Để giải mục đích nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu tài liệu tìm tịi trị chơi dân gian - Phân loại tính vận động trị chơi - Biên soạn lại chương trình nhảy cao có kết hợp tổ chức trò chơi - Phân loại thể lực, đối tượng để vận dụng trò chơi - Đánh giá so sánh kết thực - 6- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Thuận lợi: - Đây phương pháp học tập thoải mái, vui vẻ sáng tạo, thú vị … - Về sở vật chất nhà trường đảm bảo điều kiện cho hoạt động dạy học: Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , sân bãi tập luyện, dụng cụ đầy đủ,… - Giáo viên tiếp cận với phương pháp mới, biết cách tổ chức lớp học, giao nhiệm vụ thực hành cho học sinh giúp học sinh sáng tạo cách thể khả vận động kết hợp riêng thân, tạo ấn tượng riêng cho cá nhân học sinh - Xã hội tạo điều kiện cho người (GV HS) có điều kiện tiếp thu nhiều nguồn thơng tin từ nhiều phương tiện khác - Phương pháp dạy học kiểu tập phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS, khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích HS tư tích cực Khó khăn - Đây phương pháp nên giáo viên học sinh không tránh khỏi lúng túng số phương pháp - Các phương pháp có nhiểu tập, phong phú… nên giáo viên khó dạy học sinh khó thực hành - Địi hỏi giáo viên có nhiều kỹ khác kỹ sư phạm Giáo viên khó khăn việc đánh giá cụ thể hiệu làm việc học sinh - Năng lực học sinh không đồng nên thực khả lực vận động khác nhau, số học sinh chủ quan ỷ lại không thực Thực trạng chung Qua trình giảng dạy nội dung nhảy cao lớp 10: Tổng số tiết 13 lồng ghép với nội dung khác như: cầu lơng; chạy bền Trong số 13 tiết ngồi việc tập kĩ thuật động tác chương trình xen vào số động tác bổ trợ học lớp như: Chạy đà diện, bật nhảy duỗi thẳng chân lăng qua xà thấp, chạy đà giậm nhảy co chân qua xà….để rèn luyện - 7- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - sức mạnh chân Với nội dung lồng ghép với nội dung khác mang tính hệ thống kéo dài suốt 13 tiết dẫn đến giáo viên việc tiếp thu động tác học sinh trở nên nhàm chán, thiếu sinh động, gây cho học sinh chán tiếp thu học Để có hiệu cao đặc biệt phù hợp với đặc tính lứa tuổi, giáo dục ý thức giữ gìn sắc dân tộc Người giáo viên cần nghiên cứu, tìm tịi nhiều trị chơi dân gian như: Bật cóc, chạy vợt chướng ngại vật, giành cờ, chọi gà, nhảy qua dây, đá kiện v.v Những trò chơi cần phải kết hợp hài hòa phương án tổ chức học khơi dậy tính tích cực hố học sinh đem lại hiệu giáo dục tính cực Trị chơi dân gian mảng văn hố đậm nét dân tộc, đúc kết lưu giữ tồn mặt giáo dục rèn luyện phát triển nhân cách người Tất yếu tố cần với lứa tuổi học sinh đặc biệt học sinh 10, 11, 12 Chúng ta vừa trang bị ý thức lưu giữ sắc văn hố Việt Nam vừa đưa tính vận động phát triển trò chơi vào để hổ trợ kỹ thuật động tác Đặc biệt trò chơi dân gian mang tính vận động kỹ thuật phương pháp tổ chức chơi phù hợp với đặc tính học sinh lớp 10 ( bật cóc, giành cờ, lị cị, nhảy qua dây…) Giáo viên phân bố khoảng thời gian hợp lý để kết hợp hai trị chơi tiết dạy Ví dụ: Trong tiết 43 – TD10: Sau thời gian ôn phần giậm nhảy – đá lăng – qua xà kiểu “nằm nghiêng” – tiếp đất, giáo viên bố trí cho học sinh chơi trò chơi như: Nhảy qua dây nhảy vượt chướng ngại vật…trong khoảng – 10 phút, điều tạo tâm lý thoải mái trước chuyển sang nội dung mới” tiết 45: Tập hoàn chỉnh giai đoạn nhảy cao “nằm nghiêng” Để kết hợp tót trò chơi dân gian vào nội dung nhảy cao, giáo viên cần lưu ý: - Về phương pháp tổ chức - Loại hình trị chơi - Phương pháp đánh giá tuyên dương, khen thưởng - 8- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - Trong tổ chức trò chơi, giáo viên cần ý việc phân loại sức khoẻ, thể lực học sinh, từ chia nhỏ số học sinh lớp thành tổ, nhóm để chơi Giáo viên dẫn giúp đỡ em tự tập tìm đấu pháp để chiến thắng, thúc đẩy khám phá, suy luận, sáng tạo học sinh Để dạy theo phương pháp tích cực hố mơn TD nói chung nội dung nhảy cao nói riêng việc áp dụng nhiều trò chơi vào tập điều tất yếu kết hợp với sân bãi, dụng cụ đầy đủ Có thể nói vấn đề nan giải mà từ trước tới chưa giải Do vậy, để khăc phục vấn đề chúng ta phải sử dung hai biện pháp song song Đó là: - Đề xuất với Ban Giám Hiệu nhà trường, quyền địa phương, nhà quản lý giáo dục hỗ trợ trang thiết bị cho hoạt động TDTT - Giáo viên phải tìm tịi tự tạo dụng cụ thiết bị để áp dụng phương pháp dạy học tích cực hố có Ngồi ra, cần phải phối hợp với học sinh đẫn cho em cách làm dụng cụ đơn giản để học tập IV NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC Là người giáo viên trước tiên cần nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thơng thể chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học, việc sử dụng phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp với đối tượng học sinh, hoạt động học sinh Vì vậy, tơi đưa số phương pháp hoạt động dạy học cụ thể để học sinh thực thuận tiện Sử dụng phương pháp giảng dạy việc kiểm tra kiến thức cũ Sử dụng phương pháp giảng dạy việc dạy kiến thức Sử dụng phương pháp giảng dạy việc củng cố kiến thức Sử dụng phương pháp giảng dạy việc phát huy tính tự giác tích cực sáng tạo học sinh - 9- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - PHẦN HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP Dựa sở so đo lực lượng để tranh giành thành tích cao ngơi thứ Trong yếu tố đối kháng va chạm thể mạnh mẽ chơi nhiều trò chơi vận động, trò chơi dân gian, điều tạo cho học sinh có tinh thần trách nhiệm, tinh thần đồng đội, tính kỷ luật cao Và điều thể chiến thuật mà tổ nhóm đề nhằm giành chiến thắng trò chơi vận động, trò chơi dân gian Việc tìm tịi phân loại nhiều trị chơi cho nhiều nhóm đối tượng thể lực, tạo cho tất học sinh chơi cuối đến mục đích hình thành kĩ thuật động tác phát triển kĩ qua động tác trị chơi Để giúp học sinh đình hình tốt động tác, phát triển kĩ năng, nâng cao thể lực, nâng cao thành tích nội dung nhảy cao Tơi đưa giải pháp chủ yếu để giúp học sinh học tốt nội dung nhảy cao theo hướng tích cực hoá người học sau: Trải nghiệm thực tế tìm tịi, ghi chép cụ thể trị chơi dân gian, loại bỏ trị chơi khơng phù hợp với đặc tính lứa tuổi; phân loại tính chất vận động trò chơi để tổ chức áp dụng cho nhiều nhóm đối tượng học sinh Bao gồm trị chơi: + Nhảy bao bố tiếp sức + Nhảy lò cò tiếp sức + Lò cò chọi gà + Giành cờ + Chạy vượt chướng ngại vật Ngồi ra, cịn tuỳ thuộc vào trình độ thể lực, sức khoẻ học sinh Biên soạn lại chương trình nhảy cao TD 10, theo điều kiện địa phương, điều kiện sân bãi, điều kiện trang thiết bị, có cân nhắc bố trí thời lượng trò chơi cho phù hợp tiết học Vì có tiết học nội dung như: Nhảy cao – Cầu lông – Chạy bền - 10- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ, trình độ thể lực cho khối, lớp từ đầu năm học Sau kiểm tra trình độ thể lực học sinh, ta phân loại trình độ thể lực theo mức: A – Loại tốt B – Loại C – Loại trung bình D – Loại yếu Ví dụ: + Lớp 10A1 có nhóm trình độ thể lực ( A1, B1, C1, D1) + Lớp 10A2 có nhóm trình độ thể lực ( A2, B2, C2, D2) + Lớp 10A3 có nhóm trình độ thể lực ( A3, B3, C3, D3) Để từ có giải pháp bố trí trị chơi cho phù hợp với nhóm đối tượng học sinh Đánh giá so sánh kết kiểm tra học sinh cuối chương nhảy cao (năm học 2018 – 2019: trước áp dụng) (năm học 2019 – 2020: sau áp dụng) Qua kết so sánh cho thấy: Sau áp dụng đề tài chất lượng động tác học sinh hình thành tốt nhiều, số điểm tăng lên rõ rệt: Học sinh có điểm xếp loại khá, giỏi: 70 %; loại Trung bình: 30%; khơng có điểm Yếu Kém Với thời gian nghiên cứu tháng nên kết nghiên cứu chưa cao, phần đánh giá trình giảng dạy tập luyện môn nhảy cao trường phổ thông Tất phân tích chứng tỏ rằng, việc áp dụng trò chơi vận động, trò chơi dân gian vào giảng dạy cho đối tượng nghiên cứu phản ánh tính hiệu rõ rệt, kích thích tính tự giác, tích cực tập luyện, u thích mơn học học sinh Đó phương pháp đưa học sinh vào hoạt động theo hướng tích cực hố người học - 11- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Qua việc áp dụng số trò chơi vận động kết hợp với trò chơi dân gian vào giảng dạy nội dung Nhảy cao cho học sinh lớp 10, thực mang lại kết đáng ghi nhận, mức độ tiếp thu động tác tốt hơn, thành tích so sánh qua hai khoảng thời gian tăng lên đáng kể Đa số học sinh định hình động tác, kĩ thuật, kĩ thực động tác tương đối tốt Đặc biệt học TD diễn sinh động, đa số em ham thích tập luyện tích cực Điều cho thấy, để tích cực hố học sinh học TD phương pháp vận dụng trò chơi vận động, trò chơi dân gian cần thiết 1.2 Dựa sở khoa học đề tài xác định số trò chơi dân gian nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, kích thích tính tự giác, tích cực học sinh Các trị chơi là: - Nhảy bao bố tiếp sức - Nhảy lò cò tiếp sức - Lò cò chọi gà chân - Giành cờ - Chạy vượt chướng ngại vật Kiến nghị: 2.1 Các trị chơi dân gian mà tơi đưa vào thực nghiệm bước đầu đem lại hiệu giảng dạy nội dung Nhảy cao cho học sinh khối 10 trường THPT Bưng Riềng – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu Với kết nghiên cứu trên, mong đồng nghiệp ứng dụng trị chơi vận động, trị chơi dân gian mà tơi nghiên cứu đề tài vào trình giảng dạy, huấn luyện 2.2 Trong công tác giảng dạy GDTC cho học sinh hạn chế sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị luyện tập Vậy kiến nghị lên Ban giám hiệu nhà trường tạo diều kiện thêm trang thiết bị tập luyện như: Sân tập thể dục riêng, nệm, xà, trụ, đường chạy, vật dụng phục vụ trò chơi: cột mốc, cờ hiệu, vv… - 12- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - Để công tác giảng dạy GDTC cho học sinh thuận lợi hơn, nhằm nâng cao tố chất thể lực thành tích tập luyện cho em Xác nhận, đánh giá, xếp loại Bưng Riềng, ngày 12 tháng 12 năm 2019 đơn vị: Tôi xin cam đoan SKKN …………………………………… thân viết, không chép nội dung người khác …………………………………… Người thực Xếp loại: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phan Xuân Thành - 13- Tác giả: Phan Xuân Thành Trường THPT Bưng Riềng 2020 Sáng kiến kinh nghiệm năm học: 2019 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Năm xuất TT Tên sách NXB Điền kinh trường phổ TDTT thông Hà Nội Bốn nhân tố nâng cao thành TDTT tích tập luyện Lý luận phương pháp TDTT Sinh lý học TDTT Hà Nội TDTT Hà Nội TDTT Hà Nội Lý luận phương pháp giáo TDTT dục thể chất trường học Tâm lý học thể thao Học thuyết huấn luyện Các trò chơi dân gian Việt nam Hà Nội TDTT Hà Nội TDTT Hà Nội TDTT 1996 1979 1993 1994 2000 1999 1996 Tác giả Người dịch: Quang Hưng Người dịch : Bùi Thế Hiển Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn Gs Lưu Quang Hiệp Bs Phạm Thị Uyên TS Lê Anh Thơ Th.s Đồng Văn Triệu Pgs.Phạm Đình Bẩm, Đào Bá Trì TS Bùi Thế Hiển Trương Tuấn Anh Hà Nội - 14- Tác giả: Phan Xuân Thành ... em Xác nhận, đánh giá, xếp loại Bưng Riềng, ngày 12 tháng 12 năm 2019 đơn vị: Tôi xin cam đoan SKKN …………………………………… thân viết, không chép nội dung người khác …………………………………… Người thực Xếp loại:

Ngày đăng: 04/12/2020, 22:22

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Mục đích nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan