-SKKN GUI IN MAU HAH CHINH-2019-202-in lan 3 nop

18 1 0
-SKKN GUI IN MAU  HAH CHINH-2019-202-in lan 3 nop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục I Lí chọn đề tài .2 Đặt vấn đề 2 Mục đích đề tài 3 Lịch sử đề tài .3 Phạm vi đề tài II Nội dung công việc làm Thực trạng đề tài Nội dung cần giải .4 Biện pháp cần giải 5-15 Kết chuyển biến 15 III Kết luận Tóm lược giải pháp 16 Phạm vi đối tượng áp dụng .17 IV Kiến nghị 17 I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đặt vấn đề Trẻ Mầm non giai đoạn từ 0-6 tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, cảm xúc … Việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có tác dụng hình thành cho trẻ khả tìm tịi, quan sát, thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ trẻ Do đó, giác quan trẻ phát triển khả cảm nhận nhanh nhạy xác, tư trẻ có điều kiện phát triển, giúp trẻ làm giàu vốn từ, phát âm xác diễn đạt mạch lạc suy nghĩ Từ trẻ trở nên có tổ chức, có kỷ luật, biết ý lắng nghe ghi nhớ, tích cực độc lập giải nhiệm vụ giao thời gian qui định Làm quen với biểu tượng số lượng, phép đếm có vị trí,vai trị quan trọng sống trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ số lượng, đồng thời giúp trẻ chuẩn bị tốt sở kiến thức lực, giúp trẻ chuẩn bị tâm vào lớp Đếm tảng tốn học, học đếm kĩ giành cho tất bé Làm để trẻ tiếp thu biểu tượng toán số lượng phép đếm cách hiệu người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phải hiểu rõ trẻ từ đó, có phương pháp phù hợp cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng cách khoa học nhằm lôi hứng thú trẻ, biến hoạt động học thành hoạt động tìm tịi khám phá trẻ, để kiến thức đến với trẻ cách tự nhiên, khắc sâu vào tâm trí trẻ Điều cần thiết cho hoạt động học tập sau trẻ Trong chương trình giáo dục Mầm non nay,việc giúp trẻ hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng đóng vai trị quan trọng việc phát huy tính tích cực cho trẻ hoạt động Giúp trẻ nhận biết số lượng từ tuổi mầm non việc hoàn toàn đắn cần thiết giúp trẻ tìm tịi, quan sát, so sánh Từ giúp trẻ phát triển khả tốn học từ nhỏ, tảng giúp trẻ phát triển tư lôgic Thực tế, đa số trường mầm non ý đến việc tạo mơi trường tốn, mơi trường số lượng trường lớp học, giáo viên ý đến việc nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng hướng dẫn giảng dạy trang bị học liệu hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng phép đếm Mà việc cho trẻ làm quen với số lượng không giúp trẻ nhận biết số lượng, ngôn ngữ tích cực mà cịn phân biệt nắm tên gọi nhóm đồ vật, âm Chính vậy, mà việc tạo cho trẻ hứng thú tìm hiểu khám phá số lượng tiết học trẻ vô quan trọng Nếu tổ chức không tốt, chuẩn bị khơng tốt việc tạo hứng thú, cho trẻ tìm đốn câu hỏi “Bao nhiêu?”, “Như nào?”, “Nhóm nhiều(ít) hơn?” nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết trẻ khó khăn Hơn nữa, trẻ mầm non “Chơi mà học, học mà chơi”,điều địi hỏi giáo viên phải tổ chức hoạt động để thu hút trẻ giúp trẻ phát huy hết tính tích cực trẻ điều quan trọng Tuy nhiên, hoạt động nhận biết số lượng trẻ tuổi lớp tơi, trẻ cịn chưa hứng thú với hoạt động Đa số nhiều trẻ chưa đếm đối tượng đồ vật Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động phát triển tư lơgic cho trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi lớp tơi nói riêng Năm học 2019-2020, tơi tích cực nghiên cứu tìm “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 t̉i phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động nhận biết số lượng phạm vi 5” Mục đích đề tài: Nghiên cứu tìm số biện pháp giúp trẻ hứng thú, phát huy tính tích cực hoạt động nhận biết số lượng, phép đếm số phạm vi cho trẻ 3-4 tuổi Sưu tầm trò chơi học tập giúp trẻ 3-4 tuổi phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm phạm vi Lịch sử đề tài: Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nói chung biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng có liên quan chặt chẽ đến khoa học khác giáo dục học, tâm lí học mầm non … Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học tốn học xâm nhập vào lĩnh vực khác đòi hỏi phải đào tạo mầm non đất nước phát triển toàn diện thể chất tinh thần, đặc biệt phải ý phát triển tư cháu Toán học môn học giúp trẻ phát triển mạnh tư Đã có khơng nhà khoa học sâu nghiên cứu vấn đề tốn học vớí trẻ mầm non PGS.TS ĐỖ THỊ MINH LIÊN có cơng trình nghiên cứu tốn học với trẻ mầm non như: Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non (2003)NXB Đại học sư phạm hay Phương pháp cho trẻ làm quen với toán (2008)NXB Giáo dục… Các nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Sơn,Trịnh Minh Loan, Đào Trang(1994)với toán học phương pháp hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ mầm non… PGS.TS ĐỖ THỊ MINH LIÊN cho q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ nói chung nhân cách trẻ nói riêng Từ cơng trình nghiên cứu cho thấy tốn học nội dung khơng thể thiếu chương trình giáo dục mầm non Phạm vi đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ thơng qua hoạt động giúp trẻ nhận biết biểu tượng số lượng, số phép đếm phạm vi cho trẻ 3-4 tuổi - Phạm vi nghiên cứu: 24 trẻ lớp Mầm trường Mẫu giáo Thủy Tây, năm học 2019-2020 II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM : 1.Thực trạng đề tài: Năm học 2019- 2020, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3-4 tuổi, với tổng số học sinh 24 trẻ, 14 bé trai 10 bé gái Như biết lứa tuổi trẻ bị khủng hoảng mặt tâm lí, đặc biệt khả ý trẻ Chính thực đề tài thân tơi gặp thuận lợi khó khăn sau 1.1/ Thuận lợi: Được quan tâm giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo nhà trường, trang cấp đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho cháu học tập vui chơi Đa số phụ huynh quan tâm đến tình hình học tập hoạt động cháu 1.2/Khó khăn: Đa số trẻ cịn nhút nhát rụt rè chưa nhà trẻ nên phải nhiều thời gian cho trẻ làm quen với môi trường lớp học có thầy bạn bè Nhận thức trẻ khơng đồng đều, có trẻ nhạy bén với việc học đếm có trẻ lại thờ với hoạt động làm quen với toán Đa số cháu nhà nông, ba mẹ lo làm chưa quan tâm đến việc phát triển khả toán học cho trẻ từ nhỏ Từ khó khăn tơi chọn đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 t̉i phát huy tính tích cực thông qua hoạt động nhận biết số lượng phạm vi 5” 1.3/Khảo sát: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM Số trẻ chưa Số trẻ đạt đạt ST Tổng Số T Các tiêu chí số trẻ Số trẻ Tỉ lệ % trẻ Tỉ lệ % Khả đếm nói xác kết đếm 20.8% 19 79.2% Khả tìm nhiều vật môi trường xung quanh 14 58.3% 10 41.7% Khả tạo nhóm vật, so sánh số lượng diễn đạt kết so sánh lời (1-nhiều, ít…) 16.7% 20 83.3% Khả biết cách so sánh số lượng nhóm vật cách thiết lập quan hệ 1:1(Xếp chồng, xếp cạnh…) diễn đạt mối quan hệ lời 12.5% 21 87.5% Khả tìm dấu hiệu chung riêng nhóm nhỏ nhóm lớn (tách nhóm nhỏ từ nhóm lớn) 24 25% 18 75% Nội dung cần giải quyết: Lứa tuổi mẫu giáo bé thời kì hình thành tảng cho phát triển biểu tượng tốn học trẻ nhỏ.Vì vậy, để trang bị cho trẻ hệ thống kiến thức sơ đẳng số lượng, phát triển tri giác ngôn ngữ cho trẻ nội dung dạy trẻ lứa tuổi cần hướng vào việc hình thành biểu tượng tập hợp, dạy trẻ thực hành thao tác với đồ vật như: thu đồ vật lại với để tạo thành nhóm chung, tách vật từ nhóm ban đầu Những thao tác giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm cảm nhận số lượng nhóm đồ vật khác Trẻ tuổi bắt đầu xuất nhu cầu đếm, xác định số lượng nhóm đối tượng, trẻ đếm tất mà trẻ thích thú để biết số lượng chúng Vì bước đầu cần hình thành kĩ đếm xác định số lượng cho trẻ nhỏ Để phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi, cần dạy trẻ: Tri giác nhận biết dấu hiệu chung nhóm đối tượng (màu sắc, kích thước, hình dạng ); Tạo nhóm đối tượng theo dấu hiệu chung, nhận biết số lượng chúng diễn đạt từ: một, nhiều, Bên cạnh đó, việc phát triển trẻ kĩ tìm dấu hiệu chung nhóm đồ vật hay tìm nhiều đối tượng môi trường xung quanh trẻ, đếm nhận biết số lượng phạm vi nội dung đặc biệt quan tâm Để phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ giúp trẻ phát triển nội dung biểu tượng số lượng nêu trên, qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu tơi đưa số biện pháp sau: - Tạo môi trường mở lớp, tích cực làm đồ dùng trực quan phù hợp với học - Tăng cường sử dụng trò chơi học tập vào hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng - Hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng nhiều cho trẻ - Dạy trẻ cách so sánh số lượng nhóm thiết lập 1-1 - Lồng ghép tích hợp hoạt động khác - Tổ chức hoạt động khám phá, thực hành trải nghiệm: - Phối hợp với phụ huynh Biện pháp cần giải quyết: 3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường mở lớp, tích cực làm đồ dùng trực quan phù hợp với giờ học Môi trường lớp học nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập khả hoạt động tích cực trẻ Việc tổ chức tốt môi trường hoạt động mang tính phát triển cho trẻ có ý nghĩa vơ to lớn: giúp trẻ tìm tịi, khám phá phát nhiều điều lạ sống Trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân, nhóm, tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả Hơn thế, việc tạo mơi trường hấp dẫn gây hứng thú cho cô trẻ hoạt động Trong việc tạo môi trường lớp học ý đến vấn đề lựa chọn đồ dùng đồ chơi cách bố trí xếp chúng cho hợp lí Tơi ưu tiên lựa chọn đồ dùng đồ chơi mang tính mở, sử dụng cho nhiều mục đích khác Khi xếp bố trí đồ chơi tơi ln ý việc tạo hội cho trẻ giao tiếp, hợp tác với q trình hoạt động Việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với số lượng qua đặc điểm màu sắc, hình dạng, bố cục góp phần hình thành trẻ khả yêu thích đẹp xung quanh việc làm cho quan trọng Ở lớp mình, tơi để riêng khoảng trống có diện tích vừa phải, vừa tầm với trẻ nơi dễ gây ý trẻ Tôi trang trí góc mở cho trẻ hoạt động, trẻ chơi góc tốn tơ màu, vẽ, dán xếp theo quy tắc với nội dung chủ điểm, trẻ gắn số tương ứng với số lượng đồ vật theo nội dung chủ điểm Để tạo môi trường mở phù hợp với trẻ với hoạt động lớp xác định rõ mục đích loại tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi trưng bày lớp Giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tịi nghĩ nhiều cách chơi đáp ứng việc cung cấp củng cố kiến thức kĩ cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề động vật tơi trang trí tranh mảng tường giới lồi vật Có thể sử dụng để giới thiệu chủ đề, cung cấp kiến thức vật củng cố kĩ đếm cho trẻ qua chơi tự do, hướng trẻ nhìn vào tranh hỏi trẻ: tranh có gà? Mấy vịt ? … Qua kĩ đếm trẻ củng cố phát triển Hình 1- Trang trí góc mở cho bé vui học đếm Mặt khác, để tăng tính hấp dẫn học tơi ln vận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt … để tạo đồ dùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với sống trẻ phù hợp với chủ đề, chủ điểm Ví dụ: Tơi dùng bơng bảng tạo gà con, vỏ hộp sữa chua tạo vịt hoặc, bóng nhỏ làm chén, … Tơi tận dụng nắp chai nhựa qua sử dụng để tạo hình vật ngộ nghĩnh hay mũ nhỏ xinh cho trẻ học đếm cách hứng thú chơi Hình 2- Đồ dùng tự tạo cho trẻ học đếm Như làm cho trẻ hứng thú học toán số lượng từ hấp dẫn lơi trẻ vào hoạt động Ở trẻ mẫu giáo bé, chuyển từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình ảnh Trẻ biết sử dụng biểu tượng đầu phải sử dụng nhiều lần hành động để giải vấn đ ề Ví dụ: cắt hình vật rời yêu cầu trẻ ráp lại trẻ phải hoạt động nhiều lần làm được, ráp trẻ phải thử sai Vì vậy, theo đồ dùng, đồ chơi phục vụ giảng dạy cần thiết, cầu nối trẻ hoạt động nhận thức Cho trẻ hoạt động với đồ dùng, đồ chơi cách thức giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng Một tiết học đạt kết cao thiếu đồ dùng giảng dạy Do việc lựa chọn đồ dùng phù hợp với tiết dạy vô cần thiết Muốn dạy học đạt kết cao khâu chuẩn bị quan trọng Đồ dùng trực quan đồ dùng để phục vụ cho trẻ hoạt động “Làm quen với mơn tốn” phải đẹp, an tồn, dễ sử dụng, sinh động học đạt kết cao Ví dụ: Hoạt động “Đếm đến 3, nhận biết số lượng chủ đề: “Thực vật” nguyên vật liệu phế thải chai nhựa, xốp màu làm hoa, số loại rau củ quen thuộc gần gũi trẻ, màu sắc đẹp, dễ sử dụng thu hút trẻ hoạt động, giúp trẻ dễ dàng nhận biết số lượng nhóm đồ vật Ngồi ra, tơi làm nhiều đồ dùng khác vật, dừa, hoa, hay phương tiện giao thơng xe đạp, xe xích lơ, vật trông ngộ nghĩnh đáng yêu trở nên gần gũi quen thuộc trẻ, phù hợp với chủ điểm, đồ dùng sử dụng hoạt động khác hoạt động khám phá, hoạt động làm quen với văn học…Đồ dùng trẻ công cụ để trẻ sử dụng trực tiếp kiến thức cô giáo dạy cách nhanh thoải mái Thông qua đồ dùng tơi kiểm tra để biết khả tiếp nhận kiến thức trẻ Với chất liệu đơn giản, dễ kiếm bìa cát tơng, vỏ hộp sữa chua, xốp màu, tạo đồ chơi, đồ dùng sinh động, phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ Ví dụ: Trong hoạt động: Đếm đến 3, nhận biết số lượng chủ đề: “Gia đình” ngun vật liệu bóng nhỏ, xốp làm cho trẻ chén nhỏ xinh xắn để giúp trẻ luyện đếm đến đối tượng Qua đó, giúp trẻ luyện kĩ xếp tương ứng 1-1, hay kĩ xếp chồng, xếp cạnh… Khi sử dụng đồ dùng tự tạo nhận thấy học đạt hiệu cao, trẻ tích cực tham gia hoạt động hình thành kĩ đếm nhanh Hình - Bé hứng thú tập đếm từ đồ dùng tự tạo 3.2 Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng trò chơi học tập vào hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng Một đặc điểm trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi, vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ học thơng qua chơi Chính vậy, việc xây dựng sử dụng hệ thống trị chơi phù hợp với khả ý có tính chủ định giúp trẻ phát huy tính tích cực độc lập q trình học tập Trị chơi mẫu giáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ phát triển tồn diện nhân cách trẻ, việc bạn chơi, bạn học tập giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, trẻ vừa có ý thức tập thể vừa có điều kiện để phát triển tính độc lập cá nhân Ngồi ra, tính chất sơi động trị chơi học tập phát triển trẻ tính hân hoan, mối quan hệ xã hội nảy sinh phát triển, trẻ hình thành lực đánh giá bạn, tự đánh giá thân thêm vào phẩm chất tư phát triển trò chơi học tập Qua hoạt động vui chơi, trẻ học cách thức giao tiếp hành vi ứng xử với người xung quanh, phát triển lời nói nhận thức, rèn luyện ky sử dụng bảo vệ đồ dùng xung quanh, học cách nhường nhịn, chia sẻ với bạn bè, rèn luyện ý chơi Để trị chơi có ý nghĩa với trẻ việc giúp trẻ nhận biết số lượng cách dễ dàng, phải xác định rõ mục đích, nội dung kiến thức cần đưa đến với trẻ lựa chọn trị chơi cho phù hợp, phát huy tính chủ động, tự lực sáng tạo trẻ Các trò chơi tổ chức cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu từ dễ đến khó, xen kẻ trị chơi động, trò chơi tĩnh tạo cảm giác thoải mái, đảm bảo “Học mà chơi, chơi mà học” Ví dụ: Ở chủ điểm “Thực vật” hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng phạm vi 5, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi sau: * Trò chơi 1: Người trồng vườn giỏi -Yêu cầu: Trẻ nhận biết nhóm có số lượng phạm vi biết chọn số rau, củ, đặt vào nhóm cho với số lượng cô yêu cầu - Chuẩn bị: Một số rau, củ khóm, cà nâu, cà rốt… tự tạo có số lượng từ 1-5 - Cách chơi: Trẻ đứng làm đội thi đua bật qua vòng chạy đến khu vườn rau, chọn rau đặt vào luống với số lượng cô yêu cầu Đội trồng nhiều nhóm rau số lượng theo yêu cầu đội thắng * Trò chơi 2:Tìm hoa cho -Yêu cầu: Trẻ chọn gắn hoa số lượng cô yêu cầu - Chuẩn bị: tranh vẽ nhiều chưa có hoa Nhiều bơng hoa rời Rổ đựng hoa - Cách chơi: Trẻ nhóm, có hiệu lệnh chơi trẻ tìm số hoa gắn vào số hoa với số lượng u cầu, nhóm tìm gắn số lượng hoa theo yêu cầu trước thắng * Trò chơi 3: Bé tinh mắt - Yêu cầu: Trẻ tìm khoanh trịn nhóm đồ vật với số lượng u cầu - Chuẩn bị: Tranh có nhóm vật (hoặc tùy chủ đề mà chọn hình ảnh cho phù hợp) có số lượng từ 1-3 - Cách chơi: Trẻ đội, bạn đội thi đua tìm nhóm đồ vật tranh có số lượng khoanh trịn nhóm đồ vật Hết chơi đội chọn nhiều nhóm đồ vật thắng Hình 4: Trò chơi “Bé tinh mắt”: Bé hãy khoanh tròn nhóm vật số lượng 3.3 Biện pháp 3: Hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng nhiều cho trẻ: Cùng với việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi mơi trường học tập, hình thức tổ chức tiết học cho trẻ việc giúp trẻ hình thành biểu tượng tập hợp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ hoạt động nhận biết số lượng Đếm tảng tốn học, học đếm kĩ giành cho tất bé Khi dạy trẻ tập đếm, ý đến qui trình cho trẻ đếm số lượng từ đến nhiều Đếm nhóm đồ vật xếp theo hàng ngang, đến xếp theo nhiều cách khác nhau, đếm từ gần đến xa Để giúp trẻ hình thành biểu tượng tập hợp, tơi dạy trẻ nhận biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung, sử dụng nhóm đồ vật giống gợi ý cho trẻ nhận biết dấu hiệu chung nhóm Ví dụ: Cơ gắn nhiều hoa màu lên bảng hỏi trẻ: có hình gì? màu gì? Từ giúp trẻ nhận nhóm đồ vật có đặc điểm chung tên gọi màu sắc Từ cho trẻ thực hành tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung Ví dụ: chọn tất bơng hoa có màu đỏ…Qua giúp trẻ hình thành biểu tượng tập hợp Các luyện tập nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung phức tạp dần, trẻ thao tác với nhóm vật có 2,3 dấu hiệu khác màu sắc, hình dạng Sau trẻ hình thành biểu tượng tập hợp, tơi ý đến việc giúp trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng nhiều Việc dạy trẻ tìm nhiều có tác dụng dạy trẻ hình dung tất vật loại vào thể trọn vẹn 10 vật vị trí khác khơng gian.Ví dụ 1: Bé đặt hoa hàng hàng Sau trẻ thực xong nhiệm vụ, thông qua câu hỏi mà trẻ trả lời tên gọi(cái gì?), số lượng(có bao nhiêu?) Ví dụ 2: Các bé nhìn xung quanh lớp tìm xem đồ vật đồ chơi có số lượng Ví dụ 3: Con nhìn trước mặt xem có nhiều (nhiều bàn, nhiều ghế, nhiều bạn…) Con nhìn xung quanh lớp xem có đồ chơi có nhiều Ngồi tiết học, cho trẻ thực luyện tập lúc, nơi, lúc chơi sân trường, lúc tập thể dục…Từ hứng thú nhận biết số lượng phát triển trẻ Ví dụ : Các bé nhìn xem sân trường có đu quay? Bao nhiêu bập bênh …? Hay đếm xem nhóm có bạn trai? bạn gái? 3.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ cách so sánh số lượng nhóm bằng thiết lập 1-1 Trên sở trẻ có biểu tượng tập hợp, biết phản ánh số lượng chúng từ: Một, nhiều, trẻ có ky nhận biết dấu hiệu chung nhóm đồ vật bắt đầu dạy trẻ nhận biết mối quan hệ nhóm đồ vật Dạy trẻ diễn đạt mối quan hệ lời nói như: nhiều hơn, hơn, Để dạy trẻ so sánh số lượng nhóm tơi thường làm sau: Bước1: Dạy trẻ so sánh hành động mẫu kết hợp với giảng giải Ví dụ: Để so sánh nhóm hoa nhóm Tơi xếp nhóm theo hàng ngang từ trái sang phải Sau xếp chồng bơng hoa lên Bước 2: Cho trẻ thực hành so sánh để hình thành ky so sánh Để hình thành thao tác cho trẻ, tơi hỏi trẻ câu hỏi: xếp số nào? Con xếp lá? …Sau dùng hệ thống câu hỏi để hướng trẻ vào mối quan hệ giúp trẻ nhận biết số lượng Ví dụ: thấy số hoa so với số lá? Để số hoa số phải làm sao? Qua nhấn mạnh từ “ nhiều hơn, hơn, nhau” Bước 3: Cho trẻ luyện tập hệ thống tập so sánh Ví dụ: Cho trẻ chọn khoanh trịn nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn(ít hơn) hay tơ màu nhóm có số lượng (nhiều hơn)… 11 Hình 5- Bài tập nhóm: Bé hãy đánh dấu (X) vào nhóm đồ vật có số lượng nhiều Bước 4: Tạo điều kiện cho trẻ ứng dụng kiến thức kĩ học vào hoạt động hàng ngày Bằng nhiều cách khác tổ chức cho trẻ so sánh số lượng lúc nơi hoạt động hàng ngày lớp Ví dụ :giờ đón trẻ, tơi cho trẻ đếm số bạn trai, bạn gái, so sánh số bạn trai bạn gái… Qua giúp trẻ làm quen cách đếm nói xác kết đếm.Tơi ln ý tạo tình hứng thú cho trẻ ứng dụng kiến thức ky đếm học để xác định số lượng nhóm đồ vật tình cần thiết, qua ky đếm trẻ củng cố phát triển 3.5 Biện pháp 5: Lồng ghép tích hợp hoạt động khác Muốn tổ chức tiết học có tính sáng tạo phong phú lơgíc đồng thời trẻ tích cực hoạt động thân tơi phải tìm cách tích hợp nội dung giáo dục cho hợp lý Khi nói đến tốn người ta hay nói đến khơ khan, nhàm chán, trẻ thường khơng thích học, đặc biệt đến cuối tiết học tập trung ý trẻ kém, tơi tổ chức trị chơi để thu hút ý, tích cực tham gia trẻ trò chơi “Ai khéo tay hơn”.Khi tham gia trò chơi trẻ ơn luyện kiến thức tốn học, tô màu, dán hoa vào hai lọ hoa cho số hoa lọ hoa hoa dán vào cho số 4… Qua đó, trẻ 12 phát huy trí tưởng tượng, tính thẩm my tạo cảm giác thoải mái, hứng thú học Tơi thu hút ý trẻ câu truyện kể, hay thơ, đồng dao gần gũi với trẻ Ví dụ: Cho trẻ đọc đồng dao: Nu na nu nống chủ đề thân nhằm hình củng cố số đếm từ 1-10 cho trẻ Bằng thơ, câu chuyện, câu đố, tục ngữ, ca dao hát có số lượng giúp cháu học đếm củng cố hiểu biết số lượng Ví dụ: Bài hát tập đếm, năm ngón tay ngoan cháu học cách đếm thêm, biết bàn tay có năm ngón tay…hay hát vịt vừa hát cháu nhớ đếm số lượng vịt lạc, số vịt nhà Hoạt động trời thời gian lí tưởng để tơi rèn kĩ đếm cho trẻ, trẻ chơi tự tơi hay hướng ý trẻ vào nhóm số lượng,Ví dụ tơi hỏi trẻ: có bơng hoa bồn hoa ? hay số lượng cầu tuột bập bênh sân trường….Trong lúc trẻ vừa trò chuyện với vừa hình thành kĩ đếm cách tự nhiên Với hoạt động phát triển nhận thức với đề tài nhận biết loại hoa, tích hợp nhẹ nhàng cho trẻ đếm số lượng loại hoa, hay đếm số cánh hoa Trẻ hứng thú với việc đếm cánh hoa, qua kĩ đếm trẻ phát triển cách tự nhiên Hay thông qua hoạt động chơi cuối tiết học, thiết kế trị chơi tơi ln ý lồng ghép cho trẻ đếm số lượng kết chơi đội Qua động viên khuyến khích trẻ rèn thêm kĩ đếm cho trẻ Ở hoạt động vui chơi, rèn kĩ đếm cho trẻ qua trò chơi dân gian Trẻ mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo, trị chơi dân gian nhà giáo dục sử dụng làm phương tiện giáo dục nhân cách trẻ Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi mang tính giải trí, phát triển vận động mà cịn phát triển trí tuệ cho trẻ Nhiều trị chơi dân gian cịn giúp trẻ hình thành biểu tượng toán kĩ đếm, nhận biết số lượng cho trẻ mẫu giáo Chẳng hạn trò chơi sau: *Trò chơi 1: Úp khoai -Yêu cầu: Trẻ biết đếm theo thứ tự -Chuẩn bị: Sân chơi sẽ, rộng rãi -Cách chơi: Những bạn tham gia chơi ngồi vòng tròn úp hai bàn tay xuống Khi bắt đầu đọc: Úp lá khoai trẻ lấy tay phủ lên tất tay người, lúc tất trẻ lật ngửa bàn tay lên Một trẻ lấy tay vào tay bạn theo thứ tự, vừa nhóm vừa đọc đồng dao: Mười hai chong chóng Đứa mặc áo trắng Đứa mặc áo đen Đứa xách lồng đèn Đứa cầm ống thụt Thụt thụt vô Có thằng té xuống giếng Có thắng té xuống xình Úi da da 13 Khi đọc đến chữ cuối rơi vào tay tay phải thụt vơ Trẻ tham gia chơi đếm số bàn tay lại Sau tiếp tục chơi tiếp *Trò chơi 2: Cắp cua bỏ giỏ - Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ phân loại, đếm, so sánh số lượng Rèn tính kiên trì, kĩ khéo léo đơi tay - Chuẩn bị: Nhiều viên sỏi to, giỏ đựng sỏi cho đội - Cách chơi: Dùng trò chơi Oẳn để xác định bạn chơi trước Trẻ tham gia chơi bốc 10 viên sỏi lên thả xuống Sau đó, đan 10 ngón tay lại với dùng hai ngón tay để thẳng làm cua cắp viên sỏi bỏ vào giỏ không chạm viên sỏi khác Trẻ cắp sỏi xong đếm số sỏi vừa cắp Ai cắp nhiều viên sỏi thời gian thắng Với số hoạt động lồng ghép trên, nhận thấy kĩ đếm trẻ phát triển ngày, đáp ứng nhu cầu học đếm trẻ tuổi lên Nhờ vậy, lớp trẻ hứng thú tham gia hoạt động học đếm 3.6 Biệp pháp 6: Tổ chức hoạt động khám phá, thực hành trải nghiệm: Biện pháp có ý nghĩa lớn trình nhận thức trẻ, phù hợp với nhận thức trẻ cốt lỗi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải thực hành, trải nghiệm để đến nhận thức, phải cho trẻ luyện tập nhiều lần nhiều hình thức khác nhau, từ dễ đến khó Ví dụ: Để dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 3, trước chơi tơi phải cho trẻ luyện tập đếm đến nhiều lần, để trẻ có kĩ nhận biết nhóm có s lượng Sau đó, tơi cho trẻ đếm đến luyện tập cá nhân nhiều lần Từ đó, trẻ có kĩ đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng Hay dạy trẻ nhận biết số lượng 1,2 chủ đề thân, để tăng hứng thú cho trẻ tơi cho trẻ quan sát phận thể hỏi trẻ: có miệng? bàn tay? bàn chân? Kĩ đếm trẻ củng cố trẻ thường xuyên thực hành luyện tập Trong hoạt động hàng ngày trẻ lớp, tơi cho trẻ đếm số bậc thang trước cửa lớp hay cho trẻ đếm số hoa, số sân trường dẫn trẻ dạo Qua ta rèn kĩ quan sát kĩ đếm cho trẻ cách tự nhiên Để hoạt động khám phá, trải nghiệm trẻ có kết cao, tơi đặc biệt quan tâm đến điều kiện : thời gian không gian cho trẻ hoạt động, đồ dùng cho trẻ hoạt động có thu hút trẻ khơng? Có đủ cho tất trẻ hay không? Các đồ chơi, công cụ, vật liệu… hoạt động trải nghiệm phải ý tới kích cỡ vừa độ tuổi trẻ, thật an tồn, khơng gây nguy hiểm cho trẻ Ví dụ chủ đề thực vật phát triển nhận thức số loại Sau hoạt động đó, tơi cho trẻ nhóm chọn số có tên gọi với số lượng theo yêu cầu cô, hoạt động địi hỏi số lượng đồ dùng phải chuẩn bị dầy đủ cho trẻ tự trải nghiệm hành đếm số lượng học theo yêu cầu Bên cạnh để kích thích tị mị trẻ hoạt động trải nghiệm, tơi thường tiến hành trị chuyện để thu hút tham gia tất trẻ như: đặt câu hỏi: làm nào? Con có cách khác khơng? Từ đó, khả tư trẻ phát triển 14 3.7 Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh Để làm tốt biện pháp nêu trên, ngồi nổ lực thân, cần đến đồng tình ủng hộ phụ huynh Để phụ huynh phối hợp tốt với việc dạy trẻ nhận biết số lượng thường xuyên tuyên truyền kiến thức nội dung học tập cháu lên bảng tuyên truyền nội dung cần hỗ trợ phụ huynh Ở đón- trả trẻ tơi tranh thủ trao đổi trực tiếp với phụ huynh vấn đề nhận thức cháu để phụ huynh tạo điều kiện cho bé rèn luyện thêm nhà Ví dụ: lúc chơi trẻ, cha mẹ hỏi trẻ: đếm xem có búp bê, xe…rèn thêm ky đếm thành thạo cho trẻ Tôi thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh nên tạo nhiều hội cho trẻ thường xuyên luyện tập, củng cố biểu tượng ban đầu toán lúc nơi, từ tạo cho trẻ ý với vật tượng xung quanh kết hợp với phụ huynh để nhà với kiến thức học bố mẹ khuyến khích trẻ tham gia vào cơng việc gia đình theo dẫn cha mẹ Như cha mẹ có vai trò quan trọng cần thiết hỗ trợ nhiều cho trẻ việc hình thành biểu tượng tốn Qua thời gian trao đổi tơi nhận thấy trẻ tiến rõ rệt cách đếm, trẻ tỏ hứng thú học đếm, đồng thời phụ huynh cịn giúp tơi sưu tầm đồ dùng ngun vật liệu để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động học đếm trẻ Kết quả chuyển biến: Từ biện pháp nêu trên, nhận thấy chất lượng hoạt động làm quen với toán lớp tơi, tăng lên rõ rệt điều làm phấn khởi, yêu nghề, yêu trẻ nhiều Giúp tơi có thêm nghị lực, niềm tin cơng tác Sau áp dụng biện pháp trên, tiến hành khảo sát lại khả trẻ lớp tơi tiêu chí sau: 15 Số trẻ chưa đạt Tổng Số trẻ đạt số trẻ Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Stt Các tiêu chí Khả đếm nói xác kết đếm Khả tìm nhiều vật môi trường xung quanh Khả tạo nhóm vật, so sánh số lượng diễn đạt kết so sánh lời (1-nhiều, ít…) Khả biết cách so sánh số lượng nhóm vật cách thiết lập quan hệ 1:1(Xếp chồng, xếp cạnh…) diễn đạt mối quan hệ lời Khả tìm dấu hiệu chung riêng nhóm nhỏ nhóm lớn (tách nhóm nhỏ từ nhóm lớn) 24 20 83.3% 16.7% 22 91.7% 8.3% 18 75% 25% 18 75% 25% 20 83.3% 16.7% Qua bảng thống kê so với đầu năm, ta thấy khả nhận biết tập hợp số lượng trẻ chủ đề học chương trình đạt tỉ lệ cao so với đầu năm Các cháu lớp nhận thức tương đối đều, cháu tích cực mạnh dạn, nói xác kết nhóm số lượng phạm vi - Đa số phụ huynh hiểu số yêu cầu tầm quan trọng việc cho trẻ học đếm Phụ huynh trọng đến việc trị chuyện, khích lệ tìm tịi, đếm nhóm số lượng sinh hoạt hàng ngày trẻ nhà - 100% phụ huynh tin tưởng gởi học lớp tơi, cháu nhanh nhẹn, tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động bạn III KẾT ḶN 1.Tóm lược giải pháp: Qua q trình nghiên cứu tài liệu thực hành tổ chức hoạt động cho cháu làm quen với số lượng, cho rằng: Để cháu 3-4 tuổi làm quen với số lượng tốt, phát huy hết khả nhận thức trẻ số lượng, giúp trẻ có biểu tượng đắn tập hợp số lượng, người giáo viên cần tích cực việc nghiên cứu tìm biện pháp nhằm cung cấp kiến thức đến trẻ cách nhẹ nhàng, giúp trẻ hứng thú với hoạt động từ tư tích cực trẻ phát triển Riêng thân tơi tìm hiểu tài liệu, đúc kết số biện pháp áp dụng vào thực tế lớp “Nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động nhận biết số lượng phạm vi 5” sau: - Tạo môi trường mở lớp, tích cực làm đồ dùng trực quan phù hợp với học - Tăng cường sử dụng trò chơi học tập vào hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng 16 - Hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng nhiều cho trẻ - Dạy trẻ cách so sánh số lượng nhóm thiết lập 1-1 - Lồng ghép tích hợp hoạt động khác - Tổ chức hoạt động khám phá, thực hành trải nghiệm - Phối hợp với phụ huynh Bên cạnh đó, tơi ln ý tổ chức cho trẻ tham gia tích cực vào tất hoạt động ngày, khuyến khích trẻ tìm tịi phát bạn bè nhóm số lượng xung quanh…, trẻ cảm thấy gắn bó với trường lớp, quan tâm đến người, đến xung quanh có thái độ tốt học tập, có tư cao Phạm vi đối tượng áp dụng Nhận biết số lượng nội dung quan trọng chương trình “Cho trẻ làm quen với tốn” không rèn luyện cho trẻ thao tác tư trí tuệ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt mà cịn góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ mẫu giáo, chuẩn bị tri thức, kĩ tâm vững để trẻ bước vào trường Tiểu học Chính vậy, việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng cô giáo mầm non tâm huyết với nghề Đòi hỏi phải tự trang bị cho kiến thức vững tốn học, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ độ tuổi, phải tận dụng linh hoạt, khéo léo kiến thức vào việc dạy trẻ Với biện pháp nêu áp dụng hiệu trẻ 3-4 tuổi lớp phụ trách Và tơi nghĩ cần thiết việc giúp trẻ 3-4 tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động nhận biết số lượng IV KIẾN NGHỊ: Không Thủy Tây, ngày 26 tháng năm 2020 Người thực NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non( Ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục 17 Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) Giáo dục mầm non - Đào Thanh Âm - Nhà xuất Đại Học Sư Phạm năm 2002 Hướng dẫn thực chương trình đổi hình thức tổ chức họat động giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi - Tiến sĩ Phạm Thị Mai Chi - Bộ giáo dục đào tạo năm 2003 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ Mầm Non -TS Đỗ Thị Minh Liên - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội năm 2004 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Mầm Non - Trịnh Minh Loan, Đào Như Trang - Vụ giáo viên 1998 Rèn luyện lực vận động kiến thức dạy toán cho trẻ mẫu giáo - Lê Thị Nga,Trương Xuân Huệ - NXB Thành phố.Hồ Chí Minh 18 ... hiệu chung riêng nhóm nhỏ nhóm lớn (tách nhóm nhỏ từ nhóm lớn) 24 20 83. 3% 16.7% 22 91.7% 8 .3% 18 75% 25% 18 75% 25% 20 83. 3% 16.7% Qua bảng thống kê so với đầu năm, ta thấy khả nhận biết tập... chơi đội chọn nhiều nhóm đồ vật thắng Hình 4: Trò chơi “Bé tinh mắt”: Bé hãy khoanh tròn nhóm vật số lượng 3. 3 Biện pháp 3: Hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng nhiều cho trẻ:... chơi 3: Bé tinh mắt - u cầu: Trẻ tìm khoanh trịn nhóm đồ vật với số lượng cô yêu cầu - Chuẩn bị: Tranh có nhóm vật (hoặc tùy chủ đề mà tơi chọn hình ảnh cho phù hợp) có số lượng từ 1 -3 - Cách

Ngày đăng: 01/12/2020, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan