SKKN NOP TINH

15 6 0
SKKN NOP TINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Sự phát triển tin học đem lại hiệu to lớn cho hầu hết lĩnh vực xã hội, cịn sâu vào đời sống người Đặc trưng môn Tin học lớp là kiến thức về lập trình Ngơn ngữ lập trình dường xa lạ là kiến thức lập trình mà em học Qua giảng dạy môn Tin học trường THCS Ngũ Lạc, thân nhận thấy nhiều học sinh lớp thấy mơn lập trình Pascal khó, khơ khan và loằng ngoằng Mới đầu em sợ thấy giải bài tốn ngoài đơn giản và vịng vài giây nhẩm kết cịn lập trình bài tốn mà phải làm đến hàng chục phút mà cho kết sai Pascal trở nên xa lạ và khó khăn người sử dụng và là học sinh THCS là người trực tiếp ứng dụng ngơn ngữ lập trình này Từ thực tế trên, q trình dạy học tơi ln băn khoăn trăn trở làm nào nâng cao chất lượng kỹ lập trình cho học sinh lớp Việc tiếp cận với mơn học khó khăn, phải làm nhiều lần và thực hành nhiều tiết em hiểu việc nhập và xuất liệu Do khó khăn để em hình thành kỹ viết chương trình Nhất là năm gần Ngành giáo dục thành lập đội tuyển tham dự kì thi Tin học trẻ, học sinh giỏi mơn Tin học lớp 9,… Điều thúc đẩy tơi q trình giảng dạy phải nghiên cứu tìm tịi biện pháp, kinh nghiệm để giúp cho em có đam mê học tập về lập trình, giúp em biết quy trình lập trình nào và định hướng cho học sinh cách để trở thành nhà lập trình cần phải biết “ Một số biện pháp rèn luyện kỹ thực hành lập trình Pascal mơn Tin học 8” để giúp học sinh tiến học tập đặc biệt là thực hành môn Tin học khối bậc Trung học sở 1.1.1.Cơ sở lí luận: Cơng nghệ thơng tin càng ngày càng phát triển, có nhiều đổi và thay đổi ngày tất lập trình viên khơng thể nắm rõ là có xảy Sự phát triển nhanh vọt kéo theo yêu cầu về kỹ năng, và trình độ hiểu biết lập trình viên; Trong lĩnh vực công nghệ thông tin đà phát triển nay, và nảy sinh nhiều lĩnh vực và tạo nên nhóm ngành mới, tạo điều kiện Trang cho lập trình viên tiếp cận và chọn lựa ngành phù hợp với khả mình; Chính việc trang bị và rèn luyện kỹ lập trình việc tăng cường tiết thực hành nhà trường cho em học sinh là cách vô hiệu Việc học lập trình giống giải bài tốn, có nhiều cách khác để đến đáp số bài toán Các em có nhiều cách khác để viết nên chương trình Việc tìm hiểu nhiều nguồn tài liệu từ kênh khác giúp em biết cách làm nào tốt, cách làm nào chưa tốt, và rút cách làm tối ưu cho tất trường hợp dạng bài tập 1.1.2.Cơ sở thực tiễn: Chúng ta sống thời đại khoa học điện tử, thời đại bùng nổ thông tin và mạng máy tính Cơng nghệ thơng tin là tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện và công cụ kỹ thuật đại nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm mọi lĩnh vực hoạt động người và xã hội Trong năm gần Bộ GD&ĐT rõ: Nâng cao nhận thức về vai trị cơng nghệ thông tin (CNTT); ứng dụng và phát triển CNTT giáo dục và đào tạo tạo bước chuyển trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục Đặc trưng môn Tin học là môn khoa học gắn liền với công nghệ đại, dạy học Tin học nhà trường nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển tư thuật toán, kỹ lập trình và tiếp cận cơng nghệ Tin học phục vụ học tập và đời sống Nội dung chương trình mơn Tin học hành trường THCS đáp ứng yêu cầu Trong nhà trường phấn đấu mục tiêu cụ thể ngành là: Tổ chức tốt việc hướng dẫn học sinh biết cách lập trình để tham gia kỳ thi Tin học trẻ, học sinh giỏi lớp 9,…Thời đại công nghệ 4.0 1.2 Phạm vi đề tài: Học sinh khối trường trung học sở Ngũ Lạc Trang 2 Thực trạng: 2.1 Quan sát thực tế: Học sinh học Tin học từ lớp và lớp lớp em học chương trình khác Ở lớp học chủ yếu về Microsoft Word, lớp học chủ yếu là về Microsoft Excel Cịn lớp em lại học về lập trình Như nói trên, học lập trình là nội dung và thật khó với học sinh lớp địi hỏi khả tư cao Mặt khác, học sinh tiếp xúc nhiều với máy tính nên kĩ viết chương trình em hạn chế và không đủ máy cho học sinh thực hành (thường phải ngồi – học sinh/máy) Thực tế qua năm trực tiếp giảng dạy môn, qua tiết dự giờ, thao giảng trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: học sinh đều yêu thích và hứng thú với môn Tin học đặc biệt là Tin học 6, Tin học và Tin học Còn Tin học thường có học sinh hứng thú học về lập trình em cho là q khó với em Bởi vì, viết chương trình cần nhiều kiến thức kỹ viết chương trình hoàn chỉnh và với yêu cầu đề 2.2 Nghiên cứu tài liệu: - Chuẩn kiến thức kỹ - Tin học dành cho Trung học (Quyển 3) Bộ Giáo Dục - Sách giáo viên Tin học - Kỹ lập trình Pascal (Vũ Đức Khánh biên soạn) - Giáo trình Ngơn Ngữ lập trình Pascal (Nguyễn Ngọc Cương biên soạn) 2.3 Thực trạng: Trước thực đề tài, khảo sát học sinh khối thông qua dạy lý thuyết, dạy thực hành Tổng hợp kết thu học kỳ I năm học 2017 – 2018: Lớp Tổng 8/1 số 37 8/2 37 TB trở lên Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL 18,9% 21,6% 10,8% 25 67,6% 31 83,8% 24,3% 12 32,4% 10 27% 16,2% / / Giỏi Khá SL TL SL TL 21,6% 10 27% Trang 2,6% / / 38 97,4% 2,5% 2,5% 38 95% 37 24,2% 50 32,7% 45 29,4% 16 10,5% 3.3% 123 86,3% 8/3 39 23,1% 14 35,9% 15 38,5% 8/4 40 11 27,5% 14 Tổng 153 35% 13 32,5% Các giải pháp: Pascal là ngôn ngữ lập trình cấp cao sớm xuất và phần nào thể ưu điểm việc ứng dụng để giải bài tốn máy tính Ở trường phổ thông không trọng học chuyên sâu về ngơn ngữ lập trình để tạo phần mềm máy tính mà tập trung rèn luyện kĩ tư logic, tư hệ thống và sáng tạo không để giải vấn đề tin học mà cịn là kĩ vơ quan trọng để giải nhiều vấn đề sống; Trang Việc giải bài toán máy tính thật khơng đơn giản em học sinh Trước tiên em phải nắm vững lý thuyết, cú pháp câu lệnh, tính nguyên tắc và logic bài lập trình Các em phải hiểu quy tắc đặt tên chương trình, tên biến cho phù hợp với bài tốn và đảm bảo tính ngun tắc, ví dụ tên chương trình q kí tự ta cần dùng dấu gạch nối xen giữa, bài lập trình nào ta cần dùng câu lệnh gán phối hợp với cơng thức tốn học mà em học mơn Tốn để tính, bài nào dùng câu lệnh If…then, For…do, While…do, nào dùng kiểu liệu Integer, Real, String hay Longint; Bên cạnh để học sinh hiểu được, giáo viên cần ý cần quan tâm khía cạnh thơng hiểu học sinh, nên cho em tập làm quen với bài tập đơn giản nhất, tăng mức độ khó lên từ từ, khơng nên q vội vàng để học sinh tiếp xúc với bài khó Nếu em chưa thơng hiểu, chưa giải vấn đề bài tập đó, thân giáo viên nên giải thích hướng dẫn em mơ tả, phân tích cụ thể để từ hiểu rõ bài tập làm; Để thực tốt kỹ lập trình em cần nắm vững cơng thức tốn học bài tốn để chuyển đổi công thức sang biểu thức Pascal Cho học sinh ghi nhớ lại cơng thức tốn học mà em chưa biết, chưa hiểu vào bài tập Ví dụ số cơng thức sau: Trang + Tính diện tích hình chữ nhật: SCN = chiều dài × chiều rộng Khi ta chuyển sang biểu thức Pascal là: S:=a*b; nên lưu ý học sinh viết xong cuối dịng cơng thức phải có dấu chấm phẩy; + Tính diện tích hình vng: SHV = cạnh × cạnh Khi ta chuyển sang biểu thức Pascal là: Dientich:=a*a; nên lưu ý học sinh viết xong cuối dịng cơng thức phải có dấu chấm phẩy; + Tính chu vi hình tam giác: SABC = cạnh a + cạnh b + cạnh c Khi ta chuyển sang biểu thức Pascal là: CV:=a+b+c; nên lưu ý học sinh viết xong cuối dịng cơng thức phải có dấu chấm phẩy; Ngoài ra, tiết học thực hành để khích lệ động viên tinh thần em giáo viên nên biểu dương học sinh có thành tích tốt nhiều biện pháp, cho điểm khuyến khích, động viên, khen thưởng trước lớp và điều quan trọng là học sinh có tư tốt với thầy hướng dẫn lại bạn trình thực hành; a Cấu trúc lập trình Pascal: Về mặt lý thuyết giáo viên nên cung cấp chắn cho học sinh cấu trúc chung bài lập trình theo cú pháp sau: PROGRAM ; []; BEGIN ; READLN; END Bên cạnh đó, cần lưu ý học sinh cách đặt tên chương trình quy tắc, đảm bảo khơng sai cú pháp đặt tên chương trình, tên chương trình khơng trùng với từ khóa: PROGRAM, BEGIN, USES, VAR, END, , dùng dấu gạch nối xen tên dài ký tự và phải đảm bảo tên không dài 127 ký tự, tên chương trình phải đặt tiếng việt khơng dấu, không sử dụng dấu cách; Trang Các biến phần khai báo phải đảm bảo phù hợp với bài toán và phù hợp với kiểu liệu cần nhập + Cú pháp khai báo tên thư viện: ; Ví dụ khai báo thư viện Crt, Graph là: USES CRT,GRAPH; + Cú pháp khai báo tên hằng: ; Ví dụ khai báo tên biến Pi tính diện tích hình trịn là: Const Pi=3.14; + Cú pháp khai báo biến: ; Ví dụ khai báo biến a, b thực bài tốn tính tổng hai số tự nhiên a và b biết a, b là ký tự nhập vào từ bàn phím là số nguyên: Var a,b:Integer; + Câu lệnh nhập liệu vào từ bàn phím: Read(); Readln(); Ví dụ: Readln(CD,CR); + Câu lệnh cho phép xuất liệu kết màn hình, câu lệnh này thường sử dụng nhiều thực tế: Write(); Writeln(); Ví dụ xuất màn hình kết dịng chữ WELCOME NGU LAC SECONDARY SCHOOL ta viết sau: Writeln(‘Welcome to Ngu Lac Secondary School’); + Câu lệnh gán dùng để tính tốn giá trị biểu thức bên phải kết cuối gán cho tên biến phía bên trái là: :=; Ví dụ: S:=a+b; CV:=(a+b)*2; ,… Các phép toán số học, hàm tính tốn Pascal: Phép cộng (+), phép trừ (-), phép nhân (*), phép chia (/), chia lấy phần nguyên (DIV), chia lấy phần dư (MOD), hàm tính giá trị tuyệt đối cho số thực số ngun ABS(x), hàm tính bình phương cho số thực số nguyên SQR(x), hàm tính bậc hai cho số thực số ngun SQRT(x), hàm tính lơgarít tự nhiên x với x là số thực LN(x), EXP(x), SIN(x), COS(x) b Cấu trúc câu lệnh điều kiện IF THEN: Trong Pascal để mô tả cấu trúc rẻ nhánh ta thường dùng câu lệnh IF THEN với hai trường hợp thiếu và đủ: + Trường hợp câu lệnh cấu trúc rẻ nhánh dạng thiếu có cú pháp đầy đủ sau: IF THEN ; Nếu điều kiện có giá trị câu Trang lệnh sau từ khóa then thực hiện, điều kiện có giá trị sai câu lệnh sau từ khóa then không thực và bị bỏ qua Ví dụ: IF A=10 THEN WRITELN(‘BAI LAM CUA BAN RAT XUAT SAC’); + Trường hợp câu lệnh cấu trúc rẻ nhánh dạng đầy đủ có cú pháp sau: IF THEN ELSE ; Nếu điều kiện cho giá trị câu lệnh sau từ khóa then thực và bỏ qua câu lệnh 2, điều kiện cho giá trị sai câu lệnh sau từ khóa Else thực và bỏ qua câu lệnh 1; Ví dụ: IF 9tb then Dem:=Dem+1; If t4>tb then Dem:=Dem+1; If t5>tb then Dem:=Dem+1; If t6>tb then Dem:=Dem+1; If t7>tb then Dem:=Dem+1; Writeln(‘Nhiet trung binh tuan la: ’,tb:8:1); Writeln(‘So co nhiet cao hon trung binh la: ’,dem); Readln; End Nếu viết theo cách thứ hai ta có đoạn code viết sau: Program Nhietdo_Tuan; Uses Crt; Var A:Array[1 7] of Real; Tong,tb:Real; i,dem:byte; Begin Clrscr; Tong:=0; dem:=0; For i:=1 to Begin Trang 11 Writeln(‘Nhap nhiet thu’,i,’’); Readln(A[i]); Tong:=Tong+A[i]; End; tb:=Tong/7; Writeln(‘Nhiet trung binh cua ca tuan la: ’,tb:8:1); For i:=1 to If A[i]>tb then dem:=dem+1; Writeln(‘So co nhiet cao hon trung binh la: ’,dem); Readln; End Nếu so sánh cách viết ta có nhận xét sau: Đối với cách thứ phải khai báo 30 biến đơn, sử dụng 30 lệnh if then Còn cách thứ hai cần khai báo mảng gồm 30 phần tử, ta sử dụng lệnh For i:=1 to 30 Như cách nhìn rõ ràng giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích bài tốn sử dụng biến đơn kiểu liệu, việc sử dụng biến mảng thuận lợi nhiều việc thực lập trình bài tốn xử lý dãy số, học sinh rút ngắn thời gian và cơng việc lập trình đỡ vất vả xử lý bài tập thực hành; Đối với phần mảng hai chiều dù chương trình khơng có giáo viên cần bổ sung cho em đặc biệt là học sinh giỏi mơn và có tính tư cao Các hình thức đơn giản mảng đa chiều là mảng hai chiều Một mảng hai chiều, chất, danh sách mảng chiều Để khai báo mảng số nguyên hai chiều kích thước x, y, bạn viết sau: Var ArrayName:Array[1 x,1 y] of element-type; Trường hợp loại yếu tố là kiểu liệu hợp lệ Pascal và ArrayName là định danh Pascal hợp lệ Một mảng hai chiều hình dung bảng, có x số hàng và số y cột Như vậy, phần tử mảng a xác định tên phần tử có dạng a [i] [j], Trang 12 là tên mảng, và i và j là kí hiệu mà xác định yếu tố một; Mảng nhiều chiều, mảng chiều, khởi tạo cách chuyển nhượng thông qua, cách xác định subscript cụ thể sử dụng cho vòng lặp; Bài tập: Viết chương trình nhập vào mảng chiều C có n hàng, m cột Xuất phần tử mảng chiều C thỏa điều kiện số chẳn Program Mang_2C; Uses Crt; Type mang=Array[1 15,1 15] of integer; Var c:mang; m,n:byte; i,j,k: Integer; Begin Clrscr; Write('Nhap so hang n = '); Readln(n); Write('Nhap so cot m = '); Readln(m); {nhap mang} For i:=1 to n For j:=1 to m Begin Write('C[',i,',',j,']='); Readln(c[i,j]); End; {in matran} For i:=1 to n Begin For j:=1 to m If c[i,j]mod 2= then Write(c[i,j]:6); Trang 13 End; Readln; End.  Trong nội dung này giáo viên vận dụng để bồi dưỡng cho em học sinh giỏi mơn, có ham thích học tập và nghiên cứu mơn; Bên cạnh kinh nghiệm tích lũy được, thân tơi cịn nhận thấy cần vận dụng nhiều phương pháp giúp cho tập trung vào nghiên cứu là: phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê để từ có biện pháp điều chỉnh chun mơn giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh; Rèn luyện kỹ lập trình đặc biệt là lập trình Pascal là việc khơng phải sớm chiều nhanh chóng giỏi và giải mọi bài toán Qua nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy môn Tin học, thân thấy muốn em học sinh giỏi về kỹ thực hành lập trình cần trang bị cho em theo cách sau: Xem code ví dụ (Look at the Example Code), đừng đọc code ví dụ – chạy thử (Don’t just Read exam code – Run It), viết mã riêng bạn càng sớm càng tốt (Write your own code as soon as possible), tìm hiểu cách sử dụng cơng cụ Debug (Learn to use a Debugger), Tìm kiếm thêm nguồn tài tài liệu khác (Seek our more sources); Kết quả: Sau áp dụng sáng kiến này, đạt kết khả quan: phía giáo viên không cần diễn giải nhiều, hướng dẫn cụ thể lần; phía học sinh: dễ tiếp thu, dễ nhớ, đặc biệt dễ áp dụng Học sinh có hứng thú học tập, tích cực học lý thuyết làm tập Kết học kỳ II năm học 2017 – 2018, cụ thể sau: Lớp 8/1 8/2 8/3 Tổng số 37 37 39 Giỏi SL TL 24,3% 10 27% 11 28,2% SL 12 14 15 Khá TL 32,4% 37,8% 38,5% Trung bình Yếu Kém TB trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL 14 37,8% 5,4% / / 35 94,6% 12 32,4% 2,7% / / 34 97,3% 13 33,3% / / / / 39 100% Trang 14 8/4 Tổn g 40 15 37,5% 15 37,5% 10 25% 153 45 29,4% 56 36,6% 47 30,7% / / 3,3% / / 40 14 100% 98% Kết luận: 5.1 Tóm lược giải pháp: Tin học là mơn học học sinh phổ thông Để tạo hứng thú học tập cho học sinh và bước nâng cao chất lượng mơn địi hỏi người giáo viên phải tìm tịi, đổi phương pháp dạy học phù hợp, hiệu Trong trình dạy học sinh lập trình, vận dụng kỹ để giải bài tốn máy tính ngơn ngữ lập trình Pascal tơi tạo cho học sinh niềm đam mê, hứng thú, sáng tạo và đặc biệt học khơng cịn là nỗi ám ảnh học sinh và em trường tiến rõ rệch về kỹ lập trình từ bài tốn đơn giản đến nâng cao qua tiết thực hành “Một số biện pháp rèn luyện kỹ thực hành lập trình Pascal mơn Tin học lớp 8.” Rất mong nhận chia sẻ quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để tơi hoàn chỉnh sáng kiến kinh nghiệm này góp phần nâng cao kỹ và chất lượng dạy học cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi áp dụng: Đề tài áp dụng đạt hiệu cao cho học sinh lớp trường THCS Ngũ Lạc và trường THCS huyện 5.3 Kiến nghị: Sáng kiến này áp dụng rộng rải trường THCS Ngũ Lạc, ngày 25 tháng 03 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Trương Minh Tuấn Trang 15 ... cuối dịng cơng thức phải có dấu chấm phẩy; Ngoài ra, tiết học thực hành để khích lệ động viên tinh thần em giáo viên nên biểu dương học sinh có thành tích tốt nhiều biện pháp, cho điểm khuyến

Ngày đăng: 09/11/2020, 20:49

Mục lục

    Việc giải quyết các bài toán trên máy tính thật sự không đơn giản đối với các em học sinh. Trước tiên các em phải nắm vững lý thuyết, cú pháp câu lệnh, tính nguyên tắc và logic của bài lập trình. Các em phải hiểu được quy tắc đặt tên chương trình, tên biến cho phù hợp với bài toán và đảm bảo tính nguyên tắc, ví dụ như tên chương trình nếu quá 8 kí tự ta cần dùng dấu gạch nối xen giữa, bài lập trình nào thì ta cần dùng câu lệnh gán phối hợp với công thức toán học mà các em đã học ở bộ môn Toán để tính, bài nào thì dùng câu lệnh If…then, For…do, While…do, khi nào dùng kiểu dữ liệu Integer, Real, String hay Longint;

    Bên cạnh đó để học sinh hiểu được, giáo viên cần chú ý cần quan tâm khía cạnh sự thông hiểu của học sinh, nên cho các em tập làm quen với các bài tập đơn giản nhất, dần dần tăng mức độ khó lên từ từ, không nên quá vội vàng để học sinh tiếp xúc với những bài quá khó. Nếu các em chưa thông hiểu, chưa giải quyết được vấn đề của bài tập đó, bản thân giáo viên nên giải thích hướng dẫn các em mô tả, phân tích cụ thể để từ đó hiểu rõ hơn bài tập mình đang làm;

    Để thực hiện tốt kỹ năng lập trình các em cần nắm vững các công thức toán học của bài toán để có thể chuyển đổi công thức ấy sang biểu thức Pascal. Cho học sinh ghi nhớ lại các công thức toán học mà các em chưa biết, chưa hiểu vào vở bài tập. Ví dụ một số công thức cơ bản như sau:

    + Tính diện tích hình chữ nhật: SCN = chiều dài × chiều rộng. Khi đó ta chuyển sang biểu thức Pascal sẽ là: S:=a*b; nên lưu ý học sinh khi viết xong cuối dòng công thức phải có dấu chấm phẩy;

    + Tính diện tích hình vuông: SHV = cạnh × cạnh. Khi đó ta chuyển sang biểu thức Pascal sẽ là: Dientich:=a*a; nên lưu ý học sinh khi viết xong cuối dòng công thức phải có dấu chấm phẩy;

    + Tính chu vi hình tam giác: SABC = cạnh a + cạnh b + cạnh c. Khi đó ta chuyển sang biểu thức Pascal sẽ là: CV:=a+b+c; nên lưu ý học sinh khi viết xong cuối dòng công thức phải có dấu chấm phẩy;

    Ngoài ra, trong tiết học thực hành để khích lệ động viên tinh thần các em giáo viên nên biểu dương những học sinh có thành tích tốt bằng nhiều biện pháp, có thể cho điểm khuyến khích, động viên, khen thưởng trước lớp và điều quan trọng hơn nữa là những học sinh có tư duy tốt cùng với thầy hướng dẫn lại các bạn trong quá trình thực hành;

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan