Nghiên cứu bán lẻ các loại kem đánh răng PS
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCMKHOA TOÁN -THỐNG KÊ
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THỊ TRƯỜNG 2
Trang 2TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI
Nghiên cứu nhằm mục đích thống kê số điểm bán lẻ trên quận 10 ,xác định vị trí phần phốicủa các nhãn hiệu kem đánh răng ở các điểm bán lẻ Và xác định thị phần các loại kem đánhrăng P/S trong quận 10, cũng như giá bán lẻ và mức độ tiêu thụ của các loại kem đánh răng P/S trong tuần ( ngày 24-30/10 ).
Dựa trên cơ sở lý thuyết và dữ liệu thống kê về các điểm bán lẻ kem đánh răng trên địa bànquận 10,một nghiên cứu khám phá được thực hiện với mẫu 10 điểm bán lẻ ,nhằm mục đíchthu thập và xậy dựng bảng câu hỏi chính thức Cuối cùng một nghiên cứu định lượng vớimẫu 48 trên tổng số 211 điểm bán lẻ tại quận 10 để thống kê và kiểm tra các mục tiêu củanghiên cứu
Kết quả tổng hợp phân tích cho thấy nhãn hiệu kem P/S đã được bày bán trên tất cả các cửahàng ,sau đó tới colgate ( 91%), …và các nhãn hiệu Bambo,Darlie rất ít được bày bán Cácloại nhãn hàng P/S trà xanh và P/S ngừa sâu răng được các điểm bán lẻ bày bán nhiềunhất ,còn nhãn P/S dâu trẻ em thì rất ít được bày bán
Trong tuần qua về mức độ tiêu thụ các sản phẩm P/S thì đứng đầu là P/S trà xanh ( 28.36%tổng số tuyp được bán ra ) ,sau đó tới P/S ngừa sâu răng ,P/S tre em hương dâu rất khó tiêuthụ ( 0.75%).Và các sản phẩm P/S bán được trong tuần qua tại các loại hình bán lẻ khác nhau( tiệm tạp hóa,cửa hàng tiện lợi,gian hàng trong chợ ) là sấp xỉ bằng nhau.Vị trí trưng bàyhàng hóa tại các cửa tiệm trên cũng ít ảnh hưởng tới số lượng sản phẩm bán ra tại các cửahàng
Và tại nghiên cứu này đa số các các nhà bán lẻ đều biết tới sản phẩm kem đánh răng qua sựgiới thiệu của người bán 77,1% ( cụ thể là sales hoặc đại lý phân phối giới thiệu ),tiếp theo làxem quảng cáo truyền hình 41,7% , và rất ít biết đến sản phẩm mới qua báo chí 2,1% Nghiêncứu còn phát hiện ra đa số các điểm bán lẻ vẫn còn lấy hàng qua đại lý (50 %) và qua chợ lớn( 20,8 %).
Từ các kết quả nghiên cứu trên giúp các nhà marketing cùa các công ty ,đặc biệt là Unilevercó thể nắm rõ tình hình phân phối tiêu thụ tại các loại kem đánh răng P/S của các điểm bán lẻtrên quận 10.Qua đó có kế hoạch phát triển các hình thức quảng cáo và đội ngũ sales giúpnâng mức tiêu thụ
Trang 3Mục Lục
TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI 2
Mục Lục 3
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
1.1 Tình hình kem đánh răng P/S trên thị trường Việt Nam 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 5
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 Siêu thị : 5
2.2 Tiệm tạp hóa : 6
2.3 Gian hàng trong chợ : 6
2.4 Cửa hàng tiện lợi : 7
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
3.1 Chiến lược nghiên cứu: 8
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 8
3.3 Đối tượng nghiên cứu 8
3.4 Phương pháp chọn mẫu 9
3.4.1 Quy mô mẫu = 48 9
3.4.2 Phương pháp chọn mẫu áp dụng : 10
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11
4.1 Kiểm tra các mặt hàng bán được trên các kênh phân phối: 11
4.1.1 Phân bố các mặt hàng kem đánh răng: 11
4.1.2 Phân bố mặt hàng Kem đánh răng PS: 12
4.2 Kiểm tra kênh phân phối: 15
4.3 Dòng di chuyển sản phẩm và Giá trung bình sản phẩm trong tuần: 15
CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
PHỤ LỤC 22
Bảng câu hỏi 22
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trang 41.1 Tình hình kem đánh răng P/S trên thị trường Việt Nam
Kem đánh răng P/S là một nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam từ năm 1975, được sảnxuất bởi Cty Elida P/S (Cty liên doanh với Unilever hiện nay), chính thức gia nhập vào hệthống chăm sóc sức khoẻ của Unilever từ năm 1997.
Chín năm trở lại đây P/S trở thành một mặt hàng tiêu biểu trên thị trường kem đánhrăng, được sản xuất theo hệ thị trường kem đánh răng, được sản xuất theo hệ thống chấtlượng về kĩ thuật của Unilever, được công nhận bởi FDI (tổ chức nha khoa toàn cầu P/Strở thành một nhãn hiệu chăm sóc sức khỏe răng miệng chủ yếu cho mỗi gia đình ViệtNam.
Thị trường Việt Nam hiện có rất nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe răng miệng.Bao gồm các sản phẩm kem đáng răng, bàn chải đánh răng, nước súc miệng… củacác hãng nổi tiếng trong và ngoài nước như P/S, Collgate, Lose up, Oral B Nhưng90% thị phần kem đánh răng nằm trong tay công ty Unilever và Colgate Palmolive ,trong đó thị phần PS hiếm vị trí cao nhất 42- 43% , kế tiếp là nhãn hiệu Colgate cóthị phần gần 16% và đang có xu hướng gia tăng thị phần nhanh hơn Ps
CÁC THƯƠNG HlỆU CHĂM SÓC RĂNG MiỆNG
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định thị phần các loại kem đánh răng P/S được bán trong khu vực quận 10. Xác định vị trí ,loại hình phân phối,quảng cáo các sản phẩm kem đánh răng. Xác định giá bán lẻ và mức độ tiêu thụ của các kem đánh răng P/S trong tuần qua
Trang 51.3 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cố thể giúp các nhà làm marketing bên Unilever thấy được tình hình sơbộ các loại kem đánh răng trên thị trường bán lẻ, và mức độ tiêu thụ các loại kem đánh răngP/S trong tuần qua Và từ đó có thể xem xét và xây dựng lên các chiến lược phù hợp để pháttriển sản phẩm kem đánh răng P/S
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Siêu thị :
Siêu thị" là từ được dịch ra từ các thuật ngữ nước ngoài - "supermarket" (tiếng Anh) hay"supermarché" (tiếng Pháp), trong đó "super" nghĩa là "siêu" và "market" là "thị trường"("chợ").
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt Nam (nay là Bộ
Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004.
Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tồng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấuchủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chẩn vềdiện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có cácphương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa củakhách hàng.
( theo Wikipedia )
Trang 62.2 Tiệm tạp hóa :
hay tiệm tạp phẩm, cửa hàng tạp hóa là một cửa hàng loại nhỏ theo mô hình của cửa hàng
bách hóa, là nơi lưu trữ hàng hóa và bày bán nhiều loại hàng hóa khác nhau trong đó có bánđầy đủ những thứ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày như các mặt hàng đồ ăn uống khô, đồgia dụng, kim chỉ, vải vóc, một số loại đồ xây dựng như đinh, ốc, sơn, ống nước, đồ thiết yếucho sinh hoạt như kem đánh răng, bóp đánh răng, giấy vệ sinh, băng vệ sinh, các đồ phục vụcho học tập như bảng, thước kẻ, bút, mực, các loại đồ ăn nhanh đa số hàng hóa đều rẻ vàđiều tiện lợi
( theo Wikipedia )
2.3 Gian hàng trong chợ :
là một người bán số lượng lớn các loại thực phẩm (thường là thực phẩm đã qua chế biến hoặcsơ chế) như gạo, nếp, thịt khô các nguyên liệu (gia vị, chè (trà), đường, cà phê, đồ hộp ),đồ uống (rượu, bia, nước ngọt ) đồ thiết yếu cho sinh hoạt như kem đánh răng, bóp đánhrăng, giấy vệ sinh, băng vệ sinh tại các chợ hoặc các sạp bán hàng hay gian hàng theo phươngthức bán lẻ và thanh toán trực tiếp Ở Việt Nam, loại hình này rất thông dụng tại các sạp hàngở các chợ, các khu vực dân cư đông để phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của người dân Đây làmột mắt xích trong hệ thống phân phối và bán lẻ.
( theo Wikipedia )
Trang 72.4 Cửa hàng tiện lợi :
nó là 1 dạng cửa hàng bán tương tự các mặt hàng như tiệm tạp hóa Khách hàng tự phục vụvà có 1 đến 2 quầy tính tiền
( theo Ned Roberto )
Trang 8CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Chiến lược nghiên cứu:
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đáp viên phải đảm bảo :
Có bán sản phẩm kem đánh răng P/S
Điểm bán lẻ đã được hình thành hơn 6 tháng.
Trang 93.4 Phương pháp chọn mẫu
3.4.1 Quy mô mẫu = 48
Quy mô mẫu phù hợp theo công thức :
Mục tiêu chính của nghiên cứu là trung bình : n
z: hệ số tin cậy tra từ bảng phân phối chuẩn Độ tin cậy thường dùng trong nghiên cứu là95%, tương ứng z = 1.96.
σ: độ lệch chuẩn của tổng thể từ những lần nghên cứu trướcc trong trường hợp mục tiêuchính là giá trị trung bình
Trang 103.4.2 Phương pháp chọn mẫu áp dụng :
Sử dụng chọn mẫu phân tầng theo phường kết hợp phương pháp ngẫu nhiên.Trong tổng thể 211 điểm bán lẻ chọn 48 điểm bán lẻ
số tiệm tạp hóasiêu thịgian hàng trongchợCửa hàng tiệnlợi
Tổng thể Mẫu Tổngthể Mẫu Tổng thể Mẫu Tổng thể Mẫu
Trang 11CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thống kê tổng các điểm bán lẻ tại quận 10 : có 211 điểm bán lẻ
Phường số tiệm tạp hóa siêu thị gian hàng trong chợ Cửa hàng tiện lợi total
Mô tả mẫu nghiên cứu :
loai hinh cua hang
FrequencyPercentValid Percent
tiem tap hoa3470.870.872.9cua hang tien loi12.12.175.0gian hang trong cho1225.025.0100.0
4.1 Kiểm tra các mặt hàng bán được trên các kênh phân phối:
4.1.1 Phân bố các mặt hàng kem đánh răng:
Qua khảo sát tại cácđiểm bán lẻ, có các mặt hàng kem đánh răng sau xuất hiện trên kệ hàngbán của các điểm bán lẻ: PS xuất hiện 100% trên các kệ hàng bán, với 48 lượt quan sát, tiếptheo đó là Colgate trong 48 loại cửa hàng tham gia khảo sát thì có 44 điểm bán lẻ có bán mặthàng này chiếm tỉ lệ 91,67% Closed up với 38 điểm bán lẻ có bán chiếm tỉ lệ 79,17% Đây là
Trang 123 mặt hàng thấy xuất hiện trên kệ ở hầu hết các điểm bán lẻ Số còn lại như Fresh, Dạ lan,Darlie chiếm tỉ lệ khá nhỏ.
4.1.2 Phân bố mặt hàng Kem đánh răng PS:
“Chức năng của phân phối hàng là mang thương hiệu từ nhà sản xuất đến các cửa hàng bán lẻsao cho có hiệu quả”.(trích trang 271, sách Market Research) Trong chương này chúng tôi đềcập đến việc kiểm tra phân phối hàng bán có hiệu quả hay không trong khía cạnh là nhà sảnxuất tiến hành điều tra Với 48 điểm bán lẻ chọn điều tra trong đó có 1 siêu thị, 1 cửa hàngtiện lợi, 34 cửa hàng tạp hóa và 12 gian hàng trong chợ với sản phẩm PS của Unilever trongkhu vực quận 10 thì đa số các cửa hàng đều bán P/S trà xanh và P/S ngừa sâu răng vượttrội,có rất ít điểm bán P/S tree m hương dâu ( 4,2%)
Trang 13Trong 1 tuần qua, số tuyp kem PS các loại được bán trên địa bàn là 268 tuyp trong đó có 76tuyp PS trà xanh được bán ra (chiếm 28,36%) chiếm tỉ lệ số tuyp bán cao nhất trong tuần, PSNgừa sâu răng có 61 tuyp các loại được bán chiếm 22,76% trong tổng số tuyp bán được, PSMuối có 30 tuyp bán ra (chiếm 11,19%), PS Lõi xanh thơm mát có 29 tuyp bán (10,82%), PSHương Chanh có 28 tuyp bán được (10,45%), PS White now có 20 tuyp (7,46%), PSComplete có 13 tuyp (4.85%), PS bạc hà có 9 tuyp (3.36%) và cuối cùng là PS trẻ em hươngdâu với 2 tuyp bán ra chiếm tỉ lệ khá thấp (0,75%) trong tổng số 268 tuyp bán được trongtuần
Trong các mặt hàng kem đánh răng nêu trên thì tỉ lệ phân bố các nhãn hàng cũng khá khácnhau Cụ thể trong từng loại kem đánh răng PS, tỉ lệ này khác nhau theo từng kích thước size.Chẳng hạn với PS Trà xanh thì kích cỡ size được mua nhiều nhất là size từ 160-200g Đồngthời với 268 tuyp kem đánh răng PS các loại thì việc mua những sản phẩm này theo kíchthước size yêu thích được thể hiện khá cụ thể như sau: PS Trà xanh size 160-200g được muanhiều nhất với 45 tuyp (chiếm 16.79%), tiếp đó là PS Trà xanh size 100-120g với 31 tuypchiếm 11,57% trong tổng số, và các loại PS Ngừa sâu răng size 100-120g (7,46%) , size 150-160g (7,46%), PS Lõi xanh thơm mát size 150-160g (7,09%), hương chanh size 160-200g(6,72%) là những mặt hàng tiêu thụ cao trong 1 tuần qua.
Trang 14Bảng 4.1: Tình hình bán các loại kem đánh răng trong tuần qua:
PS Tra xanh size 100-120g
PS Tra xanh size 160-200g
PS Muoi size 100-120g
PS Muoi size 150-160g
PS Muoi size 160-200g
PS Ngua sau rang size 100-120g
PS Ngua sau rang size 160-200g
PS Ngua sau rang size 220-250g
PS Ngua sau rang size >=250g
PS White now size 100-120gSố
lượngbántrungbình/1 tuần
phần
trăm 11.57% 16.79% 6.34% 0.75% 4.10% 7.46% 7.46% 5.97% 1.87% 7.46%PS
Complete size < 100g
PS Complete size 100-120g
PS Complete size 150-160g
PS Loixanh thom mat size 150-160g
PS Loi xanh thom mat size 160-200g
PS Bac ha size 150-160g
PS Bac hasize 160-200g
PS Huongchanh size 100-120g
PS Huong chanh size 160-200g
PS Tre em huong dau size < 100gSố
lượngbántrungbình/1 tuần
phần
trăm 0.75% 1.49% 2.61% 7.09% 3.73% 2.24% 1.12% 3.73% 6.72% 0.75%Bên cạnh đó tỉ lệ bán các mặt hàng này theo kích cỡ tuyp cũng khác khác nhau Theo thống
kê tuần qua thì có 5 kích cỡ size mà người tiêu dùng mua nhiều nhất đó là: Kích cỡ size nhỏhơn 100g, 100-120g, 150-160g, 160-200g, 220-250g, và lớn hơn 250g Trong đó có đến 107tuyp kem đánh răng PS loại size 160-200g chiếm 39,93% và 102 tuyp kem size 100-120gchiếm tỉ lệ 38,06% trong tổng số các kích cỡ size được tiêu dùng nhiều nhất.
Bảng 4.2: kích thước Size loại PS được
Trang 154.2 Kiểm tra kênh phân phối:
Với 3 kênh khảo sát chính trực tiếp từ người bán là Tiệm tạp hóa (34 cửa tiệm), cửa hàng tiệnlợi (1 tiệm), gian hàng trong chợ (12 cửa hàng) thì cửa hàng tiện lợi bán sản phẩm chạy nhấtvới trung bình 7tuyp/tuần chiếm tỉ lệ 37.3% trong tổng số sản phẩm bán được
Sản phẩmbán được
Số lượng cửahiệu
TB 1 điểmbán đượctrong 1 tuần
Phần trămbán được
x 9.8 x 15.2 17.9 17.6
x 64.52%
x 44.44%
100%
Trang 16x 20 20 16 5
PS Whitenow
x 32.26% x 40.00% x x
PS Trẻ em hương
4.4 Vị trí trưng bày các sản phẩm kem đánh răng :
vi tri tung bay cac mat hang kem danh rangtrung bay tren ke
vua tam mat
trung bay tren kenhung khuat tam mat
khong trung
bay tren kekhacCountCountCountCountloai hinh
Trang 17Bảng so sánh vị trí trưng bày ,số lượng các tuyp kem đánh răng P/S bán trong tuần qua cửa các điểmbán lẻ ( trừ siêu thị )
trungbay tren
ke vuatam mat
trung baytren ke nhung
khuat tammat
khongtrung bay
Trang 184.5 Quảng cáo
Các mặt hàng P/S thường xuyên được quảng cáo bằng các poster ,bảng hiệu tại các cửa hàng
4.6 Bán hàng
Table 1
anh chi lay hang o dau
dai lysales công tycho lonkhacCountCountCountCountloai hinh cua hangsieu thi0100
cua hang tien loi1000gian hang trong cho8220
Đa số các điểm bán lẻ đều lấy hàng qua đại lý ( 50% ) ,qua sales công ty là 25% ,và lấy hàngở chợ lớn là 20,8%
Trang 194.7 Truyền thông
Ở đây 2 kênh truyền thông hiệu quả nhất là qua người bán trực tiếp giới thiệu ( 77,1 % ) vàxem quảng cáo trên tivi truyề hình ( 41,7 % ) Quảng cáo và tạp chí có hiệu quả rất kém đốivới những chủ bán lẻ
Trang 20CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN
Kết quả tổng hợp phân tích cho thấy nhãn hiệu kem P/S đã được bày bán trên tất cả các điểmbán lẻ tại quận 10 ,sau đó tới colgate ( 91%), …và các nhãn hiệu Bambo,Darlie rất ít đượcbày bán Các loại nhãn hàng P/S trà xanh và P/S ngừa sâu răng được các điểm bán lẻ bày bánnhiều nhất ,còn nhãn P/S dâu trẻ em thì rất ít được bày bán
Trong tuần qua về mức độ tiêu thụ các sản phẩm P/S thì đứng đầu là P/S trà xanh ( 28.36%tổng số tuyp được bán ra ) ,sau đó tới P/S ngừa sâu răng ,P/S tre em hương dâu rất khó tiêuthụ ( 0.75%).Và các sản phẩm P/S bán được trong tuần qua tại các loại hình bán lẻ khác nhau( tiệm tạp hóa,cửa hàng tiện lợi,gian hàng trong chợ ) là sấp xỉ bằng nhau.Vị trí trưng bàyhàng hóa tại các cửa tiệm trên cũng ít ảnh hưởng tới số lượng sản phẩm bán ra tại các cửahàng
Và tại nghiên cứu này đa số các các nhà bán lẻ đều biết tới sản phẩm kem đánh răng qua sựgiới thiệu của người bán 77,1% ( cụ thể là sales hoặc đại lý phân phối giới thiệu ),tiếp theo làxem quảng cáo truyền hình 41,7% , và rất ít biết đến sản phẩm mới qua báo chí 2,1% Nghiêncứu còn phát hiện ra đa số các điểm bán lẻ vẫn còn lấy hàng qua đại lý (50 %) và qua chợ lớn( 20,8 %).
Từ các kết quả nghiên cứu trên giúp các nhà marketing cùa các công ty ,đặc biệt là Unilevercó thể nắm rõ tình hình phân phối tiêu thụ tại các loại kem đánh răng P/S của các điểm bán lẻtrên quận 10.Qua đó có kế hoạch phát triển các hình thức quảng cáo và đội ngũ sales giúpnâng mức tiêu thụ