1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh cao bằng)

97 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỤC THỊ ÚT TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỤC THỊ ÚT TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Luyện HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Lục Thị út MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN HÀNG CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm hàng cấm; tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 1.1.1 Khái niệm hàng cấm 1.1.2 Khái niệm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 10 1.2 13 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam quy định tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 1.2.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước 14 ban hành Bộ luật hình năm 1985 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến 15 trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 17 1.3 19 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Điều 155 Bộ luật hình năm 1999 1.3.1 Khách thể tội phạm 19 1.3.2 Mặt khách quan tội phạm 20 1.3.3 Mặt chủ quan tội phạm 23 1.3.4 Chủ thể tội phạm 24 1.4 Đường lối xử lý tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, 27 buôn bán hàng cấm quy định Điều 155 Bộ luật hình Chương 2: TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN 30 HÀNG CẤM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 2.1 Đặc điểm địa lý dân cư, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 30 có liên quan đến tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 2.2 Tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 32 địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 2009 - 2013 2.2.1 Kết hoạt động điều tra 32 2.2.2 Kết hoạt động truy tố 34 2.2.3 Kết hoạt động xét xử 37 Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ GIẢI PHÁP 56 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI PHẠM SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN HÀNG CẤM 3.1 Hồn thiện pháp luật hình quy định tội sản xuất, tàng 56 trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phòng chống 56 tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm 3.1.2 Hồn thiện luật hình quy định tội sản xuất, tàng trữ, 58 vận chuyển, buôn bán hàng cấm 3.2 Giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động 62 quan tiến hành tố tụng 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động phát điều tra tội phạm 62 sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 3.2.2 Nâng cao hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc phát hiện, xử lý, truy tố tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Viện kiểm sát 65 3.2.3 Đổi hoạt động xét xử tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan tiến hành tố tụng 69 điều tra, xử lý tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng, đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nhiều nước giới Với đường lối Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Công đổi tồn diện đó, xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Sự vận hành kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng XHCN đem lại chuyển biến tích cực nhiều lĩnh vực Đời sống kinh tế, trị, xã hội có nhiều khởi sắc với biến đổi quan trọng Những thành tựu đạt chứng tỏ đường lối đổi Đảng Nhà nước ta đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Cùng với chủ trương, sách phát triển toàn diện kinh tế xã hội, Nhà nước ta quan tâm đến biện pháp bảo đảm quyền tự do, bình đẳng trước pháp luật, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người kinh doanh, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Nhà nước tạo tự chủ cho tổ chức cá nhân, tập thể đăng ký, hoạt động kinh doanh ngành nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, đặc thù kinh tế thị trường, sức ép cạnh tranh yếu quản lý kinh tế nên nhiều tệ nạn xã hội tội phạm kinh tế có mơi trường phát sinh, phát triển, có tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Bên cạnh hoạt động kinh doanh hợp pháp, hoạt động kinh doanh ngành nghề, mặt hàng Nhà nước cấm, tạo nên cân đối thị trường ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh kinh tế ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đấu tranh chống tội phạm nói chung tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm nói riêng vấn đề cấp thiết đặt mà Đảng, Nhà nước ngành, cấp cần phải quan tâm giải Những năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đạo sát công tác đấu tranh phịng, chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm Các ngành, cấp, có nhiều cố gắng triển khai biện pháp đấu tranh phòng ngừa, phát xử lý hiệu thấp cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để đấu tranh, phịng chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm thực nào? Cơ sở lý luận hình hóa, khái niệm hàng cấm, quy định tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm Luật Hình nhận thức hàng cấm thực tiễn sao, cần có biện pháp để đấu tranh phòng, chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm có hiệu nước nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng? Đây vấn đề thực tiễn đặt Cao Bằng tỉnh biên giới xuất tình hình bn lậu, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian gần khơng có chiều hướng tăng số lượng, chủng loại mà cịn diễn biến phức tạp tính chất, quy mơ Đối tượng phạm tội có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, táo bạo có tính chất liệt Trong đó, hoạt động điều tra xử lý tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu trước tình hình thực tế địa phương, làm ảnh hưởng tình hình an ninh trật tự phát triển toàn diện mặt kinh tế xã hội Tình hình đặt vấn đề thiết phải có giải pháp hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương nhằm nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Để xử lý nghiêm minh, pháp luật, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự an tồn xã hội, tạo lịng tin nhân dân điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm chưa thực cách có hệ thống chuyên sâu địa bàn tỉnh Cao Bằng Vì tác giả chọn đề tài: "Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng)" làm Luận văn thạc sĩ Luật học cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Đấu tranh, phòng chống, xử lý tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm nói riêng quy định Bộ luật hình (BLHS) số nhà Luật học đề cập cách khái quát giảng Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011; Giáo trình luật Hình Việt Nam, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân; Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (phần tội phạm), TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS.ThS Phạm Thanh Bình, TS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sĩ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp, chưa đề cập cách trực tiếp, tổng thể phương hướng hoàn thiện loại tội phạm Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm chưa quan tâm mức, nghiên cứu tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển buôn bán hàng cấm thường 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/12/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán loại pháo nổ thuốc pháo, Hà Nội Bộ Nội vụ - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1996), Thông tư liên tịch số 01/TTLN/BNV-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/11/1996 hướng dẫn xử lý hình hành vi sản xuất, vận chuyển, buôn bán pháo nổ, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, số vấn đề phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), (Sách chuyên khảo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2003), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu hệ thống 350 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 10 Chính phủ (1999), Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 quy định danh mục mặt hàng cấm lưu thông, Hà Nội 11 Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP quy định loại pháo, sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khỏe trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội (bao gồm chương trình trị chơi điện tử), Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định 18 loại hàng hóa cấm kinh doanh, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, bn bán hàng cấm, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 15 Công an tỉnh Cao Bằng (2009-2013), Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Cao Bằng 16 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh doanh kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 84 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đồn Hồng Hiệu, Nguyễn Xuân Túy (2013), "Một số vấn đề cần hồn thiện quy định Bộ luật hình 1999 thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC xử lý tội phạm liên quan đến pháo nổ", Cảnh sát phòng chống tội phạm, 36(183), tr 62-64 26 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Phong Hòa (2005), Tội phạm kinh tế hoạt động phòng chống tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Hội đồng Bộ trưởng (1983), Nghị định số 46/HĐBT ngày 10/5/1983 xử lý biện pháp hành hành vi đầu cơ, buôn lậu, kinh doanh trái phép, Hà Nội 30 Hội đồng Nhà nước (1976), Sắc luật số 03/SL ngày 15/03/1976 quy định tội phạm hình phạt, Hà Nội 85 31 Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh số 07-LCT/HĐNN trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 32 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2010), Tìm hiểu Bộ Luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 33 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năn 2009 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Dương Tuyết Miên (2005), "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", Tài liệu tập huấn hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật hình sự, tr 6-8 38 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009-2013), Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Cao Bằng 45 Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng (2013), Các án xét xử tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm ngành Tòa án Cao Bằng từ 2009 - 2013, (Tài liệu lưu trữ), Cao Bằng 86 46 Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 01/1989/NQ-HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 47 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TATC ngày 10/6/2002 giải đáp, hướng dẫn vấn đề nghiệp vụ, quy định số lượng thuốc điếu coi số lượng lớn, lớn đặc biệt lớn, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 50 Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ (1990), Thông tư liên ngành số 11/TTLN ngày 20/11/1990 quy định số lượng mặt hàng như: Thuốc lá, ngoại tệ bị xử lý tội buôn bán hàng cấm, Hà Nội 52 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Trịnh Quốc Toản (2013), Một số vấn đề định tội danh luật hình Việt Nam, (Sách chuyên khảo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập II của, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Hồng Anh Tuấn (2003), Đấu tranh phịng, chống tội bn lậu nước ta, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học 59 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trương Văn Út (2013), Tội sản xuất, bn bán hàng giả theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 63 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ, (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Nguyễn Tất Viễn (2004), "Tác động thực tiễn xét xử đến việc áp dụng thống pháp luật hồn thiện pháp luật", Thơng tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề), tr 20-26 65 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009-2013), Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Cao Bằng 67 Viện Nghiên cứu Công an nhân dân (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông Công an nhân dân, Hà Nội 88 68 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học tội phạm học đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 89 PHỤ LỤC 90 Phụ lục Thống kê kết khởi tố điều tra tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Cao Bằng từ 2009 - 2013 Số vụ án khởi tố điều tra Năm Cũ lại Vụ án Mới thụ lý Vụ án Bị can Vụ án Bị can 2009 1 1 2010 6 6 2011 12 12 2012 6 2013 5 5 Tổng cộng 24 30 24 30 Nguồn: Công an tỉnh Cao Bằng Bị can Tổng số Phụ lục Thống kê kết truy tố tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Cao Bằng từ 2009 - 2013 Số vụ án truy tố Năm Cũ lại Vụ án Mới thụ lý Bị can Tổng số Vụ án Bị can Vụ án Bị can 2009 1 1 2010 7 2011 18 2012 6 2013 7 Tổng cộng 19 29 19 29 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng Phụ lục Thống kê số vụ án thụ lý, giải từ năm 2009 đến năm 2013 ngành Tòa án Cao Bằng Số vụ án thụ lý, giải Năm Các loại tội phạm khác Tội sản xuất, tang trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Vụ án Bị can Vụ án Bị can 2009 399 780 1 2010 404 602 2011 453 674 2012 481 736 2013 517 1048 Tổng cộng 2254 3740 19 29 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Phụ lục Thống kê số vụ án xét xử, giải tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm từ năm 2009 - 2013 ngành Tòa án Cao Bằng Số vụ án giải số vụ án lại xét xử Tổng số Năm Vụ bị cáo 2009 1 2010 2011 2012 2013 Tổng 19 29 Tổng số Số vụ án điểm xét xử lƣu động Số vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn Tạm đình Vụ Bị cáo 1 2 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Vụ Bị cáo Số vụ án hạn luật định Phụ lục Thống kê mức án Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng xét xử năm từ 2009 - 2013 Phân tích mức án xét xử bị cáo Năm Khơng có tội Đƣa vào trƣờng Miễn giáo Cải tạo Cho Tù từ TNHS dƣỡng Trục xuất Cảnh cáo Phạt tiền không hƣởng án năm trở hoặc giáo giam giữ treo xuống miễn HP dục xã phƣờng 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng 18 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Tù từ năm đến năm Tù từ năm đến 15 năm 2 2 Phụ lục Thống kê đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm từ năm 2009 đến năm 2013 Phân tích đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội Năm Cán bộ, công chức Đảng viên Tái pham, tái phạm Nghiện nguy ma túy hiểm Dân tộc thiểu số Nữ 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Từ đủ 14 Từ đủ 16 Từ đủ 18 đến dƣới đến dƣới đến 30 16 tuổi 18 tuổi tuổi Ngƣời nƣớc Số vụ án có ngƣời Bc, ngƣời BV quyền lợi ích cho đƣơng 1 Phụ lục Thống kê loại hàng cấm phạm tội địa bàn tỉnh Cao Bằng từ 2009 - 2013 Các loại hàng cấm Năm Thuốc điếu sản xuất nƣớc ngồi Các vật thuộc di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng; 2009 Các loại pháo 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Một số đồ chơi có hại cho việc giáo dục nhân cách, sức khỏe trẻ em tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội ... KHOA LUẬT LỤC THỊ ÚT TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình. .. chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm thực nào? Cơ sở lý luận hình hóa, khái niệm hàng cấm, quy định tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Luật Hình. .. VỀ TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUÔN BÁN HÀNG CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm hàng cấm; tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 1.1.1 Khái niệm hàng cấm

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w