(Luận văn thạc sĩ) thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình

84 144 4
(Luận văn thạc sĩ) thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa luật TRầN VĂN DUY THủ TụC HOà GIảI Vụ VIệC HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH Chuyên ngành: Luật Dân MÃ số : 60 38 30 LUËN V¡N TH¹C SÜ LUËT HäC Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà Hà NộI - 2008 MơC Lơc Trang Trang phơ b×a Lêi cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Ch-ơng vấn đề lý luận thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình Khái niệm, đặc điểm, vai trò thủ tục hòa giải vụ việc hôn 1.1 nhân gia đình Cơ sở lý luận thực tiễn thủ tục hòa giải vụ việc hôn 1.2 18 nhân gia đình Phân biệt thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình với 1.3 số thủ tục hòa giải khác 24 Thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình theo quy ®ịnh 1.4 25 cđa mét sè n-íc KÕt ln ch-¬ng 26 CHƯƠNG PHáP LUậT VIệT NAM Và THựC TIễN áP DụNG Về THủ TụC 28 HòA GIảI Vụ VIệC HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH 2.1 Thủ tục hòa giải vụ án ly hôn 28 2.2 Đối với yêu cầu thuận tình ly hôn 46 2.3 Đối với việc hủy kết hôn trái pháp luật 57 2.4 Đối với vụ việc hôn nhân gia đình khác 60 Kết luận ch-ơng II Ch-ơng Hoàn thiện quy định thủ tục hòa giải vụ việc 64 hôn nhân gia đình Ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định thủ tục hòa giải vụ 3.1 65 việc hôn nhân gia đình Các giải pháp hoàn thiện thực quy định thủ 3.2 67 tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình Một số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng thủ 3.3 71 tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình Kết luận ch-ơng III 73 Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ giải hình thức giải tranh chấp dân nói chung nhân gia đình nói riêng xuất sớm, nói, người có tranh chấp biết cách áp dụng biện pháp thương lượng, hoà giải với để chấm dứt bất đồng phát sinh chủ thể với nhau, đặc biệt, mối quan hệ nhân gia đình - mối quan hệ mà thành viên gia đình gắn bó chặt chẽ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định pháp luật, truyền thống đạo đức với phát triển lên không ngừng đất nước quan hệ nhân gia đình nhiều mặt hạn chế tác động kinh tế thị trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống số cá nhân xã hội, làm tha hoá đạo đức, biến chất mặt đạo đức Có thể nói, đơi lúc tác động đồng tiền làm lu mờ truyền thống đạo đức, giá trị tinh thần gia đình, dẫn đến nhiều gia đình xa cha, vợ xa chồng Vì vậy, theo thống kê ngành Tồ án việc thụ lý giải vụ việc hôn nhân gia đình ngày tăng phức tạp Trong điều kiện vậy, việc thực thi BLTTDS năm 2004 LHN&GĐ năm 2000 thủ tục hoà giải vụ việc nhân gia đình nhằm giải nhanh chóng, hiệu vụ việc nhân gia đình, đảm bảo bền vững mối quan hệ nhân gia đình cách vững đối sách xã hội, đối sách pháp luật quan trọng góp phần hạn chế tiêu cực xã hội từ mối quan hệ gia đình hôn nhân Bộ luật Tố tụng dân sở kế thừa quy định PLTTGQCVADS năm 1989 theo quy định thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình quy định bắt buộc Toà án tiến hành giải vụ án nhân gia đình trừ trường hợp pháp luật quy định khơng hồ giải Hiện nay, thủ tục giải việc hôn nhân gia đình khơng tiến hành hịa giải cịn nhiều ý kiến khác việc có hịa giải u cầu nhân gia đình hay không? Xuất phát từ quyền tự định đoạt đương quy định Điều 5, Điều 10, Điều 180 BLLTDS năm 2004 Điều LHN&GĐ năm 2000 Điều 11 Bộ luật Dân năm 2005 Pháp luật tố tụng tạo hành lang pháp lý cho đương hội thoả thuận hịa giải suốt q trình tồ án tiến hành giải vụ án nhân gia đình, chí thủ tục giải việc nhân gia đình thuận tình ly (nếu theo quan điểm áp dụng tương tự pháp luật) Điều này, giúp Tồ án giải vụ việc nhân gia đình cách nhanh chóng mà khơng cịn phải mở phiên xét xử hay phiên họp giải việc nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Toà án, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức lực đương Nhà nước Thủ tục hoà giải tiến hành giải quan hệ nhân gia đình cịn góp phần nâng cao trình độ dân trí, giáo dục pháp luật thành viên gia đình chủ thể có liên quan Trong phạm vi vụ án nhân gia đình, định cơng nhận thoả thuận đương sự, đương thoả thuận hoà giải thành biện pháp giải tối ưu định, án án dẫn đến việc thi hành án dễ dàng Tuy nhiên, BLTTDS năm 2004 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005, có quy định cụ thể thủ tục hoà giải nguyên tắc tiến hành hoà giải, vụ án dân khơng hồ giải, nội dung hịa giải, trình tự, thủ tục định công nhận thoả thuận đương sự, hiệu lực định công nhận thoả thuận đương Nhưng qua thực tiễn gần hai năm thực BLTTDS năm 2004 bộc lộ số vướng mắc, bất cập Toà án nhân dân tiến hành thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình thực tiễn hiểu áp dụng tiến hành thủ tục giải việc hôn nhân gia đình chưa có hướng dẫn áp dụng quan Nhà nước có thẩm quyền Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trên, đặt yêu cầu mặt lý luận phải nghiên cứu tìm giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hoà giải vụ việc nhân gia đình, thống mặt nhận thức khoa học thực tiễn việc áp dụng thủ tục hòa giải số quan hệ pháp luật nhân gia đình Chính vậy, việc chọn vấn đề “Thủ tục hoà giải vụ việc nhân gia đình ” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học cần thiết có ý nghĩa thời sự, bối cảnh Toà án nhân dân thụ lý giải vụ việc nhân gia đình ngày tăng số lượng phức tạp nội dung Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác hoà giải tố tụng dân Có thể nêu số cơng trình như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, số đăng ký: 2001-38-045 Viện Nghiên cứu khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao: “Thực tiễn thi hành chế định hồ giải q trình giải vụ án dân sự-những tồn tại, vướng mắc kiến nghị” (2002); - Luận án thạc sỹ luật: “Hoà giải tố tụng dân sự-thực trạng hướng hoàn thiện” Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1996); - Luận án thạc sỹ luật: “Hoà giải tố tụng dân sự” Trương Kim Oanh, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, (1996); - Luận án thạc sỹ khoa luật: “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Hà Vĩnh Thanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2002); - Luận án tiến sỹ khoa luật: “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn” Trần Văn Quảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004); - Các viết thực tiễn hoà giải vụ án dân đăng tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Kiểm sát,như: + “Việc hoà giải với người đại diện đương uỷ quyền” Xn Tiến (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5-1991); + “Vấn đề hoà giải vụ án dân cấp phúc thẩm” Thạc sỹ Lê Thu Hà (Tạp chí Nhà nước pháp tháng 11/1996); + “Vấn đề hoà giải phiên sơ thẩm” Thạc sỹ Lê Thu Hà (Tạp chí Nhà nước pháp tháng 8/1999); + “Một số vấn đề nâng cao hiệu biện pháp hoà giải” Trương Kim Oanh (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6-1997); + “Hoàn thiện chế định hoà giải tố tụng dân sự” Đào Thị Mai Hường (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1-1998); + “Hồ giải tự thoả thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động” Phan Hữu Thư (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 2-1999); + “Vướng mắc áp dụng chế định hồ giải q trình giải vụ án dân “ Thanh Tú (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7-2002); + “Hoà giải tố tụng dân sự” Phạm Hữu Nghị (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12-2003); + “Thủ tục giải việc dân theo quy định Bộ Luật Tố tụng dân sự” TS Lê Thu Hà (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2006, số 12); + “Một số vấn đề thủ tục giải việc dân sự” Thạc sỹ Nguyễn Thanh Mai (Tạp chí Kiểm sát, số 13(7-2006); + “Những khó khăn, vướng mắc, nhận thức, áp dụng kiến nghị từ hoạt động thực tiễn qua năm thực quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004” Ban Biên tập (Tạp chí Kiểm sát, số 18(9-2006); + “Một số vấn đề áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự” Thạc sỹ Trần Văn Trung (Tạp chí Kiểm sát, số 18(9-2006); + “Một số vấn đề giải việc hôn nhân gia đình” Vũ Thanh Tuấn (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2007, số 14); + Về viết “Một số vấn đề giải việc nhân gia đình” Đặng Thanh Hoa (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 12 năm 2007, số 24); + “Một số vướng mắc xác định việc dân vụ án dân vụ việc nhân gia đình” Nguyễn Văn Tiến (Tạp chí Khoa học pháp lý số 4(47) năm 2008); + “Giải trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng theo thủ tục vụ án dân hay thủ tục việc dân sự” Nguyễn Thi Hạnh (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 11 năm 2006, số 22); + “Những người cứu hộ hôn nhân” Mai Thu (Tạp chí Gia đình, số X Đinh Hợi 2007; + “Những điểm thủ tục thuận tình ly hơn” TS Lê Thu Hà (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2006, số 15); - Hoà giải pháp luật tố tụng dân đề cập Giáo trình Luật Tố tụng Dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng Dân Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Tố tụng Dân nhiều trường đại học, học viện khác toàn quốc, nhiều sách chuyên khảo khác Tuy nhiên, cơng trình nói đề cập cách khái quát, khía cạch thủ tục hồ giải tố tụng dân nói chung đề cập đến thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình, chưa có điều kiện sâu phân tích thực tiễn áp dụng thủ tục giải việc nhân gia đình, đặc biệt, BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành mối quan hệ BLTTDS năm 2004 LHNGĐ năm 2000 có nhiều điểm cần lý giải hai văn pháp luật có giá trị pháp lý ngang Vì vậy, vấn đề đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu thủ tục hoà giải tố tụng dân nói chung đưa vào giải nhóm quan hệ pháp luật quan trọng - quan hệ pháp luật nhân gia đình cách toàn diện, đầy đủ, tránh nghiên cứu chung chung, nhằm nâng cao hiệu việc hoà giải vụ nhân gia đình, thống nhận thức việc có hay khơng có áp dụng thủ tục hịa giải số việc nhân gia đình, khơng để xảy sai lầm, lúng túng áp dụng pháp luật để giải vụ việc nhân gia đình tồ án Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài bước đầu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình việc áp dụng thủ tục hịa giải số việc nhân gia đình Tịa án nay; sở xác định phương kiến nghị giải pháp đồng hoàn thiện quy định thủ tục hồ giải quan hệ nhân gia đình cách rõ ràng Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm sáng rõ số vấn đề lý luận hoạt động hồ giải vụ án nhân gia đình thủ tục giải việc nhân gia đình Tồ án nhân dân cấp - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình việc áp dụng thủ tục giải việc nhân gia đình thời gian vừa qua, đặc biệt, từ ban hành BLTTDS năm 2004 trở lại - Đề xuất số quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình thủ tục giải việc nhân gia đình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình, việc áp dụng, nhận thức thủ tục giải việc nhân gia đình án nhân dân theo hướng sau: + Bản chất, ý nghĩa, sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình cần thiết có quy định áp dụng thủ tục hịa giải số việc nhân gia đình; + Phương pháp giải pháp hoàn thiện thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình sáng tỏ sở pháp lý thực tiễn việc áp dụng thủ tục hịa giải q trình giải số việc nhân gia đình thời gian tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu luận văn nghiên cứu thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình, nghiên cứu việc có hay khơng có việc áp dụng thủ tục hòa giải số việc nhân gia đình sở pháp lý việc áp dụnh quy định thực tiễn Đặc biệt, thời điểm luận văn thực hiện, BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành quan tiến hành tố tụng áp dụng toàn quốc Bởi vậy, nội dung nghiên cứu luận văn liên hệ, đối chiếu giưa quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê nin nhằm nghiên cứu đánh giá vấn đề pháp lý mối liên hệ với mối quan hệ xã hội - quan hệ nhân gia đình Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp lịch sử; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp thống kê Các phương pháp giúp tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật liên quan thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình vấn đề quy định tiến hành giải việc hôn nhân gia đình, làm rõ ưu điểm, nhược điểm quy định đó, sở rút kiến nghị Những đóng góp khoa học luận văn Có thể nói, luận văn cơng trình khoa học pháp lý bậc đào tạo thạc sỹ luật học nước ta nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống thủ tục hồ giải vụ việc nhân gia đình sau Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 đời Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, đề tài đóng góp mặt khoa học là: - Luận giải số vấn đề lý luận thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình cở khoa học, thực tiễn việc áp dụng thủ tục hịa giải việc nhân gia đình - Đánh giá khách quan, toàn diện khoa học quy định pháp luật hành tác động tới chủ thể áp dụng luật chủ thể thi hành pháp luật thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình việc nhân gia đình lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu đó; Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội (Điều BLTTDS năm 2004)” Tồ án khơng áp đặt ý chí cho đương tham gia hịa giải, việc hịa giải hay khơng hịa giải bên đương tự định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 3.1.2 Xác nhận rõ vấn đề tiến hành thủ tục hòa giải quan hệ pháp luật nhân gia đình Tịa án phải bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, hợp lý, hợp tình, không trái pháp luật đạo đức xã hội, phong tục tập quán Các bên đương vừa người định nội dung hòa giải nào, Tòa án phải tạo tính khách quan, cơng bằng, hợp lý, hợp tình, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội, phong tục tập quán để bên hòa giải Trong q trình tiến hành thủ tục tố tụng, Tịa án phải tạo điều kiện, tạo hội cho bên đương thỏa thuận hòa giải phù hợp với quy định pháp luật Mục tiêu hòa giải giải quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình để bên đương thỏa thuận với việc giải quan hệ mâu thuẫn, bất đồng bên, đoàn tụ trở lại Tịa án phải có trách nhiệm đảm bảo cho việc hòa giải tiến hành với quy định pháp luật, trừ trường hợp khơng phải hịa giải pháp luật quy định khơng hịa giải Khi hòa giải, bên đương Thẩm phán tiến hành hòa giải phải quán triệt phương hướng Thẩm phán phải vô tư, khách quan, không áp đặt ý chí cho đương Trong hịa giải quan hệ pháp luật nhân gia đình theo quy định pháp luật, bên đương cần phải thỏa thuận đúng, phù hợp công nhận bảo đảm Việc bên tự nghĩa “tự vơ phủ”, việc tư làm ảnh hưởng đến người khác, tự phải tự hịa giải, thỏa thuận khn khổ pháp luật 69 Bên cạch đó, thỏa thuận hịa giải đương cịn khơng trái với đạo đức xã hội Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình quan hệ kết hơn, ly hơn, quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái,…Những quan hệ khác với quan hệ dân thông thường chỗ Các quan hệ pháp luật nhân gia đình xây dựng sở hôn nhân, huyêt thống nuôi dưỡng, giới hạn quan hệ thành viên gia đình (thơng thường vậy), trừ số quan hệ vợ chồng ly hôn, sống riêng biệt họ có quyền nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn Cho nên, phương hướng hoàn thiện pháp luật cần phải tính đến đặc điểm Dùng đạo đức – yếu tố bổ sung, hỗ trợ đắc lực cho pháp luật việc hạn chế thỏa thuận hịa giải ngược lại lợi ích người khác (như: trẻ em chín tuổi,…) Mọi thỏa thuận trái với chuẩn mực đạo đức tốt đẹp không công nhận 3.1.3 Hệ thống quy định thủ tục hịa giải quan hệ nhân gia đình phải xuất phát từ mục đích xây dựng “một tƣ pháp tiết kiệm” Hiện nay, vụ việc nhân gia đình giải Tòa án ngày tăng Một nguyên nhân tình trạng can thiệp sâu, nhiều quan nhà nước vào trình giải vụ án, “án dân xử được” tư người tiến hành tố tụng Do đó, cần minh bạch hóa thủ tục tố tụng, tơn trọng tạo điều kiện tối đa để bên hòa giải, tự giải tranh chấp thông qua thương lượng Các quy định hịa giải quan hệ nhân gia đình phải tiếp tục tạo nên thủ tục tố tụng minh bạch, tiện lợi cho đương 3.1.4 Việc tiến hành thủ tục hòa giải quan hệ pháp luật nhân gia đình phải phù hợp với tinh thần đa dạng hóa biện pháp giải tranh chấp nhân gia đình, góp phần củng cố, xây dựng mối quan hệ thành viên gia đình Quan hệ nhân gia đình kinh tế thị trường, việc đa dạng hóa thủ tục giải tranh chấp cần có đa dạng hóa với nhiều cấp độ Cũng 70 với việc ban hành hướng dẫn cụ thể quy định thủ tục hòa giải Bộ luật Tố tụng dân để tạo hành lang pháp lý khuyến khích bên đương hịa giải, nên hòa giải Tòa án tận dụng nhiều phương pháp hịa giải sở, ngồi Tịa án,…góp phần hạn chế mâu thuẫn, phổ biến thói quen, ý thức đương “sống làm việc theo pháp luật” 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3.2.1 Đối với vụ án ly hôn Thứ nhất, theo quy định pháp luật hành, nội dung thủ tục hoà giải chỉ dừng lại giai đoạn chuẩn bị xét xử, cần có quy định cụ thể thủ tục hoà giải phiên xét xử sơ thẩm, phúc thẩm theo hướng khuyến khích đương hồ giải, hồ giải phải xun suốt khâu q trình tố tụng Tại phiên tồ, có khả hồ giải Hội đồng xét xử tạo điều kiện hồ giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án Thứ hai, việc uỷ quyền đương việc tham gia thủ tục hồ giải vụ án ly hơn: Vụ án ly đương phải tự tham gia tố tụng không uỷ quyền cho người khác thay tham gia tố tụng Tuy nhiên, phần hồ giải liên quan đến tài sản cần có quy định cụ thể việc có cho phép uỷ quyền hay khơng? Để tránh có nhiều ý liến khác vấn đề Quan điểm vấn đề này, việc uỷ quyền quan hệ tài sản tiến hành thủ tục hoà giải vụ án ly đương uỷ quyền cho người khác thay tham gia tố tụng vụ án dân khác Trong thực tiễn sống ngày có nhiều nguyên nhân khiến cho đương đến tham gia tố tụng ốm đau, tai nạn, công tác xa, Vì vậy, kéo dài thời gian giải vụ án khơng đáng có Thứ ba, u cầu ly bên mà Tịa án thụ lý theo loại vụ án dân quy định khoản Điều 27 BLTTDS Nhưng trình 71 giải vụ án ly hơn, Tịa án tiến hành hịa giải đồn tụ theo quy định, hai bên khơng khơng đồn tụ mà bên cịn lại đồng ý đề nghị ly Nếu vào Điều 27, Điều 28 BLTTDS từ vụ án dân chuyển sang việc dân sự, giải theo thủ tục khác Vậy vấn đề đặt tịa án có phải đình giải vụ án (kiện xin ly hôn), để chuyển sang thụ lý việc dân (yêu cầu thuận tình ly hơn), hay Tịa án giải ln theo thủ tục giải việc dân sự? Tại Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực phần Những quy định chung BLTTDS, có quy định Điểm 7.1 Điều 7, mục I quy định sau: “Trường hợp có tranh chấp có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, sau Tòa án thụ lý vụ án thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đương tự thỏa thuận với việc giải toàn vụ án, Tịa án phải lập biên thỏa thuận định cơng nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 187 BLTTDS.” Theo ý kiến chúng tôi, trường họp cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: Nếu vụ án ly hôn mà có bên đồng ý ly hơn, qua hịa giải dẫn tới hai bên đồng ý ly hôn Tịa án khơng thể coi hịa giải thành Bởi lẽ, mục đích thủ tục hịa giải vụ án ly mục đích cao để giúp đương đoàn tụ với khơng nhằm mục đích để đương từ chỗ chưa đồng ý ly hơn, qua hịa giải lại đồng ý với yêu cầu ly hôn bên Trong trường họp coi hịa giải khơng thành đưa vụ án xét xử Đối với trường hợp hịa giải đồn tụ khơng thành, đương lại thỏa thuận với tài sản cái, Tịa án ghi nhận ý kiến đương sự, làm sở để sau này, giải vụ án phiên tòa, đương giữ nguyên ý kiến vấn đề thỏa thuận tài sản cái, trường hợp chấp nhận u cầu ly hơn, Tịa án ghi nhận thỏa thuận đương tài sản chung, án cho ly hôn Như vậy, đảm bảo cách giải phù hợp mặt lý luận thực tiễn Chúng tơi cho tịa án vận dụng hướng dẫn điểm 7.1 Điều Nghị 72 số 01/2005/NQ-HĐTP khơng trường hợp cần có hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao việc thời gian tới Thứ tư, việc tiến hành thủ tục hoà giải với trường hợp đặc biệt: Đối với trường hợp cá biệt người vợ có đơn xin ly với lý bị chồng giết hụt bị chồng ngược đãi, đánh đập tàn tệ đến mức phải bị truy tố Nếu kết hợp với chứng khác mà Tòa án thu thập trình giải vụ án mà chứng minh hành vi thô bạo người chồng làm tổn thương lớn đến tinh thần người vợ nên việc hịa giải khó đạt kết quả, việc tiến hành thủ tục hòa giải vụ án ly khơng thể giúp đương hàn gắn tình cảm vợ chồng rạn nứt vợ chồng, giúp họ trở đoàn tụ chung sống xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững hịa thuận Chính vậy, BLTTDS nên có quy định theo hướng xét thấy việc tiến hành hòa giải bất hợp lý biết trước thái độ kiên khơng muốn đồn tụ bên đương Tịa án khơng tiến hành hịa giải 3.2.2 Đối với việc thuận tình ly Về ngun tắc, việc thuận tình ly việc dân , việc khơng có tranh chấp mà u cầu Tịa án xem xét, cơng nhận việc định Do vậy, khơng đặt việc áp dụng thủ tục hịa giải việc thuận tình ly Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng dân cần sửa đổi, bổ sung theo hướng trường hợp việc dân việc nhân gia đình thuận tình ly hơn, có hịa giải khơng trái với quy định Bộ luật tố tụng dân theo tinh thần Điều 311, Điều 10 BLTTDS, Tịa án có quyền hịa giải Cần tiếp tục khẳng định việc hịa giải việc thuận tình ly có ý nghĩa xã hội thực tiễn sâu sắc Do vậy, chấp nhận quan điểm “Điều 90 LHNGĐ cần bỏ quy định điều kiện hòa giải” [49,tr.2] 3.2.3.Đối với việc hủy kết hôn trái pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng 73 Quan hệ nhân gia đình hàm chứa ba mối quan hệ: quan hệ hôn nhân, quan hệ quan hệ tài sản Do đó, giải vụ việc nhân gia đình phải giải ba vấn đề: Hơn nhân- Tài sản- Con Đối với trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng việc giải ba mối quan hệ việc hay tách thành vụ việc riêng Thực tế cho thấy có u cầu giải việc hủy kết trái pháp luật, thông thường người yêu cầu đồng thời yêu cầu Tòa án giải phần tranh chấp tài sản Trong trường hợp Tịa án có cần giải riêng yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thủ tục việc dân sự, giải tranh chấp tài sản thủ tục vụ án dân hay không? Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Tòa án thụ lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo thủ tục việc dân sự, trình giải mà phát sinh tranh chấp tài sản Tịa án tiến hành giải tranh chấp việc hủy việc kết trái pháp luật Tịa án có tiến hành thủ tục hịa giải phần tranh chấp tài sản giải quan hệ hủy hôn nhân trái pháp luật không hướng dẫn đương khởi kiện thành vụ án khác Bản thân đương muốn họ tiết kiệm thời gian tiền Vì vậy, chúng tơi cho cần cần thiết phải có hướng dẫn thống cụ thể quan Nhà nước có thẩm quyền việc tách hay không tách vấn đề giải tranh chấp tài sản việc giải việc hủy hôn nhân trái pháp luật có phép tiến hành thủ tục hịa giải phần tài sản tiến hành song song giải yêu cầu hủy hôn nhân trái pháp luật 3.2.4.Đối với vụ việc nhân gia đình khác Đối với việc yêu cầu công nhận thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn theo cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng: ngun tắc Tịa án khơng tiến hành thủ tục hịa giải quan hệ Bỡi lẽ, việc nhân gia đình khơng có tranh 74 chấp cần có quy định cụ thể chi tiết, cụ thể như: có hay khơng tiến hành thủ tục hòa giải quan hệ trên, hịa giải sao? 3.3 Một số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình Tuy nhiên, để việc áp dụng quy định pháp luật việc giải quan hệ pháp luật trên, cần phải tiến hành số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình Thứ nhất, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ Thẩm phán làm cơng tác giải quyết, xét xử quan hệ nhân gia đình Trong cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán Tịa án vững mạnh đổi cơng tác đào tạo cán tư pháp, đặc biệt Thẩm phán, thư ký tòa án, nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược định thành công nghiệp cải cách tư pháp Phương hướng xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán Tòa án vững mạnh, đủ số lượng, giỏi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức sáng đề cập tới nhiều văn Đảng Nhà nước thời gian vừa qua Nghị hội nghị lần thứ 07 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khố VIII khẳng định "Củng cố, kiện tồn máy quan tư pháp xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Toà án, có phẩm chất trị đạo đức, chí cơng vơ tư, có nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vững mạnh" Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới đạo cụ thể “Rà soát lại đội ngũ cán tư pháp để xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn cán tư pháp “ Thực tiễn xét xử cho thấy, chất lượng đội ngũ Thẩm phán có nhiều chuyển biến tích cực; góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ quan niệm “án dân xử được“, “khơng có hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án, hịa giải hình thức“ Mặc dù vậy, phải thẳng thắn nhìn nhận vấn đề đội ngũ cán nhiều tồn tại, hạn chế, 75 vấn đề trọng tâm công cải cách tư pháp Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác xây dựng Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: Đội ngũ cán tư pháp, cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí số cán sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Thẩm phán tiến hành thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình bên cạch kiến thức pháp luật cịn phải có kỹ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, hiểu biết sâu sắc tâm lý cuả đương sự, đủ kiên trì giúp đương hòa giải pháp luật đạo đức xã hội Ví dụ: Hịa giải vụ án ly hơn, cần phải chọn Thẩm phán khơng có trình độ, kiến thức pháp luật mà phải người có kinh nghiệm sống gia đình để giải quyết.Nếu giải vụ án ly Tịa án phân cơng Thẩm phán trẻ, chưa có gia đình giải người Thẩm phán khó đạt kết hịa giải thành, mục đích việc giải vụ việc liên quan đến ly hôn để đạt yêu cầu nguyên đơn, người yêu cầu ly hôn mà vấn đề làm để tránh cho đổ vỡ gia đình, tránh cho xã hội cho thân thành viên gia đình hậu xấu nhiều mặt Thứ hai, tăng cường hoạt động hòa giải sở quan hệ nhân gia đình trước đưa Tịa án nhân dân giải Cơng tác hồ giải sở phải tham gia mạnh mẽ giải tranh chấp nhân gia đình địa phương trước đưa Tòa án nhân dân Thơng qua hồ giải mà nâng cao hiểu biết pháp luật Hồ giải khơng dựa vào đạo đức xã hội, tình làng, nghĩa xóm mà cịn dựa vào pháp luật qua hoà giải để thực công tác giáo dục pháp luật, đặc biệt vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để cơng tác hồ giải sở đạt hiệu cao cần có phối hợp với quan tư pháp địa phương như: Tòa án, Viện kiểm sát,…để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu hoạt động Hoạt động hòa giải sở có vai trị quan trọng cơng tác hịa giải Tịa án sau Bởi lẽ, mâu thuẫu, tâm tư tình cảm đương giải tốt góp phần giảm bớt vụ việc đem giải Tòa án Trong tương lai, mạnh dạn quy định vợ, chồng có yêu cầu ly bắt buộc phải qua hịa 76 giải sở trước Tòa án thụ lý hồ sơ ly hôn không gây ảnh hưởng đến việc thực quyền tự công dân, làm ảnh hưởng đến quyền khởi kiện, quyền yêu cầu đương KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.Thủ tục hòa giải vụ án nhân gia đình giải số việc nhân gia đình thu kết bước đầu đáng khích lệ Tuy vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật nhận thức pháp luật cịn có bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn, cần nhận thức rõ khẩn trương khắc phục 2.Phương hướng hoàn thiện thủ tục hịa giải vụ án nhân gia đình giải số việc hôn nhân gia đình bao gồm việc hồn thiện pháp luật, nâng cao trình độ Thẩm phán, thư ký Tịa án hội thẩm nhân dân kiến thức nghiệp vụ chuyên môn 3.Pháp luật hành thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình cịn thiếu sót nhược điểm Những văn pháp luật cần sửa đổi, bổ sung cách bản, đầy đủ kịp thời, để tạo nên pháp lý cho việc xét xử vụ việc nhân gia đình để thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình đạt hiệu 77 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn rút kết luận chủ yếu sau đây: Thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình có vị trí quan trọng, có vai trò ý nghĩa to lớn việc giúp đương giải tranh chấp hôn nhân gia đình họ cách nhanh gọn, đơn giản, tốn mà đảm bảo quyền tự định đoạt đương Thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình cần đương Thẩm phán, Thư ký Tòa án hội đồng xét xử cần nhận thức rõ, nẵm vững thực cách nghiêm túc Cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định quy định thủ tục hòa giải vụ việc nhân gia đình Cần phát huy kế thừa quy định BLTTDS năm 2004 để tiếp tục hoàn thiện thời gian tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Hiến pháp văn Luật, Pháp lệnh Hiến pháp năm 1992 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động năm 1994 10 Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 II/ Các văn dƣới luật 11 Nghị định 70/CP ngày 12 tháng năm 1997 Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tịa án 12 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình 13 Nghị số 03/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 14 Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày tháng năm 2000 Quốc Hội khóa X việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 15 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 16 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16 tháng năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 79 17 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân 18 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân năm 2005 19 Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân 20 Thông tư số 3-NCPL ngày tháng năm 1966 Tòa án nhân dân tơi cao quy định trình tự giải việc ly hôn 21 Thông tư số 25-TATC ngày 30 tháng 11 năm 1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc hòa giải tố tụng dân III/ Các sách, báo, tạp chí 22 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, NXB.Chính trị quốc gia 23 Bùi Đăng Huy (1996), “Hoà giải tố tụng dân sự-thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Trương Kim Oanh (1996), “Hoà giải tố tụng dân sự” Luận văn thạc sỹ luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn - Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật 25 Hà Vĩnh Thanh (2002), “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB.Cơng an nhân dân 27 Trần Văn Quảng 2004, “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam – sở lý luận thực tiễn” Luận án Tiến sỹ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 80 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam”, NXB.Công an nhân dân 29 Thạc sỹ Lê Thu Hà (1996), “Vấn đề hoà giải vụ án dân cấp phúc thẩm “Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 11/1996 30 Trương Kim Oanh (1997), “Một số vấn đề nâng cao hiệu biện pháp hồ giải” Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6-1997 31 Đào Thị Mai Hường (1998), Hoàn thiện chế định hồ giải tố tụng dân sự” Tạp chí Toà án nhân dân, số 1-1998 32 Thạc sỹ Lê Thu Hà (1999), “Vấn đề hoà giải phiên sơ thẩm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 8/1999 33 TS Phan Hữu Thư (1999), “Hoà giải tự thoả thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động” , Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 2-1999 34 Thanh Tú (2002), “Vướng mắc áp dụng chế định hồ giải q trình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 72002 35 Phạm Hữu Nghị (2003), “Hồ giải tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12-2003 36 TS Lê Thu Hà (2006), “Thủ tục giải việc dân theo quy định Bộ Luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2006, số 12 37 Thạc sỹ Nguyễn Thanh Mai (2006), “Một số vấn đề thủ tục giải việc dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 13 (7-2006) 38 TS Lê Thu Hà (2006), “Những điểm thủ tục thuận tình ly hơn”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2006, số 15, 39 Nguyễn Thi Hạnh (2006), “Giải trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng theo thủ tục vụ án dân hay thủ tục việc dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 11 năm 2006, số 22, 40 Ban Biên tập (2006), “Những khó khăn, vướng mắc, nhận thức, áp dụng kiến nghị từ hoạt động thực tiễn qua năm thực quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004”, Tạp chí Kiểm sát, số 18(9-2006 81 41 Thạc sỹ Trần Văn Trung (2006), “Một số vấn đề áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân “ Tạp chí Kiểm sát, số 18(9-2006) 42 Vũ Thanh Tuấn (2007), “Một số vấn đề giải việc hôn nhân gia đình”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2007, số 14 43 Đặng Thanh Hoa (2007), “Một số vấn đề giải việc hôn nhân gia đình” Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 12 năm 2007, số 24 44 Tòa án nhân dân (1998), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 1999 45 Tịa án nhân dân (1999), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2000 46 Tịa án nhân dân (2000), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2001 47 Tịa án nhân dân (2001), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2002 48 Tịa án nhân dân (2002), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2003 49 Tịa án nhân dân (2003), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2004 50 Tịa án nhân dân (2004), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2005 51 Tịa án nhân dân (2005), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2006 52 Tịa án nhân dân (2006), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2007 53 Tịa án nhân dân (2007), Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2008 54 Tịa án nhân dân tối cao – Trường cán Tòa án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 55 Trần Minh Tiến (2006), Tra cứu Bộ luật Tố tụng Dân sự, NXb Tư pháp 82 83 ... luận thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình Khái niệm, đặc điểm, vai trò thủ tục hòa giải vụ việc hôn 1.1 nhân gia đình Cơ sở lý luận thực tiễn thủ tục hòa giải vụ việc hôn 1.2 18 nhân gia đình. .. VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm thủ tục hịa giải vụ việc nhân gia đình Hồ giải. .. TAND giải theo thủ tục giải vụ án nhân gia đình, cịn u cầu nhân gia đình Điều 28 TAND giải theo thủ tục giải việc nhân gia đình Như vậy, dấu hiệu để phân biệt vụ án nhân gia đình với việc nhân gia

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ VIỆC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

  • 1.1.1. Khái niệm thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình

  • 1.2.2. Đặc điểm

  • 1.2.1. Cơ sở lý luận

  • 1.2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.4. Thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình theo quy định của một số nước.

  • CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ VIỆC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

  • 2.1. THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ ÁN LY HÔN

  • 2.1.1. Phạm vi vụ án ly hôn

  • 2.1.3.Thủ tục hòa giải vụ án ly hôn tại phiên tòa sơ thẩm

  • 2.1.4.Thủ tục hòa giải vụ án ly hôn tại cấp phúc thẩm

  • 2.1.5. Thực tiễn áp dụng thủ tục hòa giải vụ án ly hôn

  • 2.2. ĐỐI VỚI YÊU CẦU THUẬN TÌNH LY HÔN

  • 2.2.1. Xác định yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn

  • 2.3. ĐỐI VỚI VIỆC HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:

  • 2.3.1. Xác định việc hủy hôn nhân trái pháp luật:

  • 2.4. ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH KHÁC

  • 2.4.1. Đối với việc không công nhận quan hệ hôn nhân:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan