1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn giải quyết ly hôn tại tòa án nhân dân quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000

128 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH TÚ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH TÚ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chun ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cừ HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HƠN 1.1 Khái niệm ly 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin ly hôn 11 1.2.1 Quyền yêu cầu ly hôn quyền tự cá nhân vợ, chồng (quyền dân sự) 14 1.2.2 Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 16 1.3 30 Hậu pháp lý ly hôn 1.3.1 Hậu pháp lý ly góc độ pháp luật 30 1.3.2 Ảnh hưởng việc ly hôn gia đình xã hội 43 Chương 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HƠN TẠI TỊA ÁN 47 NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHỮNG NĂM QUA THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội tác động đến quan hệ hôn nhân gia đình nói chung ly nói riêng 47 2.2 Thực trạng ly hôn địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 52 2.2.1 Nhận xét chung 52 2.2.2 Tình hình ly địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố 53 Hà Nội nghiên cứu số phương diện 2.3 Một số nguyên nhân ly hôn địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 60 2.3.1 Một số nguyên nhân khách quan 60 2.3.2 Một số nguyên nhân chủ quan 68 2.4 Thực tiễn áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 giải trường hợp ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 88 2.4.1 Các trường hợp ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 88 2.4.2 Hậu pháp lý ly hôn 96 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 99 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để giải vụ việc ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 99 3.1.1 Thuận lợi 100 3.1.2 Khó khăn 102 3.2 Sự cần thiết phải hạn chế ly hôn 106 3.3 Một số giải pháp hạn chế ly hôn 108 3.3.1 Giải pháp lĩnh vực pháp luật 109 3.3.2 Giải pháp mặt xã hội 111 3.3.3 Giải pháp từ cá nhân 115 3.3.4 Giải pháp kinh tế 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kờ cỏc vụ việc ly hụn TAND quận Hai Bà Trưng thụ lý giải từ năm 2008 đến năm 2011 22 2.2 Tổng hợp nguyờn đơn vợ chồng đứng đơn xin ly hụn trờn địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2008 đến năm 2011 54 2.3 Thống kờ độ tuổi ly hụn trờn địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2008 đến năm 2011 56 2.4 Số lượng người vấn tự tác giả luận văn thực phường Bạch Mai, Phạm Đình Hổ, Ngơ Thì Nhậm quận Hai Bà trưng 59 2.5 Tổng hợp nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến ly hụn trờn địa bàn quận Hai Bà Trưng hai năm 2010 2011 68 2.6 Tổng hợp mõu thuẫn dẫn đến ly hụn phường Bựi Thị Xuõn vấn tự tỏc giả luận văn 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lịch sử xã hội loài người trải qua nhiều hình thái gia đình khác Trong đó, gia đình coi sản phẩm xã hội gắn liền với trình phát sinh, phát triển xã hội, chế độ xã hội gia đình thực chức xã hội với vai trị tế bào xã hội Sớm nhìn thấy vai trị tảng gia đình mối liên hệ hữu gia đình xã hội, sinh thời Bác Hồ rõ: Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Điều nói lên phát triển xã hội với việc xây dựng xã hội phải quan tâm thường xuyên đến việc củng cố quan hệ nhân gia đình (HN&GĐ) Tuy nhiên, năm gần với phát triển kinh tế thị trường, bùng nổ thời đại công nghệ thông tin với du nhập nhiều luồng văn hóa, tư tưởng, lối sống phương Tây làm thay đổi nhiều quan điểm, lối sống lý tưởng người, đặc biệt quan hệ gia đình biểu rõ số vụ ly hôn ngày gia tăng Luật HN&GĐ năm 2000 Nhà nước ta có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến 10 năm Quá trình thi hành áp dụng Luật đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần xây dựng củng cố chế độ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho đương Thực tế cho thấy, tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ xảy nhiều, vụ việc ly chiếm 90% Tại Tịa án nhân dân (TAND) quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội năm qua áp dụng Luật HN&GĐ giải nhiều vụ việc ly Nhìn chung vụ việc TAND quận Hai Bà Trưng giải theo quy định pháp luật đạt hiệu cao với phương châm "đạt lý, thấu tình" đảm bảo quyền lợi đương sự, quyền lợi người vợ chưa thành niên Tuy nhiên, số vụ việc giải theo quan điểm "khiên cưỡng", máy móc dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài qua nhiều cấp xét xử Ngun nhân có nhiều, có ngun nhân xuất phát từ quy định Luật HN&GĐ chế định ly hôn (căn cho ly hôn, trường hợp ly hôn hậu pháp lý ly hôn) chưa cụ thể, văn hướng dẫn thi hành Luật quan nhà nước có thẩm quyền chưa đầy đủ dẫn đến cách hiểu áp dụng Luật cấp TAND (trong có TAND quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội) chưa có quán Nhiều vụ việc ly có tình tiết, nội dung giống áp dụng Luật giải lại có phán khác cấp Tòa án, việc chấp nhận quyền yêu cầu ly hôn vợ chồng giải hậu pháp lý ly hôn (chia tài sản vợ chồng, giải quyền lợi chưa thành niên…) cịn có nhiều bất cập vướng mắc Tình hình địi hỏi việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật giải vụ việc ly hôn TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ly hôn hậu pháp lý ly hôn nguyên nhân, lý ly hôn vấn đề liên quan nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm - Nhóm luận văn, luận án: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm gồm có: "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" (Nguyễn Văn Cừ, Luận án Tiến sĩ Luật học, 2005); "Xác định chế độ tài sản vợ chồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" (Nguyễn Hồng Hải, Luận văn Thạc sĩ, 2002); "Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam" (Vũ Thị hằng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2006); "Căn pháp lý thủ tục giải vụ kiện ly Tịa án Việt Nam" (Nguyễn Thị Túy Hoa, Luận văn Thạc sĩ Luật học); "Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" (Nguyễn Thị Lan, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2012)… Các cơng trình có nghiên cứu liên quan đến vấn đề chia tài sản vợ chồng ly hôn mà chưa nghiên cứu tổng thể vấn đề ly nói chung - Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: Có số cơng trình tiêu biểu như: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" (Nguyễn Văn Cừ - Ngơ Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); "Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh); "Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Đinh Thị Mai Phương - Chủ biên, 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội); "Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008)… Những cơng trình khoa học thường thiên bình luận, giải thích Luật HN&GÐ mà chưa nghiên cứu sâu tình hình ly hơn, hậu pháp lý ly hôn thực tiễn áp dụng Luật HN&GÐ giải vụ án ly hôn chưa đề cập đến giải pháp nhằm hạn chế ly hôn địa phương cụ thể - Nhóm viết báo, tạp chí: Một số viết tiêu biểu phải kể đến như: "Căn ly hôn Cổ luật Việt Nam" (Nguyễn Thị Thu Vân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2005); "Áp dụng quy định ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để giải quyết" (Nguyễn Văn Chung, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21/2008); "Bắt buộc hịa giải cụ án ly sở không phù hợp với pháp luật hành" (Lê Thu Hà, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2007); "Cần có hướng dẫn thống thụ lý yêu cầu ly hôn hay không công nhận vợ chồng thủ tục giải quyết" (Đồn Đức Lương, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2005)… Các viết nghiên cứu phản ánh số nội dung liên quan đến vấn đề ly hôn, nhiên chưa phản ánh cách toàn diện đầy đủ thực trạng ly hôn địa phương cụ thể Đề tài: "Thực tiễn giải ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể vấn đề ly hôn, áp dụng pháp luật giải ly hôn hậu pháp lý ly hôn địa phương cụ thể Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Về mục đích: Luận văn nghiên cứu tình hình ly TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 việc giải vụ việc ly hôn TAND quận Hai Bà Trưng - Về nhiệm vụ luận văn: + Nghiên cứu vấn đề lý luận ly hôn cho ly hôn, sở ý nghĩa việc quy định ly hôn hậu pháp lý ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 để giải vụ việc ly hôn TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội + Đánh giá ưu điểm tích cực giải vụ việc ly hôn TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 10 nước ta công nhận bảo vệ Tuy nhiên, bên cạnh ly hiểu cách đơn giản coi giải phóng cho cặp vợ chồng lâm vào tình cảnh "Mục đích nhân không đạt được", "đời sống chung kéo dài"… sống vợ chồng mà hậu để lại sau ly cịn nặng nề góc độ xã hội phương diện pháp lý yêu cầu đặt cần phải khắc phục hậu tiêu cực ly hơn, thêm vào cần phải thay đổi quan niệm dư luận xã hội chế độ hôn nhân, nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, quan nhà nước, tổ chức xã hội địa bàn quận Hai Bà Trưng việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực ly hơn, khuyến khích trì tính bền vững chế độ nhân gia đình lý cho lý giải hạn chế ly hôn địa bàn quận Hai Bà Trưng nói chung thành phố Hà Nội nói riêng giải pháp để hạn chế việc ly hôn thủ đô Hà Nội 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ LY HÔN Thực tế cho thấy xây dựng gia đình hạnh phúc, bền chặt trình đấu tranh bền bỉ, từ nam nữ yêu nhau, kết hôn suốt thời gian dài chung sống quan hệ vợ chồng Hôn nhân xác lập sở tình u chân chính, khơng phải tình yêu hời hợt, bồng bột, vội vã hay vụ lợi Khơng nhìn hình thức bề ngồi mà bao gồm đạo đức, tư cách, cá tính Hạnh phúc không số phận, may rủi mà lựa chọn suy nghĩ kỹ từ xác lập tình yêu kết hôn sau kết hôn Trong trình việc xây dựng tình u nhân lại quan trọng Sở dĩ hai người, hai cá tính, nếp sống khác chung sống mái nhà bộc lộ rõ khuyết điểm, nhược điểm cá nhân, bước đầu va chạm khơng tránh khỏi Chính cá nhân nên đề cao tinh thần trách nhiệm, nhường nhịn lẫn nhau, tự điều chỉnh cá tính "Một điều nhịn, chín điều lành" giải pháp để tránh cho mâu thuẫn vợ chồng ly hôn 114 3.3.1 Giải pháp lĩnh vực pháp luật Thứ nhất, cần cụ thể hóa quy định pháp luật Có thể thấy Luật HN&GĐ năm 2000 đời với văn pháp quy hướng dẫn Nghị số 35/2000/QH10, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP, Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP với ngành luật khác Bộ luật hình sự, BLDS… góp phần thực tốt chức quản lý nhà nước, ổn định trật tự quan hệ, đặc biệt quan hệ lĩnh vực HN&GĐ Tuy nhiên điều kiện xã hội nay, yêu cầu đặt cần có can thiệp tích cực mạnh mẽ pháp luật HN&GĐ nói chung ngành luật khác để bảo vệ quan hệ HN&GĐ nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng mà pháp luật quy định có biện pháp xử lý kiên trường hợp vi phạm quy định Điều 147 Bộ luật hình "tội vi phạm chế độ vợ chồng" Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp ngoại tình, quan hệ vợ chồng ngồi nhân lan tràn có vợ, có chồng cố tình sống chung vợ chồng với người khác chưa có trường hợp Tịa án đưa xét xử mà có hành vi vi phạm dẫn đến hậu nghiêm trọng đánh ghen, gây thương tích nặng bị đưa xét xử, qua gây tâm lý coi thường pháp luật quần chúng nhân dân Thứ hai, qua nghiên cứu tình trạng thực tiễn ly địa bàn quận Hai Bà Trưng cho thấy sở dẫn tới ly hôn nguyên nhân kinh tế Kinh tế gia đình có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hạnh phúc ổn định gia đình xã hội Cho nên việc hồn chỉnh hệ thống sách pháp luật Luật HN&GĐ để vận dụng cách có hiệu đời sống, hạn chế bớt hậu mà ly hôn đem lại điều quan trọng, đặc biệt sách trợ giúp gia đình sau ly biện pháp tầm vĩ mô 115 Thứ ba, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật HN&GĐ ngành Luật khác ban hành có hiệu lực phạm vi tồn quốc Tuy nhiên, đặc điểm tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội vùng Miền khác nhau, trình độ văn hóa, phong tục tập quán khác nên việc thực chức quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình hầu hết địa phương thiếu kiện toàn chặt chẽ chưa đạt hiệu nhiều vi phạm quy định Luật HN&GĐ Vấn đề cụ thể hóa số quy định Luật chậm địa phương cụ thể hóa thực tế người dân chưa có điều kiện khơng có điều kiện để nắm bắt Từ đặt vai trị cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật kênh truyền hình, phương tiện phát đài, báo…và vai trị quan trọng khơng thể nhắc tới vai trò trung tâm tư vấn việc tư vấn quan hệ HN&GĐ việc tun truyền luật nhân gia đình trực tiếp Mặc dù việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trung tâm tư vấn pháp luật hoạt động phạm vi hẹp mang lại giá trị thiết thực, nên nhà nước có sách quan tâm việc trọng phát triển sâu rộng loại hình trọng việc trang bị kiến thức cho đội ngũ cán tư vấn pháp luật HN&GĐ Thứ tư, cần đưa yếu tố lỗi điều kiện để ly mà trước pháp luật hành chưa quy định Việc luật hóa quy định góp phần giảm thiểu trường hợp người chồng người vợ tùy tiện ly hôn, lợi dụng quyền tự ly hôn để thực ý đồ không sáng hay việc quy định yếu tố lỗi việc phân chia tài sản tức phân chia tài sản chung chia theo nguyên tắc chia đôi hay phân chia dựa đóng góp hai phía mà cịn phải vào lỗi ly hôn Điều luật góp phần giảm bớt phần hành vi lợi dụng ly hôn để trục lợi không đánh đồng người có lỗi khơng có lỗi ly 116 Thứ năm, thực công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán thường xun để nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán việc xét xử Qua án xét xử cho thấy tỷ lệ án sơ thẩm bị kháo cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cao Qua chứng tỏ trình độ Thẩm phán hạn chế, số vụ án bị sửa hủy cao đặt yêu cầu phải nâng cao trình độ Thẩm phán Hội thẩm Ngồi Tịa án cần phải thiết lập thêm nhóm chun viên có trình độ cao tâm lý xã hội học, có kinh nghiệm hoạt động xã hội đóng vai trị tư vấn cho Tịa án làm cơng tác hịa giải cho cặp vợ chồng ly hôn Thứ sáu, Bộ tư pháp, TANDTC nên triển khai thành lập Tòa chuyên trách xét xử vụ án HN&GĐ, độc lập với Tòa dân Vì nay, phân tích phần trên, vụ việc HN&GĐ ngày gia tăng số lượng ngày có tính chất phức tạp Do việc thành lập Tòa chuyên trách HN&GĐ vấn đề cấp thiết 3.3.2 Giải pháp mặt xã hội Trước hết phải nói đến vai trị gia đình, dịng họ, bạn bè, cộng đồng xã hội Ngay từ tìm hiểu đến kết hơn, giúp đỡ cha mẹ, họ hàng việc đưa lời khuyên, ý kiến tham khảo việc chọn vợ, chọn chồng cho tìm hiểu tính nết, tư cách đạo đức, mà mối quan hệ xã hội cô dâu, rể tương lai góp phần giúp họ có lựa chọn đắn việc lựa chọn người bạn đời Chính mà trước quan niệm hôn nhân bậc làm cha làm mẹ trước hết phải tìm nơi "mơn đăng hộ đối" tiếp sau "Cơng, dung, ngơn, hạnh" dâu Nếu chọn rể phải "khỏe mạnh, có chữ nghĩa, đạo đức tốt, làm ăn giỏi" Mặc dù thời đại mới, bối cảnh xã hội quan niệm khơng song thực tế sống gia đình ngày tồn 117 quan niệm trên, mà đương trình bày lý để Tịa án cho ly Do định tới hôn nhân, cần phải cân nhắc ý kiến cha mẹ việc lựa chọn bạn đời đừng cho hủ tục lạc hậu, vi phạm tự cá nhân mà ngược lại cha mẹ cần phải cung cấp cho kiến thức HN&GĐ sinh hoạt vợ chồng, tâm lý, nghệ thuật ứng xử, cách tổ chức sống gia đình mới… cha mẹ chỗ dựa tinh thần tin cậy sống gia đình có mâu thuẫn, vướng mắc, sẵn sàng chia sẻ tâm cha mẹ lời khun góp ý bổ ích họ làm giải tỏa căng thẳng sống gia đình đặc biệt tránh khỏi hôn nhân đổ vỡ khơng đáng có xảy Bên cạnh gia đình, cộng đồng xã hội có vai trị lớn việc hạn chế gia tăng ly Đó việc tạo dư luận lên án tệ nạn xã hội dễ trở thành nguyên nhân gây ly cho gia đình nạn ngoại tình, cờ bạc, bạo lực gia đình… Đồng thời thông qua dư luận xã hội, cá báo phản ánh trực tiếp tác hại ly hôn tiêu cực gây cho trẻ em phụ nữ từ ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ trật tự xã hội Việc xây dựng, củng cố bền vững gia đình cịn trách nhiệm nhà nước, cộng đồng xã hội Ngày ly cịn có xu hướng tăng lên mối lo thường trực bậc làm cha làm mẹ quan tâm đến đời sống văn hóa xã hội đất nước, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, xây dựng gia đình văn hóa gia phong gia lễ, nếp sống gia đình lành mạnh điều kiện đất nước đổi nhiệm vụ khó khăn phức tạp cần phải có quan tâm đạo cấp ngành quan đồn thể Nhưng trước hết phải ý thức trách nhiệm thân thành viên gia đình họ người đặt móng cho gia đình…và sau đồn thể quần chúng Cơng đồn, Đồn 118 niên, Hội liên hiệp phụ nữ… với kết hợp phương tiện thông tin đại chúng việc phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật Ngoài ra, địa bàn dân cư quận Hai Bà Trưng nên thành lập nhiều trung tâm tư vấn tình u, nhân gia đình có chất lượng cao Các trung tâm đặt phố, phường Quận người làm công tác tư vấn pháp luật cần phải huấn luyện cách cẩn thận đào tạo theo hướng chuyên nghiệp để giúp đỡ cặp vợ chồng họ gặp phải khúc mắc khó khăn sống gia đình Sự nhạy cảm, khéo léo thái độ chân thành người làm cơng tác tư vấn giúp cho nhiều ơng bố, bà mẹ bình tĩnh nhìn nhận lại nguy gia đình tan vỡ Cần trọng nâng cao chất lượng tổ chức hòa giải sở Hòa giải sở có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp cho nhiều đơi vợ chồng hàn gắn tình cảm hạnh phúc gia đình, giảm số lượng đơn khởi kiện xin ly Tịa án Điều quy định cụ thể Điều 86 Luật HN&GĐ năm 2000: "Nhà nước xã hội khuyến khích việc hịa giải sở vợ, chồng có yêu cầu ly Việc hịa giải thực theo quy định pháp luật hòa giải sở" [28] khoản Điều 18 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP: "Trước Tịa án thụ lý đơn u cầu ly vợ, chồng, Nhà nước khuyến khích Già làng, Trưởng vị chức sắc tôn giáo thực hòa giải sở Việc hòa giải thực theo quy định pháp luật hòa giải sở" [8] Mặc dù pháp luật không quy định việc hịa giải vụ án ly thủ tục bắt buộc giải vụ án ly Tịa Nhà nước khuyến khích hịa giải giúp cho đương có thời gian nhận thức lại đời sống nhân cách tỉnh táo hơn, nhìn rõ chất vấn đề để từ suy xét cân nhắc hướng tới định đắn việc giải mâu thuẫn nhân Động hịa giải khơng phải để kéo dài cản trở việc ly mà với thiện chí để giúp cho cặp vợ chồng có 119 định nguyện vọng ly hôn thấy hậu tiêu cực tích cực hạnh phúc bị đổ vỡ Tuy nhiên, thực tế, tổ hòa giải hội phụ nữ, ban nữ công phường địa bàn quận Hai Bà Trưng hoạt động thực chưa có hiệu tổ hịa giải chưa có chức chuyên trách lĩnh vực hôn nhân gia đình, họ đảm nhiệm vai trị hịa giải tất lĩnh vực dân sự, đất đai, mâu thuẫn hàng xóm… Khi vợ chồng có mâu thuẫn tình cảm, có tranh chấp chia tài sản ly thường việc hịa giải mang tính chất chung chung, đương nhận họ lời khuyên bảo mà nói được, chưa thực thuyết phục gây niềm tin cậy đương Do vậy, người làm cơng tác hịa giải cần phải đào tạo kiến thức tốt lĩnh vực đảm nhiệm quan, ban ngành đồn thể cần có quy chế đào tạo rõ ràng quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho tổ hịa giải q trình hoạt động thực chức theo ý nghĩa mục đích hoạt động, có hoạt động hịa giải đạt hiệu cao Bên cạnh để giảm vụ án ly hôn phải tăng cường cơng tác giáo dục gia đình, nhà trường xã hội niên đạo đức, tình u, nhân giới tính để họ có kiến thức cần thiết trước bước vào hôn nhân Một giải pháp việc hạn chế ly hôn cần lôi kéo tổ chức xã hội, kể tổ chức tôn giáo, nhóm dân cư vào việc hịa giải mâu thuẫn nhân gia đình vấn đề khác phát sinh quan hệ HN&GĐ để từ u cầu quyền, quan đồn thể, quần chúng gia đình cần có quan tâm thích đáng cố gắng tạo điều kiện bố trí cơng việc nhà địa điểm làm việc thích hợp cho cặp vợ chồng hoàn cảnh cho phép Tổ chức dịch vụ cần thiết phục vụ cho nhu cầu đời sống gia đình nhằm giảm bớt cơng việc nội trợ nặng nhọc chị em Khuyến khích đối tượng thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước kế hoạch hóa dân số, kế hoạch hóa gia đình 120 Cuối cùng, quan pháp luật cần phải xử lý nghiêm minh đối tượng cố tình vi phạm luật HN&GĐ, có hành vi ngược đãi, đánh đập, lấy vợ lẽ… tàng trữ văn hóa phẩm đồi bại, phong tục cổ hủ nhằm chống lại chế độ hôn nhân gia đình tự do, tiến Nhưng bên cạnh khơng nên gây tâm lý q nặng nề vấn đề ly để từ giải vấn đề cách thấu tình, đạt lý 3.3.3 Giải pháp từ cá nhân Gia đình phạm trù xã hội mà thành viên hạt nhân việc tạo lập sống gia đình, gia đình tốt xã hội tốt Thực tế cố gắng cộng đồng, gia đình bạn bè khơng thể có kết người khơng tự cố gắng cứu vãn nhân Hạnh phúc gia đình khơng tự nở hoa kết trái tình u khơng vun xới ngày đời sống vợ chồng kịch để khơng thích vai thay vai khác Sau kết đơi vợ chồng thức lúc cá tính người dần bộc lộ có hay có dở Sự va chạm tính cách Điều khơng thể tránh khỏi Sự nhường nhịn, lòng khoan dung độ lượng biết điều chỉnh thân để tạo thích ứng, phối hợp lẫn nghệ thuật ứng xử cần thiết để giữ gìn hạnh phúc gia đình Hơn gia đình lúc có thành viên đứa trẻ ly thân họ cần phải nghĩ tới cái, hạnh phúc tương lai chúng mà có định cho Khi quan hệ vợ chồng căng thẳng nhìn thấy nghĩ tương lai chúng người tự nhận thấy trách nhiệm mà điều hịa lại hành vi ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 3.3.4 Giải pháp kinh tế Trong sống quan hệ gia đình, tác động yếu tố kinh tế điều không tránh khỏi Có gia đình may mắn có vợ chồng 121 có khả kiếm tiền đa phần gia đình có chồng vợ trụ cột việc quán xuyến kinh tế Chính "Cơm, áo, gạo, tiền" tác động nhiều đến sống gia đình Lúc đầu kết vợ chồng cịn sống bầu khơng khí tràn ngập tình u hạnh phúc từ có chi tiêu sinh hoạt gia đình có xáo trộn Nó nguyên nhân dẫn đến vợ chồng trở nên cáu gắt, mâu thuẫn với Việc túng thiếu triền miên dễ làm cho người vợ lẫn người chồng trở lên bực dọc, lo âu, cãi vã, chì chiết Hạnh phúc gia đình sứt mẻ dần cuối đơn xin ly hôn gửi đến Tịa án Vợ chồng có mâu thuẫn kinh tế khơng xảy gia đình túng thiếu mà gia đình có điều kiện kinh tế giả xảy va chạm cách làm ăn vợ chồng Vì giai đoạn phát triển kinh tế việc giải công ăn việc làm tạo điều kiện cho nam nữ niên vay vốn tự phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu cấp bách xã hội đồng thời giải pháp chiến lược làm cho gia đình cộng đồng ổn định phát triển bền vững Giải pháp hạn chế ly cịn nhiều thực tế sống muôn màu muôn vẻ quan hệ nhân ln có chiều hướng thay đổi Trong hồn cảnh người phải tự tìm cho giải pháp phù hợp với đặc điểm gia đình mình, pháp luật khơng thể dự liệu trước tình phát sinh đời sống xã hội thường xuyên phải có văn luật hướng dẫn kịp thời khắc phục thiếu sót luật Nhìn chung để giải pháp nêu vận dụng hiệu địa bàn quận Hai Bà Trưng điều địi hỏi cần phải tiến hành cách đồng có phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội địa bàn quận Có có tác dụng tích cực nhằm khắc phục hậu tiêu cực loại trừ nguyên nhân dẫn đến ly hôn đảm bảo cho quan hệ HN&GĐ phát triển hướng Do phải nghiên cứu sâu, cụ thể để có biện pháp hữu hiệu góp phần vào việc xây dựng chế độ nhân - gia đình lành mạnh hạnh phúc 122 KẾT LUẬN Hiện nay, mà tình trạng ly hôn địa bàn quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội có chiều hướng gia tăng với nhiều nguyên nhân khác vấn đề nhức nhối quan tâm không địa bàn quận mà vấn đề quan tâm thành phố Hà Nội tồn xã hội Trong tình hình bối cảnh quận Hai Bà Trưng với địa bàn rộng, dân cư đông, nhiều thành phần khác q trình thị hóa nhanh, phát triển kinh tế động đa dạng hòa nhập với thủ đô Hà Nội bước vào kinh tế thị trường mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế đa phương lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, du lịch có tác động mạnh mẽ đến chế độ gia đình- lý giải tỷ lệ ly hôn quận Hai Bà Trưng lại chiếm tỷ lệ cao Ly hôn tập trung nhiều chủ thể, nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần xã hội với nhiều nguyên nhân khác bao gồm nguyên nhân khách quan, chủ quan để lại hậu tiêu cực cho xã hội không nhỏ Không phủ nhận ly có mặt tích cực giải pháp tốt cho hôn nhân thực tan vỡ bên cạnh ly hôn đem lại bi kịch cho cá nhân mà đối tượng chịu nhiều hậu thiệt thòi phụ nữ trẻ em Chính mà HN&GĐ vấn đề Nhà nước tồn xã hội quan tâm Bởi lẽ, gia đình tế bào xã hội, tổ ấm người xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc vấn đề cấp bách, mục tiêu đặt ghi nhận Điều Luật HN&GĐ năm 2000: Góp phần xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống 123 đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững [28] Đề tài "Thực tiễn giải ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000" khơng có ý nghĩa phản ánh đặc điểm tiêu cực tích cực ly hôn địa bàn quận Hai Bà Trưng mà qua cịn giúp cho thân người cần có cách nhìn đắn quan hệ HN&GĐ, để từ sống có ý nghĩa trách nhiệm với thân, với gia đình toàn xã hội Đề tài luận văn chủ yếu nghiên cứu hai góc độ xã hội pháp lý kết hợp với thực tiễn giải vụ án ly hôn TAND quận Hai Bà Trưng để từ tìm hiểu số vướng mắc hạn chế trình áp dụng Luật giải vụ việc ly hôn TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, từ đưa kiến nghị, giải pháp hạn chế ly hôn khu vực quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.L Anđrêép (1987), Về tác phẩm Ph.Awngghen "nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước", Nxb Tiến bộ, Matxcơva Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1959), Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11 Chủ tịch nước quy định ly hơn, Hà Nội Chính phủ (2000), Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/8 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cừ (2011), Nghiên cứu phát bất cập Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 125 12 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Dũng (2007), "Chỉ cần áp dụng Bộ luật dân giải tranh chấp tài sản vợ chồng sau ly đủ", Tịa án nhân dân, (22) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập I, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập II, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; 17 Đặng Thanh Hoa (2007), "Một số vấn đề giải ly hơn", Tịa án nhân dân, (24) 18 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 "Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" (2001), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 21 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Ngọc Phương (2008), "Xem xét nguyện vọng người cha mẹ ly hơn", Tịa án nhân dân, (23) 25 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 126 29 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 31 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2011, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2011, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01 hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 41 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 127 42 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 43 Tịa án nhân dân tối cao (2005), Luật hôn nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn áp dụng, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội "về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình", Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Vũ Thanh Tuấn (2007), "Một số vấn đề giải ly hơn", Tịa án nhân dân, (14) 47 Đinh Trung Tụng (2001), "Khái quát số điểm Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Luật Hơn nhân gia đình); 48 Đinh Trung Tụng (2005), Giới thiệu nội dung Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - an ninh quốc phịng năm 2012, Hà Nội 50 Hồng Yến (2012), "Ly hơn: Tịa khó xác định tài sản chung, riêng", http://phapluattp.vn, ngày 03/4/2012 TIẾNG ANH 51 P M Promley (1976), Family law, 5th edition London Butterworth 128 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH TÚ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chun ngành : Luật dân Mã... NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để giải vụ việc ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 99 3.1.1... nhân chủ quan 68 2.4 Thực tiễn áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 giải trường hợp ly Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 88 2.4.1 Các trường hợp ly Tịa án nhân dân quận Hai

Ngày đăng: 30/09/2020, 10:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1.1. KHÁI NIỆM LY HÔN

    1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ LY HÔN

    1.3. HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN

    1.3.1. Hậu quả pháp lý của ly hôn dưới góc độ pháp luật

    1.3.1.1. Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng

    1.3.1.2. Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn

    1.3.1.3. Giải quyết cấp dưỡng giữa hai vợ chồng khi ly hôn

    1.3.1.4. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con sau khi ly hôn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w