KẾ HOẠCHHOẠTĐỘNG TUẦN CHỦĐIỂM: THẾ GIỚITHIÊNNHIÊN TUẦN IXX Thứ, Tên HoạtđộngThứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về thời tiết hôm nay. - Trò chuyện với trẻ về hiện tượng thiênnhiên . - Trò chuyện về mặt trăng và mặt trời. - Trò chuyện về mưa nắng, gió bảo. - Trò chuyện về bầu trời ban đêm. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG- Trò chơi : Gieo hạt. - Tập theo bài “con gà trống”. - Bài tập phát triển chung. - T/C : Nhổ cỏ bắt sâu. - T/C : Thổi băng giấy. 3 -HOẠT ĐỘNG-THỂ DỤC : Chạy nhanh 15m. - MTXQ : Mưa – gió, mặt trời -- LQVT : Thêm bớt trong phạm - VĂN HỌC : Thơ : Bầu trời - TH : Vẽ mặt trời và hàng cây CHUNG - GDÂN : Nắng sớm. mặt trăng và các vì sao. vi 6.- HĐG sáng lắm hôm nay. - HĐG xanh. - HĐG 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát và gọi tên các loại cây lương thực. - Quan sát tranh và trò chuyện về cảnh ban đêm đầy sao trăng. - Quan sát trò chuyện về trăng tròn, trăng khuyết. - Trẻ chơi tự do. - Quan sát trăng và sao trên bầu trời. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình thế giớithiên nhiên. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen với mưa gió, mặt trời mặt trăng và các vì sao. - Dặn dò, nhắc nhở. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : ban ngày, ban đêm, trăng sao, trời nắng, trời mưa. - Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với thơ : Bầu trời sáng lắm hôm nay. - Giáo dục dinh dưỡng. - Trẻ làm quen với tiếng việt : hạt ngô, hạt đậu, hạt lúa, . - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc : Nắng sớm . - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ6 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ BẦU TRỜI BAN ĐÊM. I/Mục đích: - Trẻ hiểu và nói đặc điểm về bầu trời ban đêm. II/Chuẩn bị :- Tranh vẽ bầu trời ban đêm. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định :- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” - Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ nói về mặt gì ? -Thế mặt trời mọc vào ban đêm hay ban ngày. - Ban đêm thì bầu trời như thế nào ? - Các con nhìn lên bầu trời thì thấy nhiều gì ? - Vậy các con có tính được các vì sao không ? - Cô đóng cửa để trẻ cảm nhận bầu trời ban đêm. - Mọc ban ngày hay ban đêm ? - Mặt trăng có dạng hình gì ? - Các con nhín thấy mặt trăng chưa ? - Gọi trẻ trả lời. - Cô tóm lại : . 2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ ra vườn hoa chơi” ------------000----------- 2)Thể dục vận động: TRÒ CHƠI : “NHỔ CỎ BẮT SÂU” I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động các cơ. II/Chuẩn bị :- Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động:- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô giới thiệu tên và nội dung trò chơi, cô kết hợp vận động. - Làm động tác “ Nhổ cỏ bắt sâu”, cho trẻ xem . Trẻ đi tự nhiên theo vòng tròn, khi nghe cô nói “ nhổ cỏ” thì cuối xuống nhổ cỏ, khi nghe cô nói “ bắt sâu” trẻ ngồi xuống làm động tác vạch lá tìm sâu và bắt chúng. Mỗi lần làm động tác trẻ nói “ nhổ cỏ - bắt sâu”, trò chơi tiếp tục 4 – 5 lần. Cô động viên trẻ hãy bắt chước giống cô hoà theo bài hát. - Cho trẻ chơi trò chơi : kéo co. - Cô chơi cho trẻ chơi . 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ về lớp. --------000-------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ THEO Ý THÍCH. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản đã học, vẽ được hình theo ý thích. 2)Kỹ năng :- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ. 3/Giáo dục :- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học. 4/ Phát triển :- Khả năng quan sát, chú ý có chủ định. - Phát triển khả năng sáng tạo. II.Chuẩn bị: - Một số tranh vẽ cảnh thiên nhiên, hoa, con côn trùng, các con vật. - Phấn màu, bảng, mô hình con vật nuôi trong gia đình. - Giấy vẽ, bút chì, màu tô cho trẻ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành :Hoạtđộng của cô Hoạtđộng của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :- Cho trẻ hát bài “ gà trống,mèo con và cún con” - Các con à ! trong cuộc sống cảnh vật xung quanh chúng ta rất đa dạng, nào là hoa lá, cây cỏ, con người, con vật, động vật, trời, trăng, mây gió, suối, sông hồ,… tất cả đều ở xung quanh chúng ta. Thiênnhiên rất đẹp, chắc các con cũng rất yêu thích phải không ?. Vậy thì giờ tạo hình hôm nay cô sẽ cho lớp mình vẽ theo ý thích. 2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng : a)Cho trẻ quan sát :- Các con hãy nhìn xem quanh lớp mình có những gì nào ? - À có hoa, có các con vật sống trong rừng, có các loại rau, quả,… b)Hướng dẫn của giáo viên :- Các con vẽ con đường, hàng cây, hoa cỏ, động vật hay nhà,… + Vẽ con đường thì các con dùng hai nét thẳng dài để vẽ, vẽ thêm cây cỏ xung quanh đường. + Vẽ quả thì các con dùng hình tròn nhỏ, to tuỳ các con thích vẽ quả lớn, nhỏ. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ tìm quanh lớp. - Con gà. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hoàn thành sản phẩm. - Trẻ thể dục chống mệt mỏi. c) Trẻ thực hành :- Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. Cho trẻ cầm bút vẽ trên không. - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi. d) Nhận xét sản phẩm :- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét. - Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến khích những trẻ vẽ chưa được. - Cho trẻ đọc đồng dao : “ Con vỏi con voi ” và đi ra ngoài. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. -----------000------------ 6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI THƠ HẠT GẠO LÀNG TA. I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. II/Chuẩn bị :- Cô thuộc thơ. II/Cách tiến hành: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc đi đọc lại.( 3-4 lần ) - Cô đọc trước, trẻ đọc sau. - Cô và trẻ cùng đọc. - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Giáo dục vệ sinh. ---------------- ------------------ . 3-4 lần ) - Cô đọc trước, trẻ đọc sau. - Cô và trẻ cùng đọc. - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Giáo dục vệ sinh. -- -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - . chơi” -- -- - -- - -- - -0 0 0-- -- - -- - -- - 2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “NHỔ CỎ BẮT SÂU” I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động các cơ. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động