1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 - Thứ 3 docx

22 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 241,95 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN XIII Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về những con vật sống trong rừng. - Nói về lợi ích của những con vật sống trong rừng. - Trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện về những con vật sống trong rừng mà trẻ biết. - Trò chuyện về thời tiết hôm nay. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Ôn đội hình, đội ngũ. Tập theo bài TD : Cô dạy em. - Tập theo bài hát : tiếng chú gà trống gọi. - Bài tập phát triển chung. - Trò chơi : kéo co. - Bài tập phát triển chung. - Trò chơi : gieo hạt. 3 - HOẠT - THỂ DỤC : Chuyền bắt bóng qua đầu. - MTXQ : Một số con vật sống trong rừng. - LQVT : Trên dưới, - VĂN HỌC : Chú dê đen. - LQCC : p -q. ĐỘNG CHUNG Chạy nhanh 120cm. - GDÂN : Trời nắng trời mưa. - TẠO HÌNH : Vẽ theo ý thích. trước sau. - HĐG - HĐG - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật có ở xung quanh lớp. - Trò chơi : Gà gáy - vịt kêu. - Quan sát và chăm sóc con vật nuôi trong nhà. - Trò chơi : Thỏ đổi chuồng. - Quan sát các loại hoa và nói màu sắc. - Trò chơi : Xếp hột hạt, hình các con vật. - Trẻ chơi tự do với bóng. - Trò chơi : Mèo đuổi chụôt. - Nhận biết con vật. - Quan sát các con vật sống trong rừng. - Trò chơi : Chuyền bóng gọi tên các… 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi. - Góc phân vai : trẻ biết mời khách mua, biết nói lời cảm ơn, biết bố trí hàng đẹp mắt - Trẻ biết chế biến món ăn từ gia súc, gia cầm, rau, củ, quả. - Trẻ biết khám chữa bệnh cho các con vật nuôi. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen với một số con vật trong rừng. - Dặn dò, nhắc nhở. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt. - Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với truyện : chú dê đen. - Giáo dục vệ sinh. - Trẻ làm quen với tiếng việt. - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc . - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ 3 1)Đón trẻ : NÓI VỀ LỢI ÍCH CỦA NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I/Mục đích: - Trẻ kể được những lợi ích của những con vật sống trong rừng. II/Chuẩn bị : - Tranh những con vật sống trong rừng. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho cả lớp đi vòng tròn và hát bài “chú voi con” - Chú voi con sống ở đâu ? - Ngoài chú voi ra còn có con gì nữa ? - Bây giờ các con hãy kể cho cô nghe lợi ích của những con vật sống trong rừng nào ? - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : voi, khỉ, gấu là những con vật sống trong rừng, voi dùng để chở đồ, mật gấu rất quí, khỉ dùng để nấu cao chữa bệnh. Vì thế các con không được săn bắn chúng nhé. 2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ “ Mùa xuân”. --------------000----------- 2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI HÁT “ CÔ DẠY EM”. I/Mục đích: - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : - Tập theo bài : “cô dạy em”. - Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập theo từng động tác. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Chim bay cò bay. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. -----------000----------- 3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ CON VẬT NUÔI SỐNG TRONG RỪNG. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ nhận biết, so sánh, khác nhau và giống nhau giữa các con vật sống trong rừng, biết phân nhóm các con vật sống trong rừng theo đặc điểm chung. - Trẻ biết lợi ích cuả các con vật sống trong rừng đối với đời sống con người. 2/Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc. - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/Phát triển : - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật sống trong rừng. II. Chuẩn bị: - Tranh một số con vật sống trong rừng : gấu, voi, khỉ, hổ,… - Tranh lô tô : Voi, gấu, khỉ, hổ, …. - Mô hình một số con vật sống trong rừng. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cho lớp hát bài “Gà trống,mèo con và cún con” - Các con vừa hát bài hát nói về coi vật gì ? - Những con vật đó sống ở đâu ? - Các con ạ ! ngoài những con vật được nuôi trong gia đình, còn có một số con vật sống trong rừng nữa đấy. Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng, các con có thích không nào. Trong một khu rừng nọ có rất nhiều động vật sinh sống, để xem gồm có những con vật nào các con hãy lắng nghe cô đọc câu đố nhé. 2)Hoạt động nhận thức : a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại : *Nhóm 1 : Làm quen với con voi : - Cô đọc câu đố : Bốn chân như cột nhà Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu -Trẻ hát cùng cô. - Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đoán con voi. - Trẻ chú ý. - Trẻ đọc. - 2 – 3trẻ lên chỉ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - To ạ. Trong rừng thích sống với nhau từng đàn. + Cô treo tranh con voi và giới thiệu. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. + Con voi gồm có những bộ phận nào ? + Cô hướng dẫn cho trẻ biết : con voi gồm có 3 phần : đầu , mình và đuôi. - Đầu voi có những gì ? + Tai voi như thế nào ? + Vòi voi như thế nào ? + Voi có màu gì ? - Mình voi như thế nào ? - Đuôi voi như thế nào ? + Voi có mấy chân ? * Cô tóm lại : Con voi gồm có 3 phần : đầu, mình và đuôi. + Đầu voi có vòi dài , hai ngà trắng, hai mắt, hai tai to, miệng. Vòi dài dùng để hút nước và đưa thức ăn vào miệng. + Mình voi có bụng và rất to, bốn chân to như bốn cột nhà. + Đuôi voi dài, dưới cùng có một chỏm lông dài. - Con nào giỏi cho cô biết, voi là động vật sống ở đâu ? - Thế voi ăn gì để sống ? nó ăn như thế nào ? - Dài ạ. - Màu đen. - Trẻ trả lời. - Dài. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời. - Ăn cỏ, lá cây, nó dùng vòi đưa thức ăn vào miệng. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đoán. - Trẻ chú ý. - Trẻ đọc. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. - Đúng rồi voi là động vật sống trong rừng, thức ăn chính của voi là cỏ và lá cây. Voi sống thành từng đàn. * Làm quen với con gấu : - Cô nói : có một con vật thích ăn mật ong, nó có bốn chân, thân hình nặng nề, đi chậm chạp, có bộ lông đen nhánh trông rất đẹp. Cô đố các con đó là con gì ? - Cô treo tranh con gấu và giới thiệu - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. + Cô hướng dẫn cho trẻ biết : con gấu gồm có 3 phần : đầu , mình và đuôi. - Đầu gấu có những gì ? + Tai gấu như thế nào ? + Gấu có mấy mắt ? + Gấu có màu gì ? - Mình gấu như thế nào ? + Gấu có mấy chân ? * Cô tóm lại : Con gấu gồm có 3 phần : đầu, mình và đuôi. + Đầu gấu có : mắt, mũi, miệng, tai. Gấu là động vật sống trong rừng. Gấu ăn lá cây, tuy nhiên thức ăn chính của gấu là mật ong. b)So sánh : voi và gấu. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ so sánh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đoán - Con hổ. - Trẻ chú ý và đọc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Cô treo hai bức tranh voi và gấu. + Điểm giống : đều là những con vật sống trong rừng, đều có đầu mình, đuôi, có 4 chân, thức ăn của chúng là lá cây và đều đẻ con. + Điểm khác : Đầu voi có vòi, hai ngà và có voi to. Đầu gấu không có vòi, ngà, có tai nhỏ. Gấu biết leo trèo, còn voi thì không. Thân hình voi to, cao hơn gấu. Gấu vận động chậm chạp còn voi thì nhanh hơn. * Nhóm 2 : Làm quen với con hổ và con khỉ : + Làm quen với con hổ : Trong rừng còn có rất nhiều con vật sinh sống đấy, các con hãy lắng nghe cô đọc câu đố và đoán xem còn có con gì trong rừng nữa nhé. Lông vằn, lông vện, mắt xanh Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi Thỏ nai gặp phải hỡi ôi Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng. - Cô treo tranh con hổ và cho trẻ đọc. đàm thoại với trẻ về từng bộ phận của con hổ. - Đàm thoại với trẻ về từng bộ phận của con hổ :3 phần : đầu, mình và đuôi. + Đầu hổ có tai, mắt, mũi, miệng. Tai hổ để nghe, mắt hổ để nhìn, mũi hổ để thở, miệng hổ có răng nanh đểư bắt mồi, hai bên mếp có ria. - Trẻ lắng nghe và đoán. - Con khỉ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. + Mình hổ có thân, bốn chân, chân có vuốt nhọn rất sắc để bắt mồi, hổ có đuôi. + Toàn thân hổ được bao phủ bằng một lớp lông mịn, vằn. + Thế con hổ sống ở đâu ? + Hổ ăn gì ? + Hổ thuộc động vật hung dữ hay hiền lành. - Cô gợi ý để trẻ trả lời. * Cô tóm lại : Hổ gồm có đầu, mình, đuôi được bao phủ bởi một lớp lông dày, mịn. Hổ sống trong rừng, hổ ăn thịt sống, chúng sống riêng lẻ, hung dữ. Hổ đẻ con, săn mồi rất giỏi. * LQV Con khỉ : Cô đọc câu đố : “ Con gì nhảy nhót , leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò” - Đàm thoại với trẻ về các bộ phận giống như con khỉ. + Cô tóm lại : Khỉ sống trong rừng, gồm có 3 phần : dầu, mình, đuôi. Đầu có tai, mắt, mình khỉ gồm có thân mình, hai tay, hai chân. Khi đi bằng hai chân, leo trèo giỏi, hai tay dùng để leo trèo và kiếm ăn, tay dùng để đưa thức ăn vào miệng, thức ăn của khỉ là các loại quả và lá cây. Khỉ sống thành từng đàn, khỉ hiền lành, sống trên cây. * So sánh điểm giống và khác nhau : - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. [...]... hành chơi - Trò chơi : Trẻ chơi tự do với bóng 3/ Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp -0 00 -6 )Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày - Phát triển vốn từ cho trẻ II/Chuẩn bị : - Từ con chó, con mèo, con gà,… bằng thẻ chữ rời II/Cách tiến hành: Cô giới thiệu từ con chó, con mèo, con gà được ghép bằng thẻ chữ - rời - Cô đọc... đặc điểm con vật , thì trẻ cầm con vật mình có chạy lên chỗ cô d) Kết thúc : Các con vừa được làm quen với con vật gì ? -0 00 - 3) HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ THEO Ý THÍCH I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản đã học, vẽ được hình theo ý - thích 2)Kỹ năng : Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay - Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ 3/ Giáo dục : - Giáo... Phát triển : - Khả năng quan sát, chú ý có chủ định - Phát triển khả năng sáng tạo II.Chuẩn b : - Một số tranh vẽ cảnh thiên nhiên, hoa, con côn trùng, các con vật - Phấn màu, bảng, mô hình con vật nuôi trong gia đình - Giấy vẽ, bút chì, màu tô cho trẻ III Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của... sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét - Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến khích những trẻ vẽ chưa được - Cho trẻ đọc đồng dao : “ Con vỏi con voi ” và đi ra ngoài -0 00 4 )Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT VÀ CHĂM SÓC CÁC CON VẬT NUÔI TRONG NHÀ I/Mục đích: - Trẻ biết các con vật nuôi trong gia đình gồm : cho, mèo, gà, vịt, II/Chuẩn bị : - Một số... tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết các con vật nuôi trong gia đình gồm có con gì, bây giờ các con hát bài “Gà trống mèo con và cún con ” đi ra ngoài nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Cho trẻ xem các con vật cô đã chuẩn bị sẵn - Cô chỉ vào từng con và hỏi trẻ con gì ? - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát b/ Hoạt động tập th : - Các con... loại thức ăn từ các con vật nuôi - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các con vật nuôi - Trẻ biết hát, múa những bài hát về thế giới thiên nhiên - Trẻ biết làm bác sĩ khám bệnh cho các con vật nuôi - Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi II/Chuẩn bị : - Thảm cỏ, cây xanh, một số loại hoa vỏ hộp sữa, hộp thuốc, để làm hàng rào, chuồng vật nuôi - Con giống các con vật nuôi, thức ăn của vật nuôi, xe vận chuyển - Giấy... tô màu các con vật nuôi - Tranh vẽ các con vật nuôi chưa tô màu - Bộ đồ chơi gia đình - Bộ đồ bác sĩ III/Phương pháp : - Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý - Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ IVCách tiến hành : 1)Thỏa thuận trước khi chơi : - Trẻ hát cùng cô bài “Chú voi con” Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát : - Các con vừa hát bài hát nói về coi gì ? Thế voi sống ở đâu ? - Bây giờ các con thích xây... lần - Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ) - Cô cùng trẻ đọc - Cho trẻ đọc từng từ - Giáo dục vệ sinh Hoạt động góc : XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI I/ Yêu cầu: - Trẻ biết xây dựng trang trại chăn nuôi, có vườn rau, giếng nước, nhà, tường rào - Trẻ biết đóng vai làm cô bán hàng, biết chào hỏi, biết nói lời cảm ơn, biết bố trí hàng đẹp mắt - Trẻ... con vật có hai chân gọi là gia cầm, 4 chân gọi là gia súc, gia cầm đẻ trứng, gia súc đẻ con c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Chuẩn bị : khoảng 10 – 15 mũ thỏ - Luật chơi : Mỗi chuồng chỉ chứa được một con thỏ - Cách chơi : Cho khoảng 1 /3 số cháu làm thỏ, 2 /3 số cháu làm chuồng(hai trẻ cầm tay nhau làm chuồng thỏ) Số thỏ nhiều hơn số chuồng Các chú thỏ vừa đi vừa hát... lớp mình - Trẻ tìm quanh lớp vẽ theo ý thích 2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng : - Con gà a)Cho trẻ quan sát : - Các con hãy nhìn xem quanh lớp mình có những gì nào ? - Trẻ lắng nghe - À có hoa, có các con vật sống trong rừng, có các loại rau, quả,… b)Hướng dẫn của giáo viên : - Các con vẽ con đường, hàng cây, hoa cỏ, động vật hay nhà,… + Vẽ con đường thì các con dùng hai nét thẳng dài để - Trẻ hoàn . đọc theo từng từ). - Cô cùng trẻ đọc. - Cho trẻ đọc từng từ . - Giáo dục vệ sinh. -- -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Hoạt động góc : XÂY DỰNG MÔ HÌNH. hành chơi. - Trò chơi : Trẻ chơi tự do với bóng. 3/ Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp. -- -- - -- - -- - 00 0-- -- - -- - -- - - 6 )Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM

Ngày đăng: 24/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN