1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hoạt động giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TIẾN DŨNG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TIẾN DŨNG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật MÃ SỐ 60 38 01 : LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN TÚ HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 1.1.1 Hiến pháp, luật, pháp lệnh - hình thức thể văn quy phạm pháp luật Việt Nam 1.1.2 Vị trí, vai trị Hiến pháp, luật, pháp lệnh 10 1.2 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 16 1.2.1 Khái niệm giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 16 1.2.2 Các nội dung hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 25 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH Ở NƢỚC TA 46 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NƢỚC TA VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 46 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1958 46 2.1.2 Giai đoạn từ 1959 đến 1979 49 2.1.3 Giai đoạn từ 1980 đến 1991 53 2.1.4 Giai đoạn từ 1992 đến 55 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 68 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 68 2.2.2 Những tồn nguyên nhân 70 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 73 3.1 TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 73 3.1.1 Tính tất yếu khách quan việc hồn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 73 3.1.2 Một số quan điểm hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 79 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 80 3.2.1 Hoàn thiện phải sở nguyên tắc chung q trình đổi 81 3.2.2 Hồn thiện phải gắn liền với tính chất, yêu cầu, mục đích hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 82 3.2.3 Một số giải pháp hoàn thiện 84 KẾT LUẬN 98 Mở đầu Sự cần thiết luận văn Trải qua 60 năm phát triển, 20 năm tiến hành cơng đổi mới, Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc mặt đời sống kinh tế, xã hội Có đƣợc thành cơng nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, không phủ nhận đƣợc vị trí, vai trị đóng góp vơ quan trọng, mang tính chất định pháp luật vào thành công Pháp luật phạm trù đời với nhà nƣớc, ln gắn liền với q trình phát triển nhà nƣớc; đồng thời, công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nƣớc [21,tr.186] Cùng với phát triển Nhà nƣớc, vị trí vai trò pháp luật Việt Nam đã, tiếp tục khẳng định công cụ quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội mang tính hiệu lực hiệu cao; phƣơng tiện “thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể”[11] Điều lại trở nên thật có ý nghĩa đất nƣớc ta giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều Hiến pháp 1992) Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa[4] Trong nhà nƣớc pháp quyền, pháp luật chiếm vị trí đặc biệt, “pháp luật cần thống trị tất cả”[64] Theo đó , Nhà nƣớc phải đƣơ ̣c tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng sở pháp luâ ̣t , thân Nhà nƣớc phải đặt khn khổ pháp luật , pháp luật phƣơng tiện điều chỉnh quan trọng hàng đầu quan hệ xã hô ̣i, công cu ̣ của Nhà nƣớc và toàn xã hô ̣i [37] Vì vậy, muốn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền khơng thể khơng có pháp luật đủ mạnh với yêu cầu Hệ thống pháp luật Việt Nam số năm gần đây, với chủ trƣơng tăng cƣờng cơng tác lập pháp, hồn thiện hệ thống pháp luật; đổi quy trình ban hành hƣớng dẫn thi hành luật[17, tr.48,132]; coi trọng tổng kết thực tiễn Việt Nam, nâng cao chất lƣợng xây dựng pháp luật, ban hành văn luật với quy định cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện[15, tr.131], nên đạt đƣợc kết đáng kể, không chỉ nhiều số lƣợng, mà bảo đảm chất lƣợng (chỉ tính đến hết kỳ họp thứ Quốc hội khố XI, có 44 văn luật, 26 pháp luật đƣợc ban hành[63, tr.78]) Trên sở pháp lý đó, quan nhà nƣớc khơng ngừng đổi hồn thiện tổ chức hoạt động để thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, thời gian qua, công tác ban hành pháp luật việc thực hiện pháp luật nƣớc ta tồn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đỏi hỏi giai đoạn Hệ thống pháp luật tồn nhiều quy định chung chung, mang tính nguyên tắc, thiếu tính cụ thể nên chậm vào sống Bên cạnh đó, quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa thật nhận thức đƣợc vấn đề để khắc phục tình trạng Một nguyên nhân tượng hoạt động giải thích pháp luật nói chung hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nói riêng chưa trao cho quan phù hợp chưa có quy định rõ ràng[45, tr.217].Các quy định pháp luật hành chỉ định nguyên tắc có tính chất chung[39] Việc giải thích hầu nhƣ không đƣợc tiến hành[33], chỉ dừng lại văn bản[47, tr.347] Giải thích pháp luật nói chung giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nói riêng hoạt động làm sáng tỏ tƣ tƣởng nội dung quy phạm pháp luật, đảm bảo nhận thức thực pháp luật chủ thể khác đƣợc nghiêm chỉnh, thống nhất[20, tr.283] Thông qua hoạt động giải thích pháp luật, giúp quan áp dụng pháp luật hiểu ý tứ tinh thần văn pháp luật điều khoản luật Do đó, mang ý nghĩa quan trọng[39] “cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trình xây dựng pháp luật, thực pháp luật áp dụng pháp luật”[25, tr.471] Nhận thức đƣợc tính thời sự, cấp bách vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay” cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu luận văn Tìm hiểu lịch sử pháp luật Việt Nam cho thấy, hoạt động giải thích pháp luật hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh đƣợc ghi nhận từ sớm, từ năm 1959 Nhƣng nay, với nhiều lý do, tình hình triển khai hoạt động thực tế hạn chế Mới lần UBTVQH (sau viết tắt UBTVQH) thực thẩm quyền Vì vậy, mặt nghiên cứu, chƣa có luận văn, luận án đề cập trực tiếp đến vấn đề Có số viết, báo, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học có đề cập Nhƣng số lƣợng không nhiều phạm vi đề cập cịn hạn chế Có thể kể đến số viết, báo, cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học liên quan đến hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh sau đây: * Một số viết “Thẩm quyền UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh”, “Về quyền lập pháp Quốc hội” TS Hoàng Văn Tú, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2000 số 11/2002; “Bàn UBTVQH”, “Sự chuyển biến chức Nghị viện”, “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước”, “thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa học/ Kinh tế – Luật trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2003 số 2/2005; “Giải thích luật nước theo hệ thống thơng luật” Nguyễn Th Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số T6/2001; “Thẩm quyền quan bảo hiến nước” Nguyễn Đức Lam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2001 ; * Một số sách “Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền”, PGS, TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội năm 2004; “Cơ chế bảo hiến”, Đặng Văn Chiến (Chủ biên), Phó trƣởng Ban cơng tác lập pháp Nxb Tƣ pháp, Hà Nội năm 2005; “Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội”, Ban Cơng tác lập pháp, Hà nội 2005; “Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền”, Ths Bùi Ngọc Sơn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội năm 2005 ; * Đề tài khoa học Đề tài khoa học cấp Văn phịng Quốc hội: “Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh UBTVQH” (mã số: 99 - 98 - 169 năm 2001) ông Vũ Mão làm Chủ nhiệm; Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Mã số: 94-98-106/ĐT Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội, TS Nguyễn Văn Thuận, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật Quốc hội làm Chủ nhiệm Trên sở kế thừa phát triển kết viết, báo, cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học trên, Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống tồn diện dƣới góc độ lý luận nhà nƣớc pháp luật hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích tổng qt nghiên cứu nội dung, tình hình thực tiễn hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động vào sống đạt hiệu cao, góp phần tăng cƣờng pháp chế bảo vệ trật tự pháp luật Với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng làm rõ khái niệm nội dung có liên quan; tìm hiểu nội dung quy định pháp luật, cách thức tiến hành số nƣớc giới để tìm học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ đó, xây dựng sở lý luận hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; - Đánh giá thực trạng sở pháp lý tình hình thực hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam qua giai đoạn lịch sử để tìm tồn nguyên nhân; xây dựng sở thực tiễn hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; - Đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nƣớc ta nay, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội chủ trƣơng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài luận văn Là đề tài thuộc chuyên ngành Lý luận nhà nƣớc pháp luật, nên Luận văn nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hƣớng hồn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh với tính chất hoạt động quan nhà nƣớc có thẩm quyền có đối tƣợng Hiến pháp, luật, pháp lệnh – ba văn quy phạm pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn đƣợc xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu tảng phƣơng pháp luận triết học Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; nguyên tắc lý luận nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng nhà nƣớc pháp luật thời kỳ đổi Do đó, phƣơng pháp nghiên cứu luận văn bao gồm: - Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để tổng hợp, phân tích thơng tin, tƣ liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu; - Sử dụng phƣơng so sánh, đối chiếu để so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, quy định pháp luật nƣớc với pháp luật Việt Nam; - Sử dụng phƣơng pháp thống kê điều tra xã hội học khảo sát thực tiễn để hình thành quan điểm số liệu cụ thể nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Một là: Luận văn cơng trình khoa học xây dựng sở lý luận cách toàn diện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Lần hệ thống khái niệm nội dung có liên quan đến hoạt động giải thích pháp luật, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh đƣợc xây dựng làm rõ nội hàm chất cách đầy đủ có hệ thống; - Hai là, Luận văn thể cách có hệ thống tƣơng đối toàn diện sở pháp lý nhƣ tình hình thực hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Từ đó, thấy đƣợc ƣu điểm, tồn nguyên nhân làm cho hoạt động chƣa thật đƣợc phát huy; - Ba là, dựa vào luận chứng, luận kinh nghiệm đƣợc rút trình phân tích, Luận văn đề xuất giải pháp tồn diện, cụ thể có tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế – trị – xã hội Việt Nam, góp phần tiếp tục hồn thiện nâng cao hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu Luận văn góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy; đồng thời, tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật giám sát việc thi hành pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc kết cấu phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đƣợc chia làm chƣơng, tiết Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 1.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH 1.1.1 Khái niệm Hiến pháp, luật, pháp lệnh nƣớc ta Theo lý luận nhà nƣớc pháp luật, pháp luật có phƣơng thức tồn khác Lịch sử phát triển pháp luật ghi nhận ba hình thức phổ biến tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật[21, tr.252] Tuy nhiên, nƣớc khác có cách thức nhìn nhận khác hình thức pháp luật Ở nhà nƣớc chủ nô, phong kiến số nƣớc tƣ sản có pháp luật đƣợc tổ chức theo hệ thống thông luật (Common law) hay gọi hệ thống luật anglo-saxon, hệ thống pháp luật Anh - Mỹ tập quán pháp tiền lệ pháp hình thức pháp luật phổ biến, đƣợc coi trọng nguồn pháp luật Một chúng đƣợc nhà nƣớc thừa nhận trở thành pháp luật sở có tính pháp lý cho quan dựa vào để giải vụ việc Chúng trở nên có ý nghĩa trở thành án lệ chúng đƣợc dùng để “giải việc nhƣ vạn việc”[72] Nhƣng, nƣớc xã hội chủ nghĩa số nƣớc tƣ sản, theo hệ thống luật thực định (Civil law) hay gọi hệ thống dân luật, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Continental Law (đại diện Pháp, Đức) văn quy phạm pháp luật hình thức đƣợc thừa nhận sử dụng[21, tr.261] Việt Nam với chế độ xã hội chủ nghĩa truyền thống pháp luật thực định kiểu mới[21, tr.265] nên hình thức pháp luật đƣợc thừa nhận sử dụng văn quy phạm pháp luật Theo quy định pháp luật Việt Nam, văn quy phạm pháp luật đƣợc hiểu văn quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; chúng bao gồm hình thức đƣợc xếp theo thứ tự pháp lý từ cao đến thấp nhƣ sau: Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị UBTVQH; nghị Hội đồng nhân dân; định, chỉ thị Uỷ ban nhân dân[6] ngƣời khác Với cách tiếp cận cho thấy, có lẽ hành pháp tƣ pháp thực việc giải thích pháp luật hiệu lập pháp Nhƣng hai nhành quyền lực hành pháp tƣ pháp, nhánh thực giải thích pháp luật tốt hơn? Nghiên cứu, thực tiễn cho thấy, đa số nƣớc giới trao quyền giải thích pháp luật cho nhánh quyền lực tƣ pháp hành pháp Tại vậy? Trả lời cầu hỏi này, đặt hai giả thuyết để phân tích chúng - Giả sử hành pháp thực việc giải thích pháp luật Hành pháp đƣợc hiểu quan thi hành pháp luật[60, tr.422] Nếu trao quyền cho nhánh quyền lực hành pháp đạt đƣợc tối ƣu việc thi hành pháp luật Hành pháp (mà cụ thể Chính Phủ phận Chính Phủ) đƣợc “chắp thêm đôi cánh”, chủ động việc triển khai pháp luật vào thực tế nhờ linh hoạt mà giải thích pháp luật mang lại Nhƣng hành pháp đƣợc tự sử dụng thẩm quyền nguy lớn vơ nguy hiểm cho quyền nghĩa vụ ngƣời dân - ngừơi trực tiếp thuộc đối tƣợng quản lý hoạt động quản lý hành nhà nƣớc Để thuận lợi cho chức quản lý quan hành pháp khơng ngần ngại giải thích pháp luật theo hƣớng có lợi cho hậu lợi ích ngƣời dân có nguy cao bị xâm hại Vậy bảo vệ quyền lợi ngƣời dân trƣớc xâm hại đó? Trả lời câu hỏi lý để đời quan tƣ pháp - Giả sử tƣ pháp thực việc giải thích Tƣ pháp (theo nghĩa hẹp hệ thống tòa án) việc xét xử hành vi phạm pháp vụ kiện tụng nhân dân[60, tr.1071] Tồ án quan xét xử; có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật; bảo vệ chế độ, Nhà nƣớc bảo vệ quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân[5, Điều 1] Với địa vị pháp lý mà nguyên tắc “đối trọng quyền lực” trao cho, tƣ pháp đƣợc bảo đảm độc lập định Mục đích quan tƣ pháp bảo đảm quyền nghĩa vụ bên (cả nhà nƣớc công dân); nguyên tắc hoạt động khách quan xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập chỉ tuân theo pháp luật[5, Điều 5], nên nội dung giải thích pháp luật quan tƣ pháp chắn trung thực khách quan Thêm vào đó, xét cho với cách hiểu khác nội 92 dung quy định pháp luật - nguyên nhân phát sinh nhu cầu giải thích pháp luật đồng nghĩa với việc dẫn tới tranh chấp định Việc giải tranh chấp phần lớn cuối lại thuộc thẩm quyền quan tƣ pháp Khơng cịn nghi nghi ngờ nữa, tƣ pháp thể ứu vƣợt trội so với hai nhánh lập pháp hành pháp; quan hiểu rõ lập pháp nhu cầu giải thích; quan giải thích pháp luật mang lại tính khách quan, trung thực hành pháp Vậy, tƣ pháp quan thực giải thích pháp luật mang lại tính hợp lý nhất, tối ƣu nhất, khách quan hiệu Ở Việt Nam, thiết nghĩ thời gian tới, nên nghiên cứu để trao phần thẩm quyền giải thích luật hệ thống Tồ án nhân dân cấp (mà cụ thể thẩm phán) Việc trao quyền đƣợc thực sở văn quy phạm pháp luật (ít văn cấp luật), dƣới hình thức uỷ quyền lập pháp; tƣơng tự nhƣ việc Quốc hội trao cho Chính phủ quyền lập quy UBTVQH quyền ban hành pháp lệnh Do đó, hồn tồn phù hợp với quy định Hiến pháp “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực quyền lập pháp”, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; đồng thời, phù hợp với tiến trình cải cách thể chế tƣ pháp nhà nƣớc pháp quyền đến năm 2010, đƣợc Đảng đề Sẽ có ý kiến cho rằng, với thực tế lực tịa án liệu có đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ hay khơng, có bảo đảm đƣợc tính thống hệ thống pháp luật hay không, thẩm phán giải thích kiểu? giá trị pháp lý nội dung giải thích phạm vi thẩm quyền giải thích luật đƣợc xác định nhƣ nào? Xin đƣợc phản biện lại rằng, chẳng có đáng phải lo ngại lực tòa án Các thẩm phán đƣợc bổ nhiệm để thực thi bảo vệ pháp luật, hết họ phải ngƣời có chun mơn pháp luật; nữa, thực tế họ phải hiểu áp dụng pháp luật, họ lại đƣợc hoạt động theo hƣớng dần chun mơn hóa theo lĩnh vực (tịa chuyên trách) nên chắn họ giải thích pháp luật tốt Bên cạnh đó, hội đồng xét xử cịn có có mặt hội thẩm nhân dân, chắn khơng dễ ý chí chủ quan mình, thẩm phán cố tình giải thích 93 sai nội dung quy định luật Thêm bảo đảm cho việc mạnh dạn trao quyền giải thích luật cho tịa án với chế hai cấp xét xử tòa án Việt Nam (chƣa kể đến chế tái thẩm giám đốc thẩm), chắn tính xác nội dung giải thích luật thẩm phán đƣợc bảo đảm chế an toàn Tính thống hệ thống pháp luật đƣợc bảo đảm trình độ hiểu biết (ngồi cịn có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp), tính độc lập xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân, nhƣ cấu tổ chức theo ngành dọc hệ thống tòa án này, với đứng đầu Tòa án nhân dân tối cao Nhƣng hết, “sự bảo đảm vàng” chế độ chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật thẩm phán hội thẩm nhân dân hành vi mình; nhƣ thẩm quyền giám sát tối cao Quốc hội tòa án Về phạm vi thẩm quyền tịa án hình thức, giá trị pháp lý nội dung giải thích Tất nhiên, trao thẩm quyền giải thích luật cho tòa án tức đồng nghĩa với việc phải cơng nhận hình thức giải thích thức mang tính vụ việc bên cạnh hình thức giải thích thức mang tính quy phạm UBTVQH Đây để xác định phạm vị thẩm quyền giải thích tịa án hình thức, giá trị pháp lý nội dung giải thích Tức là, q trình tịa án giải vụ việc cụ thể thuộc thẩm quyền mà phát sinh nhu cầu giải thích luật để áp dụng thẩm phán đƣợc giao xét xử vụ việc giải thích Các nội dung giải thích phải đƣợc ghi văn có liên quan, đặc biệt nội dung giải thích thức phải đƣợc thể án, định giải vụ việc Giá trị pháp lý nội dung giải thích giá trị pháp lý định, án đƣợc tuyên Tuy nhiên, việc trao thẩm quyền giải thích luật cho tịa án khơng đồng thời “đánh mất” quyền giải thích luật quan lập pháp - hoạt động giải thích thức mang tính quy phạm Nhƣng để hoàn thiện hơn, thời gian tới, Quốc hội phải chủ thể đảm nhận thẩm quyền thay ủy quyền cho UBTVQH Quốc hội phải việc ban hành nghị để giải thích quy định luật sở đề nghị giải thích luật chủ thể đƣợc quy định nhƣ (Điều 87 Hiến pháp 1992) Bởi lẽ, thứ nhất, thẩm 94 quyền Quốc hội; thứ hai, việc giải thích luật UBTVQH không phù hợp với xu hƣớng đổi Quốc hội giá trị pháp lý luật (nội dung đƣợc tác giả đề cập phân kiến nghị giải thích Hiến pháp) Với việc đổi cấu tổ chức hoạt động Quốc hội , chắn thời gian gần, lực Quốc hội đƣợc nâng lên đảm đƣơng đƣợc thẩm quyền này; thứ ba, theo kiến nghị luận văn số lƣợng u cầu giải thích luật dành cho Quốc hội cịn lại ít, phần đƣợc thực hệ thống tịa án Phạm vi giải thích luật Quốc hội lại chủ yếu liên quan đến luật tổ chức máy quan nhà nƣớc quy định thẩm quyền quan nhà nƣớc (các quy phạm pháp luật thuộc luật cơng) Ví dụ, giải thích thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa án Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định khoản Điều 38 Luật đất đai giải thích thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc theo quy định khoản Điều 16 Luật Kiểm toán Nhà nƣớc Các quy phạm pháp luật cần giải thích quan trọng không thuộc thẩm quyền xét xử tịa án; đó, với vị trí quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, Quốc hội chủ thể có đủ tƣ cách thẩm quyền để thực giải thích Cuối hoạt động giải thích pháp lệnh Nhƣ nói, pháp lệnh hình thức văn quy phạm pháp luật đặc biệt số nƣớc, có Việt Nam; giải pháp tạm thời, “liều thuốc thử” sau thời gian đƣợc xây dựng thành luật Theo chủ trƣơng Đảng, nhƣ mục tiêu đổi tăng cƣờng hoạt động lập pháp Quốc hội, thời gian tới, hình thức khơng cịn tồn Nhƣng, giai đoạn chờ luật hóa, pháp lệnh có hiệu lực, phát sinh nhu cầu giải thích pháp lệnh nên chăng, Tịa án đƣợc giao quyền giải thích pháp lệnh với phạm vi thẩm quyền tƣơng tự nhƣ kiến nghị giải thích luật; cịn lại yêu cầu giải thích pháp lệnh chủ thể có thẩm quyền đn giải thích pháp lệnh tiếp tục đƣợc UBTVQH thực việc giải thích pháp lệnh Việc để UBTVQH giải thích pháp lệnh Có thể tham khảo định hƣớng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội văn kiện Đảng khóa VIII, IX X nhiều tác phẩm, đề tài viết nhƣ: “Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiến”, VPQH, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2005 95 để xử lý thời gian “quá độ” phù hợp giá trị pháp lý văn chứa đựng nội dung giải thích quy định pháp luật UBTVQH sở tự đề nghị giải thích pháp lệnh chủ thể có thẩm quyền ban hành nghị để giải thích 3.2.3.3 Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thời gian tới (hoặc cho đời Hiến pháp mới) để làm sở pháp lý cho việc hồn thiện Hay nói cách khác, tất thay đổi theo kiến nghị Luận văn phải đƣợc ghi nhận Hiến pháp phải đƣợc thể Hiến pháp Bởi vì, hồn thiện phải đƣợc thực sở pháp luật Ở nội dung hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh làm thay đổi nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, tòa án nhân dân, UBTVQH Đây quy định đƣợc ghi nhận Hiến pháp 1992 Để thay đổi quy định Hiến pháp cần phải cách thay đổi nội dung Hiến pháp Đây nguyên tắc nhà nƣớc pháp quyền Nhƣng, ghi nhận Hiến pháp chỉ mang tính nguyên tắc, để kiến nghị vào thực tiễn địi hỏi chúng phải đƣợc cụ thể hóa đạo luật cụ thể nhƣ: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Tịa án nhân dân, Luật giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Thiết nghĩ, trở ngại lớn phƣơng hƣớng hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh luận văn Mà ngƣợc lại, giai đoạn thích hợp để sửa đổi, bổ sung cho đời Hiến pháp Nghiên cứu lịch sử lập hiến Việt Nam cho thấy, đất nƣớc bƣớc sang giai đoạn mới, mang tính chất bƣớc ngoặt lịch sử, Đảng Nhà nƣớc ta cho đời Hiến pháp Cụ thể, văn kiện Đảng gần coi việc làm cần thiết phải tiến hành, đặc biệt, trƣớc thành công Đại hội Đảng vừa qua Cụ thể, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, để đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nƣớc, phát huy dân chủ, tăng cƣờng pháp chế, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII ghi nhận “Khẩn trương nghiên cứu, đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 phù hợp với tình hình mới”[66] Tại Đại hội đại biểu 96 toàn quốc lần thứ X, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng có ghi nhận “tiếp tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp”[65] 3.2.3.4 Cần bảo đảm điều kiện nhân lực vật lực cho hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Bên cạnh thay đổi nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhƣ đề cập điều kiện đủ để triển khai thay đổi cần bảo đảm điều kiện nhân lực vật chất Bản thân Quốc hội, tòa án, UBTVQH với tƣ cách chủ thể hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhƣ chủ thể có thẩm quyền đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thời gian tới phải khơng ngừng đổi theo hƣớng: hồn thiện tổ chức hoạt động theo hƣớng chuyên mơn hóa, chun nghiệp hóa để cao lực làm việc, đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới; tăng cƣờng công tác phối hợp thực nhiệm vụ, quyền hạn; cải cách hành nhà nƣớc; đào tạo, bồi dƣỡng, giáo dục để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tƣ cách đạo đức ý thức công vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, Nhà nƣớc phải bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị để tạo điều kiện môi trƣờng làm việc tốt cho đội ngũ cán bộ, công chức Kết luận Chương Tóm lại, thơng qua nội dung bản, Chƣơng ba giải đồng triệt để vấn đề liên quan để hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh giai đoạn tới Theo đó, nội dung Chƣơng là: i) kiến nghị trao thẩm quyền hoạt động giải thích Hiến pháp cho Quốc hội; ii) kiến nghị cần phân định thẩm quyền hoạt động giải thích luật, pháp lệnh theo hƣớng: tòa án nhân dân (cụ thể thẩm phán) thực giải thích luật, pháp lệnh phạm vi xét xử vụ việc cụ thể mà để giải vụ việc cần phải giải thích luật, pháp lệnh; Quốc hội giải thích luật, UBTVQH giải thích pháp lệnh đề nghị giải thích luật, pháp lệnh cịn lại sở đề nghị giải thích luật, pháp lệnh chủ thể có thẩm 97 quyền theo quy định pháp lệnh hành; iii) kiến nghị cần phải hoàn thiện sở pháp lý đề quy định thẩm quyền cụ thể chủ thể, xác định rõ trình tự, thủ tục, nhƣ hình thữc giá trị pháp lý nội dung giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; iv) kiến nghị biện pháp nhân lực vật lực để nâng cao lực chủ thể hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Tất cả, hợp thành hệ thống kiến nghị hồn chỉnh có tính khả thi để hồn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn * * * KẾT LUẬN Trong nhà nƣớc pháp quyền, pháp luật có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Để tiến tới xây dựng thành công nhà nƣớc pháp quyền, bên cạnh việc phải hoàn hệ thống pháp luật theo hƣớng đầy đủ đồng việc phải xây dựng chế để bảo đảm quy định pháp luật vào đời sống, đƣợc tuân thủ cách nghiêm minh điều kiện mang tính chất định Hoạt động giải thích pháp luật nói chung hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nói chung với ý nghĩa vai trị hoạt động khơng thể thiếu để bảo đảm tính xác, thống nhất, trật tự đồng pháp luật Thông qua hoạt động này, quy định Hiến pháp, luật, pháp lệnh đƣợc làm rõ nội dung, tƣ tƣởng; giúp chủ thể pháp luật có đƣợc nhận thức đắn, xác thống quy định Khi có đƣợc nhận thức đắn xác quy định pháp luật, chủ thể pháp luật tự giác nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật; qua đó, bảo đảm tính thực thi, hiệu lực hiệu pháp luật Đây sở tảng để tăng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc pháp luật; trì trật tự xã hội bảo vệ quyền lợi ích chủ thể pháp luật Muốn đạt đƣợc kết này, địi hỏi hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh phải đƣợc trọng hoàn thiện để có tính khả thi cao 98 Để hồn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, cần phải làm rõ số vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn hoạt động Có nhƣ thế, hoạt động có đƣợc nghiên cứu cách tổng quan, khoa học có hệ thống Việc nghiên cứu sơ lý luận đòi hỏi phải làm rõ khái niệm nhƣ tất nội dung liên quan đến hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhƣ: sở phát sinh; chủ thể hoạt động; hình thức, giá trị pháp lý quy trình, thủ tục đƣợc tiến hành thực giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Trên sở nội dung đó, vị trí, vai trị, mục đích, ý nghĩa hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh đƣợc nhận thức làm bật nên yêu cầu tất yếu khách quan hoạt động giá trị mà mang lại cho đời sống xã hội Từ việc nắm bắt nhận thức đƣợc nội dung hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh dƣới góc độ lý luận, với việc tìm hiểu thực trạng sở pháp lý nhƣ tình hình thực thi hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH thực tế cho thấy, thực trạng hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nƣớc ta đƣợc hoàn thiện qua giai đoạn phát triển, nhƣng tồn nhiều tồn tại, bất cập nhiều nội dung, làm cho hoạt động hiệu Trong bối cảnh đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn mới, với mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, vấn đề nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu không chỉ nhằm mục đích làm rõ hạn chế, bất cập hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh hành, mà điều quan trọng đề xuất quan điểm, giải pháp mang tính khoa học, đồng có tính khả thi cao, phù hợp với nguyên tắc pháp lý chung hệ thống pháp luật, nhƣ trình cải cách kiện tồn tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc theo quan điểm Đảng Nhà nƣớc Có thể thấy, tính đồng bộ, hệ thống toàn diện kiến nghị luận văn Các kiến nghị liên quan tới tất nội dung hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhƣ: cần phân biệt giải thích Hiến pháp với giải thích luật giải thích pháp lệnh; cần có phân định thẩm quyền giải 99 thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; cần xác định cụ thể hình thức giá trị pháp lý văn giải thích hoạt động giải thích; cần hồn thiện quy trình, thủ tục hoạt động; cần tăng cƣờng lực hoạt động chủ thể thông qua nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức bảo đảm điều kiện vật chất Từ vấn đề đƣợc đặt xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giải đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam Làm cho hoạt động thời gian tới khả thi hơn, góp phần bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, tính thống hệ thống pháp luật; đạt đƣợc mục đích, ý nghĩa giá trị vốn có hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Chắc chắn, cịn khơng nội dung đƣợc đề cập luận văn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hoàn thiện khoa học thực tiễn Với tinh thần nghiên cứu khoa học nhận thức cầu thị, tác giả mong muốn có đƣợc tham gia ý kiến thầy, cô, nhƣ ngƣời quan tâm để có đƣợc nhận thức đầy đủ hơn./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.1 Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (năm 2002) Sắc lệnh số 47 ngày 7/4/1946 Chủ tịch Chính Phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà Sắc lệnh số 191 ngày 1/10/1946 Chủ tịch Chính Phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, việc thiết lập Bộ nội vụ Nha tra hành Chính trị Sắc lệnh số 226 ngày 28/11/1946 Chủ tịch Chính Phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, việc tổ chức Bộ lao động 10 Sắc lệnh số 149 ngày 12/4/1953 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 1.2 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VI, Một nhiệm vụ chủ yếu Bộ máy Nhà nƣớc nhiệm vụ xây dựng Đảng 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị thứ Ban chấp hành Trung ƣơng, Đảng cộng sản Việt Nam khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 101 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ƣơng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 17 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ƣơng khố IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 1.3 Một số giáo trình 19 Giáo trình Luật Hiến pháp nƣớc tƣ bản, Khoa Luật, Trƣờng Đại học tổng hợp Hà nội 1993 20 Giáo trình lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, Nguyễn Cửu Việt, Nxb Đại học tổng hợp Hà Nội 1993 21 Giáo trình Lý luận chung Nhà nƣớc Pháp luật, Tập 1, PGS TS Trần Ngọc Đƣờng (hiện GS.TS), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1999 22 Giáo trình Triết học Mác – Lênin Hội đồng trung ƣơng chỉ đạo biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 23 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, PTS, Lê Minh Tâm Chủ biên, Nxb Công an nhân dân, 2001 24 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001 25 Giáo trình lí luận nhà nƣớc pháp luật, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2004 26 Giáo trịnh Lý luận chung Nhà nƣớc Pháp luật, Tập 1, PGS TS Trần Ngọc Đƣờng (hiện GS.TS), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 27 Giáo trình Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật TS, Đinh Văn Mậu, TS, Phạm Hồng Thái, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng 1.2 Một số đề tài, sách, báo cơng trình khoa học 28 Ban cơng tác lập pháp, “Tổng tập văn quy phạm pháp luật Quốc hội”, UBTVQH từ năm 1945 đến (tập 5), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006 29 Bùi Ngọc Sơn, Ths, “Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 102 30 Bùi Xn Đính, TS “Đầu xn nói chuyện Bộ hình thư đời Lý năm Nhâm Ngọ 1042” Tạp chí NCLP Số 1/2000 31 Dƣơng Thành Lợi, Triết Lý Quốc Trị Ðông Phương, Hà Nội, 1996 32 Đào Trí Úc, GS TSKH, Viện trƣởng Viện Nhà nƣớc Pháp luật Ủy viên Hội đồng Lý luận T.Ƣ, “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo Nhân dân ngày 8/8/2006 33 Đồn Mạnh Giao, ngun Chủ nhiệm Văn phịng Chính Phủ, “ Cơng tác xây dựng luật, pháp lệnh Chính Phủ: thực trạng giải pháp”, Tạp chí NCLP, số /2004 34 Đặng Văn Chiến chủ biên, Phó trƣởng Ban Công tác lập pháp, “Cơ chế bảo hiến”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 35 Đặng Văn Chiến chủ biên, Phó trƣởng Ban Cơng tác lập pháp, “Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội”, Hà nội 2005 36 Hoàng Thị Kim Quế, PGS, TS, “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 4/2002 37 Hồng Thị Kim Quế, PGS, TS, “Tư tưởng Đông , Tây về nhà nước pháp luật - Những nhân tố nhà nước pháp quyề n ”, Tạp chí NCLP Số3/2002 38 Hoàng Văn Tú, ThS (hiện Tiến sĩ), Luận án Tiến sỹ luật học, “Hồn thiện quy trình lập pháp Việt Nam nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2004 39 Hoàng Văn Tú, ThS (hiện Tiến sĩ), “Thẩm quyền UBTVQH việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh”, Tạp chí NCLP số 5/2002 40 Lê Cảm, TSKH PGS, Chủ nhiệm Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà nước pháp quyền: nguyên tắc bản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2001 41 Ngơ Huy Cƣơng, TS, “Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2006 42 Ngơ Huy Cƣơng, TS, “Xét xử hình theo tố tụng trang tụng – kinh nghiệm nước ngồi định hướng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, chuyên san Kinh tế - Luật, số 3/2002 103 43 Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS, “Bàn Uỷ ban thường vụ Quốc hội” 44 Nguyễn Đăng Dung, PGS, TS, “Nhà nước pháp quyền - Một hình thức tổ chức nhà nước”, Tạp chí NCLP số 6/2001 45 Nguyễn Đăng Dung, PGS TS, “Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2004 46 Nguyễn Đăng Dung, PGS TS, “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2005 47 Nguyễn Đình Quyền, Hiện Ths, Vụ trƣởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội, “Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 48 Nguyễn Đức Lam, “Thẩm quyền quan bảo hiến nước giới” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2001 49 Nguyễn Mạnh Hùng, Thuật ngữ pháp lý, tập II Nxb Chính trih quốc gia, năm 2004 50 Nguyễn Sĩ Dũng, TS Ths, Nguyễn Đức Lam, “ Khắc phục tình trạng „xử kiểu được‟”, Pháp Luật TP HCM 51 Nguyễn Văn An, Nguyên Chủ tịch Quốc hội, kết luận Phiên họp thứ 25 UBTVQH 52 Nguyễn Văn Bơng, Luật Hiến pháp trị học, Sài gòn, 1967 53 Nguyễn Văn Thuận, PTS, Vụ trƣởng Vụ Pháp luật (hiện TS, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật), Đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Mã số 94-98-106/ĐT, Hà Nội, 1999 54 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch, “Bàn tinh thần pháp luật”, Tủ sách tinh hoa nhân loại, Nxb lý luận trị, Hà Nội.2004 55 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa – xây dựng Nhà nƣớc dân, dân, dân sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 56 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1976, Nghị Quốc hội khóa VI , Hà Nội 57 Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng năm 2000 58 Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng, năm 2002 104 59 Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Jay M.Shafritz, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2002 60 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà nẵng, 2005 61 Tsueno inako, “Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 62 Tài liệu Hội thảo chế bảo hiến Việt Nam Ban công tác lập pháp UBTVQH tổ chức, Thành phố Vinh, tháng 3/2005 63 Văn phòng Quốc hội, “60 năm Quốc hội Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc hội, Hà Nội, 2006 64 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1.2 Một số thông tin khai thác mạng Internet 65 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khố IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X http://dangcongsan.vn/tulieudang/details.asp?topic=168&subtopic=8&leader_topic=6 99&id=BT1960657802 66 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VIII http://dangcongsan.vn/tulieudang/details.asp?topic=168&subtopic=8&leader_topic=2 26&id=BT25110530192 67 Giải thích pháp luật: Toà án tối cao với tƣ cách quan thẩm định tính hợp hiến Tài liệu dịch Đại sứ quán Hoa Kỳ, GS.A.E Dick Howard : http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0405_ii.html Hiến pháp A-déc-bai-dan, Điều 130 : http//:www.oefre.unible.ch 69 Hiến pháp Bun-ga-ri (1991) ,Điều 149: http//:www.oefre.unible.ch 70 Hiế n pháp liên bang Nga , Điề u 106, ; http//:www.oefre.unible.ch 71 Lê Cơng Định, Luật sƣ, “Vai trị xây dựng án lệ Toà án” Bản tin đoàn luật sƣ thành phố Hồ Chí Minh số ngày 26/7/2003: 68 http://www.ykvn-law.com/publications/tapchidls1.pdf#search=%22%22%C3%A1n%20l%E1%BB%87%22%22 72 Nguyễn Văn Hiện, TS (Chánh án TAND Tối cao), “Xử lý hay không xử lý người đưa hối lộ tố giác?” : http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/12/3B9D91D8/ 105 73 Nguyễn Văn Yểu, Phó Chủ tịch Quốc hội, “Quốc hội Việt Nam quan tâm xây dựng pháp luật tạo sở pháp lý phù hợp Việt Nam gia nhập Tổ chức WTO” http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns060606094736 74 Nguyễn Văn Yểu, Phó Chủ tịch Quốc hội, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân”, Báo Nhân dân, ngày tháng 11 năm 2005 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=37&sub=130&article=46272 75 Trang thông tin hƣớng dẫn nghiệp vụ Bộ Tƣ pháp: http://nghiepvu.moj.gov.vn/Documents/trungdung/pbgdpl/NVPB/2.1.3.4Su_dung_ph uong_phap_thuyet_phuc_trong_truyen_mieng.htm 76 Trần Ngọc Đƣờng GS, TS trả lời vấn Báo điện tử vietnamnet, ngày 14 tháng 04 năm 2006: http://www.vnn.vn/chinhtri/doinoi/2006/04/560575/ Tiếng Anh 77 Black’s Law Dictionary Sixth Edition, ST Paul, Minn, West Publishing Co, 1990 78 Maunz-Durig- Herzog-Scholz, Grundgesetz Kommentar, Muenchen 1979 Gerard Cornu, Vocabulaire Juridique, ADAGP, Paris, 1987 106 ... ĐỖ TIẾN DŨNG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật MÃ... thực giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh vừa chủ thể đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 30 b) Về chủ thể giải thích (chủ thể có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh) Chủ. .. LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 73 3.1 TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT,

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w