(Luận văn thạc sĩ) soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần chất lỏng vật lý 10 nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh

103 29 0
(Luận văn thạc sĩ) soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần chất lỏng   vật lý 10 nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠIHỌC HỌCQUỐC QUỐCGIA GIAHÀ HÀNỘI NỘI ĐẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC KHẢI SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC KHẢI SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình q báu q Thầy, Cơ giáo, bạn bè gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Đỗ Hương Trà, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Q Thầy, Cơ giáo tham giảng dạy chương trình sau đại học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn học bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Ban Giám Hiệu, q Thầy, Cơ giáo tổ Vật Lí trường THPT Ba Vì – Ba Vì – Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Ngọc Khải i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bài tập thí nghiệm BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm PTDT Phổ thông dân tộc THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt … ……………… ………………….ii Danh mục bảng ……….………………………………………………….iii MỞ ĐẦU……………… ………………………………………………… CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Khái quát chung lực ……………………………………… 1.1.1 Khái niệm lực ………………………………………………6 1.1.2 Cấu trúc lực ……………………………………… 1.1.3 Phân loại lực …………………………………………………7 1.1.4 Mối quan hệ lực yếu tố khác ………………………8 1.2 Năng lực thực nghiệm ………………………………………………9 1.2.1 Khái niệm lực thực nghiệm …………………………… 1.2.2 Các mức độ biểu lực thực nghiệm …………… 10 1.3 Bài tập vật lí dạy học vật lí THPT ……………………… 11 1.3.1 Khái niệm tập vật lí …………………………………………….11 1.3.2 Sử dụng tập thí nghiệm vật lí q trình dạy học ……12 1.3.3 Vai trị tập vật lí q trình dạy học …………………12 1.3.4 Phân loại tập vật lí …………………………………………… 14 1.3.5 Phương pháp giải tập thí nghiệm vật lí …………………… …17 1.3.6 Bài tập thí nghiệm vật lí với việc bồi dưỡng lực thực nghiệm 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 24 2.1 Nội dung kiến thức phần “Chất lỏng” 24 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức SGK phần “Chất lỏng” lớp 10 THP 24 iii 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần “Chất lỏng ” .24 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Chất lỏng”- Vật lí 10 26 2.2 Tìm hiểu tình hình thực tế dạy học kiến thức phần “Chất lỏng” trung học phổ thông …………… 27 2.2.1 Nội dung tìm hiểu ……………………………………………… 27 2.2.2 Phương pháp tìm hiểu …………………………………………… 27 2.2.3 Kết tìm hiểu ……………………………………………………27 2.2.4 Đề xuất giải pháp .27 2.3 Soạn hệ thống tập thí nghiệm phần “chất lỏng” .28 2.3.1 Mục đích hệ thống tập 28 2.3.2 Phân loại tập 28 2.3.3 Hệ thống tập 29 2.3.4 Hướng dẫn giải hệ thống tập thí nghiệm 36 2.3.5 Kế hoạch sử dụng hệ thống tập 45 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học tập thí nghiệm phần chất lỏng 46 2.4.1 Sử dụng tập thí nghiệm học hình thành kiến thức 46 2.4.2 Sử dụng tập thí nghiệm học củng cố vận dụng kiến thức .57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm .63 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.4 Nội dung thực nghiệm 64 3.4.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 64 3.4.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm 65 3.5 Phương pháp thực nghiệm 65 iv 3.6 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm cách khắc phục .66 3.6.1 Những thuận lợi 66 3.6.2 Những khó khăn 66 3.6.3 Cách khắc phục 66 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.7.1 Xác định tiêu chí đánh giá 66 3.7.2 Đánh giá kết thực nghiệm .67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đánh giá lực thực nghiệm với thực thí nghiệm theo mô tả, quan sát (nêu)hiện tượng xảy giải thích 74 Bảng 3.2: Đánh giá lực thực nghiệm với thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ thí nghiệm cho 75 vi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm tiến kịp với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Thách thức đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo cần có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt Vấn đề đặt trường học cần không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với xu thời đại Song giáo dục nước ta giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng điều Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: “Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuy ến khích động, sáng tạo người học ”[4] Chính Hội nghị TW8 khóa XI định từ sau 2015 đổi tồn diện giáo dục Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học nhằm chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận kiến thức sang dạy học tiếp cận lực Cùng với xu việc đổi phương pháp dạy học môn học trường phổ thơng phương pháp dạy học vật lí có đổi đáng kể Trong dạy học vật lí trường phổ thơng, tập vật lí (BTVL) từ trước đến ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lí bởi: - Chỉ có thơng qua tập hình thức hình thức tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở lên sâu sắc - Vật lí trường phổ thơng, chủ yếu vật lí thực nghiệm, nên thí nghiệm vật lí đóng vai trị quan trọng việc hình thành tri thức vật lí - Trong dạy học vật lí việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức vật lí lực thực nghiệm điều thiếu Vì lực cần thiết để học tốt vật lí Để đáp ứng u cầu thơng qua thực hành học sinh, thí nghiệm biểu diễn giáo viên, đặc biệt việc giải tập thí nghiệm giúp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh đạt kết cao bởi: Đây hội để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống Qua học sinh hiểu sâu kiến thức vật lí Trong chương trình vật lí lớp 10 phần “ Chất lỏng ” phần quan trọng mặt lí thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Như vậy, để việc dạy học phần có hiệu quả, ta cần có nghiên cứu cặn kẽ nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy; đó, việc sử dụng tập thí nghiệm vấn đề mà chúng tơi hướng tới Trước đây, có số luận văn cao học nghiên cứu việc dạy học phần Chất lỏng như: Nguyễn Thị Diệu Linh (2004) - “Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học phần Chất lỏng, chương Chất rắn, chất lỏng chuyển thể”; Trần Thị La Giang (2010) - “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức phần Chất lỏng, chương chương Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” Đồng thời có nhiều luận văn nghiên cứu BTTN như: Nguyễn Thị Thanh Thủy - “Soạn thảo hệ thống tập thí nghiệm hướng dẫn hoạt động giải dạy học kiến thức phần Quang hình”; Thân Thị Thanh Bình “Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm mở chủ đề điện trở” Tuy nhiên, nghiên cứu BTTN cịn ít, đặc biệt thiếu nghiên cứu BTTN phần Chất lỏng để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình nhóm tác giả(2006), Vật lí 10 (cơ bản), Sách giáo viên, Sách tập (cho Vật lí 10 bản), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông (tài liệu dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông), Bộ GD ĐT Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997 Đảng Cộng sản Việt nam: “Nghị TW khóa VIII” Đảng Cộng sản Việt nam: “Nghị TW khóa XI” Nguyễn Thế Khơi nhóm tác giả(2006), Vật lí 10 (nâng cao), NXB Giáo dục Langué V (2006), Những tập hay thí nghiệm vật lí (Phạm Văn Thiều dịch), NXB Giáo dục, Đà Nẵng Lê Phước Lộc (2005), Lý luận dạy học vật lí, Trường Đại Học Cần Thơ Ngơ Diệu Nga, Chiến lược dạy học vật lí trường phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phậm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân(2006), tập vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 11 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách: “ Dạy học tập vật lí trường phổ thơng” NXB ĐHSP Hà Nội, 2009 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế: “Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng” NXB Đại học sư phạm, 2002 13 Phạm Hữu Tòng (2005), Lý luận dạy học Vật lí, NXB ĐHSP Hà Nội 81 14 Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thị Thanh Thảo( 2007), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh giảng dạy vật lí trường trung học phổ thông, Trường ĐHSP Thành Phố HCM 82 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra 1: ( Dành cho GV Vật lí) PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BTTN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT CỦA HUYỆN BA VÌ Kính gửi q Thầy, Cơ giáo mơn Vật lí Để giúp chúng tơi nghiên cứu số vấn đề việc sử dụng BTTN Vật lí q trình dạy học vật lí trường THPT, xin q Thầy, Cơ vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thơng tin riêng vấn đề cách trả lời câu hỏi phiếu hỏi Chúng xin cam đoan phần trả lời q Thầy, Cơ sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học khơng cơng bố ngồi Tên giáo viên : (có thể khơng viết) Trường : Nội dung bảng câu hỏi Xin quí Thầy, Cơ đánh giá chung vai trị BTVL (chọn ô): Không quan trọng Đôi lúc quan trọng Tương đối quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Trong q trình dạy học vật lí, Thầy(Cơ ) thường sử dụng loại BTVL đây? (Có thể chọn ô) Bài tập định lượng Bài tập định tính (Giải thích tượng VL) Bài tập đồ thị Bài tập thực tế Bài tập thí nghiệm Thầy(Cơ) cịn có loại tập khác? ……………………………………… ………………………………………………………………………………… 83 Bài tập vật lí Thầy (Cơ) sử dụng lấy từ nguồn nào? (Đánh số thứ tự ưu tiên từ đến 4) Sách giáo khoa Sách tập Internet Tài liệu khác Có Thầy (Cô) tự tạo tập (BT) cho học sinh làm khơng ? Có , (Chọn ơ) BT tự tạo phù hợp với trình độ HS Để đánh giá trình độ HS xác Muốn đưa kiến thức thực tế, địa phương vào BT Thêm tập thí nghiệm Khơng , vì: (Chọn ô) BT SGK sách BT đủ Phải nhiều thời gian Có nhiều BT hay tài liệu tham khảo Yếu tố khác Thầy, Cô hiểu BTTN?(chọn ô) Là tập phải làm TN để kiểm chứng lý thuyết Để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập Để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập để kiểm chứng lí thuyết Theo Thầy (Cơ), HS có thích làm BTTN khơng? (Phỏng đốn riêng Thầy, Cơ theo đa số HS) Thích , : (Có thể chọn ô) Sẽ nhớ công thức lâu Hiểu sâu kiến thức học Vận dụng kiến thức học Phục vụ tốt cho kiểm tra thi cử Yếu tố khác Khơng thích , vì: (Có thể chọn ơ) 84 Phải nhớ nhiều kiến thức, công thức vật lý Bị hạn chế khả tốn học Khơng phân tích tượng vật lý Bị hổng kiến thức vật lý Yếu tố khác Thầy, Cơ có tiến hành đầy đủ thí nghiệm mà SGK trình bày q trình dạy học hay khơng?(chọn ơ) Tiến hành đầy đủ tất thí nghiệm Khơng làm thí nghiệm mà mô tả TN Chỉ tiến hành số TN Thầy, Cô cho biết việc sử dụng BTTN trình dạy học mình?( chọn ô) Thường xuyên sử dụng Không sử dụng Thỉnh thoảng có sử dụng Nếu được, xin Thầy, Cơ viết ngắn gọn số suy nghĩ vấn đề sử dụng BTTNVL thời gian tới trường THPT: Xin cảm ơn Q Thầy, Cơ 85 Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BTTNVL Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT CỦA HUYỆN BA VÌ Số STT Nội dung khảo sát lượng GV Thầy, Cơ đánh giá Câu chung vai trị BTVL Thầy(Cô ) thường Câu sử dụng loại BTVL đây? Không quan trọng Tương đối quan trọng Đôi lúc quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Bài tập định lượng Bài tập đồ thị Bài tập thực tế Bài tập định tính Bài tập thí nghiệm Thứ tự ưu tiên Internet Tài liệu khác 0 10 Bài tập vật lí Sách giáo khoa Câu Thầy (Cô) sử dụng Sách tập lấy từ nguồn nào? Có Thầy (Cơ) tự tạo Câu tập (BT) cho học sinh làm không ? BT tự tạo phù hợp với trình độ HS Để đánh giá trình độ HS xác Có Muốn đưa kiến thức thực tế, địa phương vào BT Thêm tập thí nghiệm Khơng BT SGK sách BT đủ 86 0 Phải nhiều thời gian Có nhiều BT hay tài liệu tham khảo Yếu tố khác Là tập phải làm TN để kiểm chứng lý thuyết Câu Thầy, Cơ hiểu Để tìm số liệu cần thiết cho BTTN ? việc giải tập Theo Thầy (Cơ), HS có thích làm BTTN khơng? Câu (Phỏng đốn riêng Để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập để kiểm chứng lí thuyết Sẽ nhớ công thức lâu Hiểu sâu kiến thức học Vận dụng kiến thức Có học Phục vụ tốt cho kiểm tra thi cử Yếu tố khác Phải nhớ nhiều kiến thức, công thức vật lý Thầy, Cô theo đa số HS) Bị hạn chế khả tốn học Khơng Khơng phân tích tượng vật lý 4 0 Bị hổng kiến thức vật lý Yếu tố khác Thầy, Cơ có tiến Chỉ tiến hành số TN 10 hành đầy đủ Không làm thí nghiệm mà mơ tả TN Câu thí nghiệm mà SGK trình bày Tiến hành đầy đủ tất thí q trình dạy nghiệm 87 học hay không? Thầy, Cô cho biết Thỉnh thoảng có sử dụng việc sử dụng Khơng sử dụng 13 Thường xuyên sử dụng Câu BTTN trình dạy học mình? 88 Phụ lục 3: Phiếu điều tra 2: ( Dành cho HS) PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH LÀM BTVL VÀ BTTNVL CỦA HS Gửi em HS Nhằm nghiên cứu vấn đề dạy BTVL nói chung BTTN vật lí nói riêng, thầy có số vấn đề cần trao đổi với em Các em vui lòng đánh dấu x vào ô mà em cho với trường hợp Khi đến học mơn Vật lí, tâm trạng em: Hào hứng Bình thường Lo sợ Cảm nghĩ em mơn Vật lí là: Hấp dẫn Bình thường mơn học khác Mơn học khó có nhiều thí nghiệm Em có thích làm thí nghiệm Vật lí khơng: Rất thích Bình thường Khơng thích Khi gặp tượng tự nhiên hay kĩ thuật có liên quan đến kiến thức Vật lí học, em thường: Tìm cách giải thích Khơng quan tâm Chỉ thấy ngạc nhiên Đối với tập thầy, cô cho nhà, em sẽ: Cố gắng tự làm cho hết Xem cách giải sách Khơng làm bỏ 89 Trong học Vật lí, vấn đề mà GV đặt ra, em thường: Hứng thú giải Không ý đến Giải cách miễn cưỡng Trong học Vật lí, em có tham gia làm thí nghiệm Vật lí hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Em có hay thắc mắc vấn đề ngồi học hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khi làm BTVL, em thường thích làm loại BT nào? BT định tính BT định lượng BT thí nghiệm BT đồ thị BT trắc nghiệm 10 Trong BTVL, thầy(cơ) có hay cho em làm BTTN khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 90 Phụ lục 4: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH LÀM BTVL VÀ BTTNVL CỦA HS STT Câu Nội dung khảo sát Câu HS Khi đến học Hào hứng mơn Vật lí, tâm Bình thường 20 trạng em 189 Lo sợ 64 26 Hấp dẫn Bình thường mơn học mơn Vật lí là: khác Mơn học khó có nhiều thí nghiệm Em có thích làm Rất thích thí nghiệm Vật lí Bình thường 224 khơng? Khơng thích 13 Tìm cách giải thích Cảm nghĩ em Câu Số lượng 23 197 63 Khi gặp tượng tự nhiên hay kĩ Câu thuật có liên quan Khơng quan tâm 262 đến kiến thức Vật lí học, em Chỉ thấy ngạc nhiên 11 thường: Câu Câu Đối với Cố gắng tự làm cho hết tập thầy, cô cho Xem cách giải sách 40 nhà, em sẽ: 218 Khơng làm bỏ Trong học Vật Hứng thú giải lí, vấn đề Khơng ý đến 91 24 233 mà GV đặt ra, em thường Trong 16 Thường xuyên Thỉnh thoảng học Vật lí, em có Câu Giải cách miễn cưỡng tham gia làm thí nghiệm Vật lí hay Khơng 273 Em có hay thắc Thường xuyên mắc vấn đề Thỉnh thoảng học hay 12 Khơng 226 BT định tính 31 BT định lượng 46 BT thí nghiệm 90 BT đồ thị 45 không? Câu không? Khi làm BTVL, Câu em thường thích làm loại BT nào? BT trắc nghiệm thầy(cơ) có hay Thường xun Câu 10 cho em làm Thỉnh thoảng BTTN không? Không 92 35 61 0 273 Phụ lục Đề số (kiểm tra trước dạy thực nghiệm; thời gian:15 phút) Câu Tại giọt chất lỏng ống nhỏ giọt phải có trọng lượng đạt tới giá trị định rơi khỏi miệng ống? Câu Cho dụng cụ sau: - Một cốc đựng nước - Ba loại giấy lọc khác - Một kéo Hãy tiến hành phương án thí nghiệm để xác định loại giấy lọc có lỗ nhỏ Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra việc vận dụng tượng căng bề mặt chất lỏng để giải thích tượng nêu câu hỏi Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức tượng mao dẫn kiểm tra số kĩ năng: Thiết kế phương án thí nghiệm, thao tác thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm 93 Phụ lục Đề số (kiểm tra sau dạy thực nghiệm xong hai tiết đầu; thời gian:15 phút) Câu Thả mặt nước que diêm Sau nhỏ rượu vào mặt nước phía que diêm thấy que diêm dịch chuyển phía Hãy giải thích tượng? Câu Cho dụng cụ sau: Ống nhỏ giọt; cốc thủy tinh; nước lã; thước có độ chia tới mm cân xác Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định lực làm cho giọt nước miệng ống chưa bị rơi xuống dụng cụ cho Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra việc vận dụng tượng căng bề mặt chất lỏng để giải thích tượng nêu câu hỏi Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng kiểm tra số kĩ năng: Thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm 94 Phụ lục Đề số (kiểm tra sau dạy thực nghiệm xong tiết thứ 3; thời gian:45 phút) Câu Dùng cong rơm thổi bong bóng xà phịng, sau đưa đầu cọng rơm lại gần nến thấy lửa bị tạt bong bóng xà phịng xẹp lại Hãy giải thích tượng? Câu Cho dụng cụ sau: - Một vành khuyên mỏng có đường kính d(mm) - Một khay đựng nước - Một lị xo có độ cứng k(N/cm) - Một thước có độ chia tới mm Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định hệ số căng bề mặt nước Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng để giải thích tượng nêu câu hỏi Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng đặc điểm lực căng bề mặt chất lỏng để: Thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm 95 ... “ Soạn thảo hướng dẫn giải tập thí nghiệm phần ? ?Chất lỏng? ??- vật lí, 10 nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Soạn thảo hướng dẫn giải tập thí nghiệm phần “ Chất lỏng. .. dưỡng lực thực nghiệm qua tập thí nghiệm dạy học vật lí Chương 2: Soạn thảo hướng dẫn giải tập thí nghiệm phần ? ?Chất lỏng? ?? - vật lí 10, nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC KHẢI SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan