(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận hoàng mai, hà nội

129 8 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận hoàng mai, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM Ở CỤM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀNG MAI - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên nghành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Quân HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu cụm trường THCS quận Hồng Mai, Hà Nội”, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo trường Đại học Giáo Dục, Đại học Thủ Đơ, Phịng Giáo Dục Đào tạo Quận Hoàng Mai, BGH trường THCS Quận Hoàng Mai để hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa QLGD - Trường Đại học Giáo Dục, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Bùi Văn Quân - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD THCS, phịng GD&ĐT quận Hồng Mai - Ban giám hiệu, giáo viên cụm trường THCS quận Hoàng Mai - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, 30 tháng 10 năm 2016 NGUYỄN VĂN TRUNG i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CMHS Cha mẹ học sinh CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cở sở vật chất CTĐ Cơng tác Đồn ĐTN Đồn Thanh niên ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HT Hiệu trưởng KHCN Khoa học công nghệ PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân SGK Sách giáo khoa XHCN Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Học sinh THCS .10 1.2.3 Học sinh yếu 12 1.2.4 Bồi dưỡng học sinh yếu 18 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng học sinh yếu .19 1.3 Cơ sở lý luận công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .19 1.3.1 Vị trí, vai trị giáo dục THCS hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục THCS 19 1.3.3 Mục tiêu công tác bồi dưỡng học sinh yếu .21 1.3.4 Yêu cầu nội dung bồi dưỡng học sinh yếu 21 1.3.5 Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu .22 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 24 1.4.1 Ý nghĩa quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 24 1.4.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .26 1.4.3 Tổ chức thực bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 28 1.4.4 Chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng 30 1.4.5 Đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 30 1.4.6 Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .32 iii 1.5 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THCS QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội giáo dục quận Hoàng Mai, Hà Nội 35 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 35 2.1.2 Khái quát giáo dục quận Hoàng Mai 36 2.1.3 Tình hình giáo dục THCS quận Hồng Mai 36 2.1.4 Khái quát trình khảo sát 39 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội 41 2.2.1 Về mục tiêu dạy học 41 2.2.2 Về hoạt động dạy học 43 2.2.3 Về phương pháp dạy học 45 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội 46 2.3.1 Thực mục tiêu hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS quận Hoàng Mai 46 2.3.2 Nội dung bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS quận Hoàng Mai.48 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh THCS yếu 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội .52 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 52 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 54 2.4.3 Thực trạng đạo thực bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 57 2.4.4 Thực trạng đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 59 2.4.5 Thực trạng huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 62 2.5 Đánh giá thực trạng 66 2.6 Kết luận chương 68 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .69 iv 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học sư phạm 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống .70 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi .70 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 70 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu cụm trường THCS Quận Hoàng Mai, Hà Nội .71 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh tâm quan trọng công tác quản lý bồi dưỡng học sinh yếu nhà trường 71 3.2.2 Biện pháp Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng cho học sinh yếu 74 3.2.3 Biện pháp Huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu .77 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo viên theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học 82 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng tạo dựng chế tạo động lực cho GV dạy bồi dưỡng học sinh yếu 88 3.2.6 Biện pháp Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá giáo viên học sinh nhà trường 90 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 98 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm: 98 3.3.2 Nội dung, đối tượng khảo nghiệm: 98 3.3.3 Kết khảo nghiệm 98 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .103 Kết luận 103 Khuyến nghị: .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC .108 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Về số lượng trường, số học sinh bậc trường THCS 36 Bảng 2.2: Về sở vật chất (CSVC), trang thiết bị dạy học 37 Bảng 2.3: Kết xếp hạnh kiểm HS THCS toàn quận 38 Bảng 2.4: Kết xếp loại học lực HS THCS toàn quận: 38 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy 41 Bảng 2.6 Thực trạng hoạt động dạy học trường THCS huyện Hoàng Mai 43 Bảng 2.7: Về phương pháp dạy học 45 Bảng 2.8 Thực mục tiêu hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS quận Hoàng Mai 46 Bảng 2.9: Nội dung bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS quận Hoàng Mai 48 Bảng 2.10: Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh THCS yếu .51 Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .52 Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .54 Bảng 2.13: Thực trạng đạo thực bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .58 Bảng 2.14 Thực trạng đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS .60 Bảng 2.15: Thực trạng huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu trường THCS 62 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 99 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .100 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý Sơ đồ 1.2: Các chức quản lý 10 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp .100 Biểu đồ 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 101 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một tư tưởng đổi Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) tăng cường giáo dục bồi dưỡng học sinh yếu kém, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục sửa đổi 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân …” (Điều 23- Luật Giáo dục) Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội chủ trương: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục” xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Thực Nghị số 40/2000/QH 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/12/2000 việc đổi chương trình giáo dục phổ thông; Nghị số 37/2004/QH 11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03/12/2004 Nghị Giáo dục; thực đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong thời kỳ kinh tế hội nhập WTO nay, bên cạnh mặt tích cực cịn làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: sắc văn hoá dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản văn hoá, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mịn giá trị đạo đức, tinh thần hiếu học phong mỹ tục dân tộc Hiện nay, số thiếu niên bị sa sút học tập, ý chí phấn đấu để tự vươn lên, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống ảnh hưởng xã hội, gia đình, khơng tự chủ thân dễ bị lôi vào tệ nạn dẫn đến chán học, trí tuệ phát triển khơng có nhận thức việc học Quận Hồng Mai nằm phía Đơng Nam nội thành Hà Nội thành lập vào hoạt động từ 01/01/2004 theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 Chính phủ, quận ngoại thành Hà Nội Trong thời vừa qua, cơng tác giáo dục nói chung giáo dục cấp THCS gặt hái thành công định Tuy nhiên, chất lượng giáo dục cấp THCS bộc lộ nhiều hạn chế Theo thống kê Phòng giáo dục quận Hồng Mai, năm học 2013-2014 quận có 16 trường THCS Trong đầu năm huy động 168 lớp với 5.486 học sinh, cuối năm học có 168 lớp với 5.218 học sinh (chuyển đi: 73 học sinh, chuyển đến: 17 học sinh, bỏ học 212 học sinh) Tỷ lệ bỏ học cấp THCS 4,06% (212/4.486) Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 96,0% (5.008/5.218) Trong học sinh giỏi có 628 em đạt 12.04%, học sinh tiên tiến có 1027em đạt 19.7% Tỷ lệ học sinh trung bình, yếu, chiếm tỷ lệ cao Cụ thể học sinh có học lực trung bình có 3109 em chiếm 59.6%, học sinh yếu có 428 em chiếm 8.2%, học sinh 26 chiếm 0.50% [23] Thực trạng cho thấy, giáo dục THCS quận nhiều bấp cập Đặc biệt, bấp cập công tác quản lý bồi dưỡng học sinh yếu cịn xảy tình trạng học sinh có học lực sa sút ngày tăng, tình trạng học sinh cúp tiết, trốn học, bỏ học, lười học, lơ là, ý thức ngày đáng báo động trường học xã hội Một số cán quản lý giáo viên chưa thật chưa quan tâm nhiều đến học sinh có học lực yếu mà giảng dạy mang tính chiếu lệ, quan tâm đến trình độ học sinh, khơng chun tâm, hình thức, phương pháp giảng dạy hạn chế v v Vì vậy, thực tiễn địi hỏi cần nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng học sinh THCS yếu quận Hoàng Mai yêu cầu thiết để nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS quận Hoàng Mai Từ thực tế để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS nói chung chất lượng quản lý công tác bồi dưỡng yếu trường THCS trường THCS quận Hoàng Mai nói riêng, tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu cụm trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội” Mục đích nghiên cứu ... động bồi dưỡng học sinh yếu cụm trường THCS, quận Hoàng Mai, Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu cụm trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... người học 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng học sinh yếu Quản lý hoạt động học sinh học yếu kém: q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến hoạt động bồi dưỡng quản lý giáo viên, học sinh, ... pháp quản lý để hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu cụm trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội đạt kết cao? Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan