1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số 6 73 - 81

32 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: 27/ 01/ 2010 Tuần 23 Tiết 73 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. 2. Kó năng: HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. 3. Thái độ: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bò bảng phụ, thước. 2. Học sinh: Học thuộc bài − Làm bài tập ở nhà. Chuẩn bò trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS 1 : − Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. − Giải bài tập 12/ 11 Trả lời : mb ma b a . . = với m ∈ Z và m ≠ 0 ; nb na b a . . = với n ∈ ƯC (a ; b) Giải bài 12 / 11 : a) 63 28 ); 5 3 ); 28 8 ); 2 1 dcb −− ; . 7 HS 2 : − Giải bài tập 19 / 6 SBT. − Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ. Trả lời : Nếu tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu) 3 12 − = − 4 Giải bài tập 23a / 6 SBT: Giải thích tại sao phân số sau bằng nhau: 52 39 28 21 − = − Trả lời : 4 3 7:28 7:21 28 21 − = − = − ; 4 3 13:52 13:39 52 39 − = − = − 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Trong bài 23a ; ta đã biến đổi phân số 28 21 − thành phân số 4 3 − đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dungcủa bài học hôm nay. b, Tiến trình bài dạy: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 236 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số GV: Cho HS làm ví dụ 1. Hỏi: Hãy rút gọn phân số 42 28 ? GV: Ghi lại cách làm của HS. Hỏi: Dựa trên cơ sở nào mà em làm được như vậy? Hỏi: Vậy để rút gọn phân số ta làm thế nào? GV: Cho HS làm ví dụ 2. Hỏi: Em nào có thể rút gọn phân số 8 4 − ? Hỏi: Qua các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số? GV: Ghi quy tắc. GV: Cho HS làm ?1 − Rút gọn các phân số sau: a) 12 36 ); 57 19 ); 33 18 ); 10 5 − − − − dcb GV: Nhận xét bài làm của học sinh. HS: Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn ngay 1 lần. 3 2 21 14 42 28 == ; 3 2 42 28 = Trả lời: Dựa trên tính chất cơ bản phân số. Trả lời: Ta phải chia tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng. 1 HS: Lên bảng rút gọn. HS: Nêu quy tắc rút gọn phân số. 1 HS khác nhắc lại. a) 2 1 5:10 5:5 10 5 − = − = − . b) 11 6 3:33 3:18 33 18 − = − = − . c) 3 1 19:57 19:19 57 19 == . d) 1 3 12:12 12:36 12 36 12 36 === − − . HS: Theo dõi. 1. Cách rút gọn phân số * Ví dụ 1 − Xét phân số 42 28 Ta có: 21 14 42 28 = Ta lại có: 3 2 21 14 = Vậy: 3 2 21 14 42 28 == Làm như trên là đã rút gọn phân số. * Ví dụ 2 Rút gọn phân số 8 4 − . Ta có: 2 1 4:8 4:)4( 8 4 − = − = − * Quy tắc Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và −1) của chúng. ?1 a) 2 1 5:10 5:5 10 5 − = − = − . b) 11 6 3:33 3:18 33 18 − = − = − . c) 3 1 19:57 19:19 57 19 == . d) 1 3 12:12 12:36 12 36 12 36 === − − . 12’ Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản Hỏi: Các bài tập ở trên, tại sao dừng lại ở kết quả: 3 1 ; 11 6 ; 2 1 −− ? Trả lời: Vì các phân số này không rút gọn được nữa. 2. Thế nào là phân số tối giản Phân số tối giản GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 237 Giáo án Số học 6 : 14 : 14 : 2 : 2 : 7 : 7 :2 :2 :7 :7 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 Hỏi: Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số trên? GV: Đó là các phân số tối giản. Hỏi: Vậy thế nào là phân số tối giản? GV: Cho HS làm ?2 Hỏi: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 63 14 ; 16 9 ; 12 4 ; 4 1 ; 6 3 −− Hỏi: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? Hỏi: Rút gọn các phân số: 63 14 ; 12 4 ; 6 3 − đến tối giản? Hỏi: Khi rút gọn 2 1 6 3 = ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 3. Số 3 quan hệ với tử và mẫu của phân số như thế nào? Hỏi: Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu là số nguyên tố thì ta tìm như thế nào? Hỏi: Vậy để rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta phải làm như thế nào? Hỏi: Quan sát các phân số tối giản : 9 2 ; 3 1 ; 2 1 − em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào với nhau? HS: Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1. HS: Theo dõi. 1 HS: Nêu đònh nghóa trong SGK. − Cả lớp làm ra nháp. 1 HS: Đứng tại chỗ trả lời. Trả lời: Tiếp tục rút gọn cho đến khi tối giản. 1 HS: Lên bảng rút gọn: 2 1 3:6 3:3 6 3 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == Trả lời: 3 = ƯCLN (3 ; 6) nên 3 là ƯCLN của tử và mẫu. Trả lời : Nên tìm ƯCLN của giá trò tuyệt đối của tử và mẫu Trả lời: Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các giá trò tuyệt đối. Trả lời: Các phân số tối giản có giá trò tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. HS: Đọc chú ý trong SGK. (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (−1) * ?2 − Phân số tối giản là: 16 9 ; 4 1 − * Chú ý − Phân số b a tối giản nếu |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau. − Để rút gọn phân số 8 4 − ta có thể rút gọn phân số 8 4 rồi đặt dấu “−” ở tử của phân số nhận được. − Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 10’ GV: Chia lớp thành 6 nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm.  Bài 15 / 15 Rút gọn các phân số: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 238 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 − Các nhóm hoạt động làm bài tập 15 và 17 a; d/ 15. GV: Quan sát các hoạt động nhóm và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản. GV: Yêu cầu 2 nhóm trình bày lần lượt hai bài. Hỏi: Ta rút gọn như sau là đúng hay sai? 1 85 2.8 2.85.8 16 2.85.8 − = − = − = = − 3 2 Nhóm lên bảng trình bày. Trả lời: Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 phân số, ta phải biến đổi tử ; mẫu thành tích mới rút gọn được . Bài làm sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. a) 5 2 11:55 11:22 55 22 == b) 9 7 9:81 9:63 81 63 − = − = − c) 7 1 7 1 20:140 20:20 140 20 − = − = − = d) 3 1 25:75 25:25 75 25 75 25 === − −  Bài tập 17 a ; d / 15 a) 64 5 3.8.8 5.3 24.8 5.3 == d) 2 3 2.8 )25(8 2.8 2.85.8 = − = − 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 2’ * Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. * Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. * Làm bài tập: 17b ; c ; e ; 18 ; 19 ; 20 ; 22 ; 27 SGK / 15 − 16. * Tiết sau làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 239 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Tuần 24 Tiết 74 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Kó năng: HS biết cách rút gọn phân số, biết nhận ra hai phân số có bằng nhau hay không? Lập phân số bằng phân số cho trước. 3. Thái độ: Học sinh biết cách đơn giản hóa vấn đề phức tạp, suy nghó tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bò bảng phụ, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài đầy đủ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khi làm bài tập. 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Trong tiết trước các em đã biết cách rút gọn phân số. Trong tiết này chúng ta sẽ đi luyện tập về nội dung kiến thức này. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập và bài cũ GV: Nêu bài và cho hai HS lên bảng.  Rút gọn các phân số sau: a, 64 24 ); 120 20 ); 45 15 ); 44 33 − −− − dcb Hỏi: Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?  GV Chốt lại: − Về cách trình bày. HS 1 : Lên bảng làm câu a; b. HS 2 : Lên bảng làm câu c; d. HS: Cả lớp cùng làm. HS: Một nửa nhận xét câu a, b; một nửa nhận xét câu c, d. I. Kiểm tra a) ƯCLN (33; 44) = 11 Nên: 4 3 44:44 11:33 44 33 == b) ƯCLN (15; 45) = 15 Nên: 3 1 45:45 15:15 45 15 − − = − − = − − c) ƯCLN (20; 120) = 20 Nên: 6 1 20:120 20:20 120 20 − = − = − GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 240 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 − Trước khi rút gọn xem xét tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào? Tử có phải là ước của mẫu không?  Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu, ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trò tuyệt đối mà thôi. d) ƯCLN (24; 64) = 8 Nên: 8 3 8:64 8:24 64 24 − = − = − Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập  Bài 17 / 15 GV: Cho HS làm tiếp bài 17 trang 15. b) 132 114.11 ); 9.22 11.7.3 ); 8.7 14.2 − − ec Sau khi cả lớp nhận xét ưu khuyết điểm của bạn.  Giáo viên chốt lại − Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số. Nên có thể rút gọn theo quy tắc rút gọn phân số. − Muốn rút gọn phân số ta phải phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn. HS 1 : Lên giải câu b. HS 2 : Lên giải câu c. HS 3 : Lên giải câu e. HS: Cả lớp quan sát, theo dõi và đối chứng cách làm của bạn và cách làm của mình. HS: Cả lớp nhận xét cách làm của ba bạn II. Luyện tập  Bài 17/ 15 b) 2 1 2.2.2.7 7.2.2 8.7 14.2 == c) 6 7 3.3.11.2 11.7.3 9.22 11.7.3 == e) 11 3.11 132 )14(11 132 114.11 = − − = − − = 3 Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm - Củng cố 10’  Bài 27 / 16 − Để tránh mắc sai lầm trong khi rút gọn phân số. GV: Cho HS làm bài 27. − Một HS đã rút gọn: 2 1 10 5 1010 510 == + + − Cách làm này đúng hay sai? Giải thích? HS: + Cả lớp suy nghó rồi trả lời. Cho từng bạn trả lời. + Từng bàn, HS thảo luận rồi cử đại diện trả lời.  Bài 27 / 16 − Một HS đã rút gọn: 2 1 10 5 1010 510 == + + Sai. Vì không làm theo quy tắc rút gọn là chia tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. Sửa lại: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 241 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010  Giáo viên chốt lại − Chỉ ra “cái sai” của cách làm và hướng dẫn HS làm theo quy tắc rút gọn.  Bài 20 / 15 Tìm các cặp bằng nhau trong các phân số sau đây: 95 60 ; 3 5 ; 19 12 ; 11 3 ; 9 15 ; 33 9 − − − −  Giáo viên chốt lại  Nhắc lại hai phân số bằng nhau như thế nào?  Về cách làm: Thông thường phải so sánh mỗi phân số với từng phân số để tìm xem có cặp phân số nào bằng nhau.  Chia tập hợp đã cho thành hai tập hợp cùng dấu, rồi chỉ so sánh các phân số trong cùng một tập hợp.  Trước khi so sánh ta rút gọn các phân số (nếu có thể được).  Bài 22 / 15 SGK GV: Treo bảng phụ. Hỏi: Điền vào ô vuông số thích hợp: 604 3 ; 603 2 == 606 5 ; 605 4 == GV: Gọi 1HS lên bảng điền vào ô vuông trên bảng phụ. Hỏi: Cách làm bài tập này như thế nào? Hỏi: Có bao nhiêu cách để nhẩm ra kết quả. HS: Theo dõi. − Mỗi HS tự làm vào phiếu học tập. − Mỗi nhóm cử nhóm trưởng dán kết quả lên bảng. HS: Theo dõi đối chiếu cách làm của mình và có thể cho nhận xét về cách làm của bạn HS: Theo dõi. − Đây là bài toán yêu cầu tính nhẩm, do đó yêu cầu HS tính nhẩm, suy nghó rồi cho kết quả. HS: Cả lơp nhìn lên bảng, suy nghó tính nhẩm. 1 HS: Lên bảng phụ điền vào ô trống. 4 3 20 15 1010 510 == + +  Bài 20 / 15 − Rút gọn phân số:  3 5 9 15 ; 11 3 33 9 =∗ − = −  3 5 9 15 =  19 12 95 60 95 60 − = − = − Vậy: 11 3 33 9 − = − 19 12 95 60 ; 3 5 9 15 − = − =  Bài 22 / 15 SGK Điền số thích hợp vào ô trống. 604 3 ; 603 2 == 606 5 ; 605 4 == GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 242 Giáo án Số học 6 48 40 50 45 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010  Giáo viên chốt lại Bài này có thể nhẩm theo hai cách: − Áp dụng đònh nghóa hai phân số bằng nhau. − Áp dụng tính chất cơ bản của phân số.  Tóm lại Mỗi bài toán, có thể có nhiều cách giải khác nhau. Ta có thể chọn cách giải nào mà ta cho là hay nhất, thuận lợi nhất để giải. HS: Theo dõi. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 4’ * Xem lại các bài đã giải. * Làm tiếp các bài tập : 21 ; 22 ; 25 ; 26 trang 15 − 16 SGK * Hướng dẫn bài 21. Tìm các cặp phân số bằng nhau rồi loại bỏ, cuối cùng còn lại các phân số cần tìm (cách làm như bài 20). * Xem trước bài học tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 243 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Tuần 24 Tiết 75 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là quy đồng nhiều phân số; nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kó năng: Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá ba chữ số). 3. Thái độ: Giúp cho học sinh có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập − Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Học sinh: Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Treo bảng phụ, gọi 1 HS điền vào bảng phụ. Bài làm Kết quả Phương pháp Sửa lại  4 1 64 16 64 16 == Đúng Sai 4 1 16:64 16:16 64 16 == GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 244 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010  1 1 21 12 21 12 ==  2 3 3.14 21.3 3.14 21.3 ==  = + = + 13 13.713 13 13.713 91 Sai Đúng Sai Sai Đúng Sai 7 4 3:21 3:12 21 12 == = + = + 13 )71(13 13 13.713 8 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Các tiết trước ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta sẽ xét thêm một ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số là Quy đồng mẫu số nhiều phân số. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số GV: Cho hai phân số 7 5 ; 4 3 . Hỏi: Ở Tiểu học ta đã biết cách quy đồng mẫu hai phân số. Em hãy quy đồng mẫu hai phân số? H: Vậy quy đồng mẫu các phân số là gì? H: Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? GV: Tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai phân số: 8 5- và 5 3 − . GV: Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như: 80; 120; … có được không? Vì sao? GV: Cho HS làm ?1 (mỗi dãy làm một trường HS: Theo dõi. HS: 28 21 7.4 7.3 4 3 == . 28 20 4.7 4.5 7 5 == Trả lời: Là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. Trả lời: Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu. HS: 40 24 8.5 8.3 5 3 − = − = − 40 25 5.8 5.5 8 5 − = − = − HS: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho 5 và 8. − Mỗi dãy làm một trường hợp. 1. Quy đồng mẫu hai phân số − Xét hai phân số tối giản 8 5- và 5 3 − . Ta thấy 40 là bội chung của 5 và 8. Ta có: 40 24 8.5 8.3 5 3 − = − = − 40 25 5.8 5.5 8 5 − = − = − Cách làm này được gọi là quy đồng mẫu hai phân số. ?1 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 245 Giáo án Số học 6 [...]... : 64 73 ; 85 81 n +1 n ; (n ∈ N * ) b, n+2 n+3 a, Giải a, 64 64 < vì 85 > 81 85 81 64 75 < và 64 < 73 81 81 64 73 < Nên 85 81 Ta có: TL: Phân số 64 81 HS: Lên bảng giải bài b, Vì n + 2 > n + 3 tập n +1 n +1 > nên 64 64 n+2 n+3 < Ta có: vì 85 > 81 85 81 Vì n+1 > n 64 75 n +1 n < và 64 < 73 > nên 81 81 64 73 < Nên 85 81 GV: Nhận xét bài giải của HS: Theo dõi HS H: Đối với cầu b, ta chọn n +1 phân số. .. số, tác phong học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: (7’) − Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương − Giải bài tập 30c/19 7 13 −9 28 26 − 27 Giải: Ta có: 30 ; 60 ; 40 mẫu số chung là: 120 Ta được: 120 ; 120 ; 120 HS2: − Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36 −1 2 −1 6 ; ; ; ; −5 3 3 − 2 − 24  Rút gọn 6 −1 = Mẫu số chung 36 ta có: − 24 4 −12 24 18 − 9 −180 ; ; ; ; 36 36 36 36. .. 12 = 22 3 ; 30 = 2 3 5 BCNN (12 ; 30) = 60 BCNN (12 ; 30) = 60 − Tìm thừa số phụ: − Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 60 : 30 = 2 − Nhân tử và mẫu của mỗi − Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ phân số với thừa số phụ tương ứng tương ứng 5 5.5 25 = = 12 12.5 60 7 7.2 14 = = 30 80.2 60 5 5 5 25 = = 12 12.5 60 7 7.2 14 = = 30 80.2 60 GV: Nhận xét bài làm của mỗi nhóm Hoạt... nhiêu? Hỏi: Tìm thừa số phụ? Trả lời: 15 : 1 = 15 15 : 15 = 1 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 247 − 21 − 3 = 56 8 Quy đồng mẫu các phân số: −3 5 −3 ; ; 16 24 8 BCNN ( 16 ; 24 ; 8) = 48 −3 − 3.3 −9 Nên: 16 = 16. 3 = 48 5 5.2 10 = = 24 24.2 48 − 3 − 3 .6 −18 = = 8 8 .6 48  Bài 29 (c ) Quy đồng mẫu các phân số: 1 và − 6 15 Mẫu số chung: 15 Ta có: Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 - 2010 Học kì II... < 24 24 8 6+ 9 4 2 < < HS2: 6. 9 9 3 HS: Theo dõi HS: Theo dõi Bài 2: So sánh các phân số sau: 5 5 + 10 5 ; ; 24 24 8 4 6+ 9 2 ; b, ; 9 6. 9 3 a, Giải 5 5 + 10 5 < = 24 24 8 6+ 9 4 2 < < HS2: 6. 9 9 3 HS1: Bài 3: So sánh các phân số: a, 14 60 ; 21 72 b, 38 129 ; 133 344 TL: Các phân số đã cho Giải 14 2 60 5 4 2 chưa tối giản a, = ; = > = 21 3 72 6 6 3 TL: Thực hiện rút gọn các 38 2 129 3 phân số đã cho đến... phân số Làm các bài tập đã cho trong tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2 Kiểm tra bài cũ : (5’) H: Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? p dụng: So sánh hai phân số −7 3 ; 12 −5 Trả lời: * Quy tắc so sánh hai phân số ( như SGK) −7 −7.5 −35 3 −3 −3.12 − 36 = = = = = ; 12 12.5 60 −5 5 5.12 60 −35 − 36 −7 3 > => > Mà -3 5 > - 36 nên 60 60 12... mẫu nhiều phân số có mẫu dương? GV: Cho HS làm bài 28/ 19  Bài 28/ 19 Quy đồng mẫu các phân số Ta có: −3 5 − 21 ; ; 16 24 56 Hỏi: Các phân số đã tối Trả lời: Còn phân số − 21 56 giản chưa? chưa tối giản − 21 −3 Hỏi: Hãy rút gọn rồi quy Trả lời : 56 = 8 đồng mẫu các phân số? GV: Cho HS:  Quy đồng mẫu các phân HS: Tiến hành quy đồng số: mẫu 1 a) 15 và − 6 Hỏi: Tìm mẫu số chung HS : Mẫu số chung là 15... 21 8 24 −1 − 2 − 3 − 3 − 3 −1 = < < < < 7 21 22 23 24 8 Tổng các số đó là: − 3 − 3 − 69 − 66 + = + 22 23 5 06 5 06 − 69 + ( 66 ) −135 = = 5 06 5 06 Hoạt động 2: Củng cố GV: Yêu cầu học sinh nhắc HS: Đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc cộng hai lại quy tắc phân số cùng mẫu GV: Yêu cầu học sinh nhắc HS: Nhắc lại quy tắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu GV: Củng cố khắc sau kiến HS: Theo dõi thức cho... lần lượt cho từng 120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24 ; 120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24; mẫu 120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15 120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15 GV: Hướng dẫn HS trình HS: Tiến hành quy đồng • Nhân tử và mẫu của mỗi bày 1 1 .60 60 phân số với thừa số phụ = = ♦ Nhân tử và mẫu của từng 2 2 .60 120 tương ứng: phân số với thừa số phụ − 3 = − 3.24 = − 72 1 1 .60 60 = = 5 5.24 120 tương ứng 2 2 .60 120 Trả lời: Nêu nội dung... −10 7 9 21 đồng mẫu nhiều phân số? ba bước Hỏi: Nêu nhận xét về hai HS: 7 và 9 là hai số Mẫu chung 63 Ta có: mẫu: 7 và 9? nguyên tố cùng nhau Hỏi: BCNN (7 ; 9) = ? HS: BCNN (7; 9) = 63 Hỏi: 63  21 không? Trả lời: 63 chia hết 21 Hỏi: Nên lấy mẫu chung Trả lời: Mẫu chung là 63 là bao nhiêu? − 4 − 4.9 − 36 = = 7 7.9 63 8 8.7 56 = = 9 9.7 63 −10 −10.3 − 30 = = 21 21.3 63 5 7 ; 3 2 2 3 2 11 b) Ta có : . 4 1 64 16 64 16 == Đúng Sai 4 1 16: 64 16: 16 64 16 == GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 244 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 - 2010. 11 36 34 36 33 − > − ⇒ − > − b) 72 60 21 14 − −− và Ta có: 6 5 72 60 ; 3 2 21 14 = − −− = − Mẫu chung 6. Ta có: 6 5 6 4 3 2 và − = − . Vì: 72 60 21

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:11

Xem thêm: Số 6 73 - 81

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 HS: Lên bảng rút gọn. - Số 6 73 - 81
1 HS: Lên bảng rút gọn (Trang 2)
1 HS: Lên bảng rút gọn: 213:6 - Số 6 73 - 81
1 HS: Lên bảng rút gọn: 213:6 (Trang 3)
1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, hệ thống bài tập. 2. Học sinh:   Học bài, làm bài đầy đủ. - Số 6 73 - 81
1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài đầy đủ (Trang 5)
GV: Treo bảng phụ. - Số 6 73 - 81
reo bảng phụ (Trang 7)
mỗi nhóm làm vào bảng nhóm . - Số 6 73 - 81
m ỗi nhóm làm vào bảng nhóm (Trang 12)
GV: Gọi 1HS lên bảng giải. - Số 6 73 - 81
i 1HS lên bảng giải (Trang 15)
GV: Treo bảng phụ lên bảng. - Số 6 73 - 81
reo bảng phụ lên bảng (Trang 16)
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, SBT. Bảng phụ ghi đề bài. - Số 6 73 - 81
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, SBT. Bảng phụ ghi đề bài (Trang 18)
GV: Gọi 1HS lên bảng giải - Số 6 73 - 81
i 1HS lên bảng giải (Trang 19)
1 HS: Lên bảng rút gọn rồi quy đồng. - Số 6 73 - 81
1 HS: Lên bảng rút gọn rồi quy đồng (Trang 20)
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, SBT. Bảng phụ ghi đề bài - Số 6 73 - 81
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, SBT. Bảng phụ ghi đề bài (Trang 22)
Hai học sinh lên bảng giải bài tập: - Số 6 73 - 81
ai học sinh lên bảng giải bài tập: (Trang 23)
HS: Lên bảng giải bài tập. - Số 6 73 - 81
n bảng giải bài tập (Trang 24)
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ ghi bài tập, phấn, thước thẳng. 2. Học sinh:    Học thuộc bài; làm bài tập ở nhà - Số 6 73 - 81
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ ghi bài tập, phấn, thước thẳng. 2. Học sinh: Học thuộc bài; làm bài tập ở nhà (Trang 26)
GV: Gọi 2 em lên bảng giải. - Số 6 73 - 81
i 2 em lên bảng giải (Trang 27)
GV: Gọi 3HS lên bảng mỗi em làm mỗi câu. - Số 6 73 - 81
i 3HS lên bảng mỗi em làm mỗi câu (Trang 28)
1. Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ bài 26 b/ SBT, phấn. 2. Học sinh:    Học thuộc bài ; làm bài tập ở nhà, bảng con. - Số 6 73 - 81
1. Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ bài 26 b/ SBT, phấn. 2. Học sinh: Học thuộc bài ; làm bài tập ở nhà, bảng con (Trang 30)
GV: Gọi 3HS lên bảng đồng thời giải. - Số 6 73 - 81
i 3HS lên bảng đồng thời giải (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w