Trổồỡng THCS Maỷc ộnh Chi Ngy son: Tit 73: LUYN TP (Tit 1) A. MC TIấU. - Cng c /n phõn s bng nhau, tớnh cht c bn ca phõn s, phõn s ti gin. - Rốn luyn k nng xỏc nh phõn s bng nhau, cỏch rỳt gn phõn s, biu din phõn s qua cỏc i lng thc t. - Luụn cú ý thc vit mt phõn s v dng phõn s ti gin. B. PHNG PHP. - Gi m vn ỏp - Kim tra thc hnh C. CHUN B. - Giỏo viờn: SGK, thc thng, phn mu, bng ph ghi cỏc bi tp, KT 15' - Hc sinh: SGK, SBT, hc bi v lm y BTVN D. TIN TRèNH LấN LP. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (10 phỳt) - Kim tra ly im 15 phỳt : 1/ in s thớch hp vo ụ trng (mi cõu ỳng 2,5 im) a) 2 1 = 24 ; b) 33 9 = 3 2/ Rỳt gn cỏc phõn s sau: (Cõu a-b: mi cõu 2 im; cõu c: 1 im) a) 46 12 ; b) 32 18 ; c) 81 4.95.9 + III. Bài mới: 1. t vn : Hụm nay, cỏc em hóy ỏp dng nhng kin thc ó hc v nh ngha phõn s bng nhau, tớnh cht c bn ca phõn s, rỳt gn phõn s -> Ta i vo luyn tp. 2. Trin khai bi: (30 phỳt) HOT NG CA THY V TRề NI DUNG GHI BNG Hs: c ni dung BT 20/15 (SGK) ? tỡm cỏc cp phõn s bng nhau thỡ ta nờn lm nh th no Hs: Ta cn rỳt gn cỏc phõn s n ti gin ri so sỏnh ? Ngoi ra ta cũn cú th lm nh th no na Hs: Cũn da vo nh ngha 2 phõn s bng nhau Gv: Yờu cu HS thc hin Bi tp 20/15 (SGK) * Cỏch 1: Rỳt gn ri so sỏnh 33 9 = 11 3 = 11 3 ; 9 15 = 3 5 95 60 = 95 60 = 19 12 * Cỏch 2: Dựng nh ngha 2 p/s = nhau 33 9 = 11 3 vỡ (-9).(-11) = 33.3 9 15 = 3 5 vỡ 15.3 = 9.5 Ngổồỡi Soaỷn --- Trỏửn Hổợu Trung 181 Træåìng THCS Maûc Âénh Chi Gv: Yêu cầu HS làm tiếp BT 17bce/15 Hs: Hai em lên bảng thực hiện câu b và c, cả lớp làm vào vở Gv: Nhận xét, sữa sai và hướng dẫn câu e Có: 2 - 13 = -11 Và: 11.4 - 11 = 11.4 - 11.1 = 11.(4 - 1) Hs: Đọc nội dung BT 16/15(SGK) ? Muốn tính số răng từng loại, ta nên làm như thế nào Hs: Lần lượt trả lời Gv: Nhận xét và bổ sung Hs: Đọc tiếp nội dung BT 18/15(SGK) ? Muốn đổi phút ra giờ ta làm như thế nào (20 phút = ?h) ? Hãy rút gọn phân số trên nếu phân số đó chưa tối giản. Hs: Lần lượt trả lời Gv: Yêu cầu HS làm tiếp BT 19/15(SGK) Hs: Lần lượt trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung và HD thực hiện Gv: Ghi đề bài tập 24/16 (SGK) lên bảng ? Từ dãy ba phân số này bằng nhau, ta cần rút ra các cặp phân số nào bằng nhau. Hãy tìm x, y trong mỗi trường hợp ? Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau, ta rút ra điều gì Hs: Lần lượt trả lời 95 60 − = 19 12 − vì 60.19 = (-95).(-12) Bài tập 17 bce/ 15 (SGK) b) 2 1 4 2 4.2.7 2.7.2 8.7 14.2 === c) 6 7 3.3.2.11 11.7.3 9.22 11.7.3 == e) 11 )14.(11 132 114.11 − − = − − = 3 1 3 11).1( 3.11 −= − = − Bài tập 16/ 15 (SGK) - Răng cửa chiếm : 4 1 32 8 = - Răng nanh chiếm : 8 1 32 4 = - Răng cối nhỏ chiếm : 4 1 32 8 = - Răng hàm chiếm : 8 3 32 12 = Bài tập 18/ 15 (SGK) 1h = 60' -> 1' = h 60 1 a) 20 phút = h 3 1 h 60 20 = b) 35 phút = h 12 7 h 60 35 = Bài tập 19/ 15 (SGK) Ta có: 1m = 10dm -> 1m 2 = 100dm 2 1m =100cm -> 1m 2 = 10 000dm 2 25dm 2 = 22 m 4 1 m 100 25 = ; 450cm 2 = 22 m 200 9 m 000.10 450 = Bài tập 24/ 16 (SGK): Tìm các số nguyên x và y, biết: 84 36 35 y x 3 − == Giải: Ta có: 84 36 x 3 − = 3.84 = x.(-36) x = 7 12 84 )12.(3 84.3 )36( 84.3 −= − = − = − 84 36 35 y − = y.84 = 35.(-36) Ngæåìi Soaûn --- Tráön Hæîu Trung 182 Træåìng THCS Maûc Âénh Chi Gv: Nhận xét và HD bổ sung y = 7 )3.(7.5 7.12 12).3.(35 84 )36.(35 − = − = − = 5.(-3) = -15 Vậy: x = -7 ; y = -15 IV. Củng cố: (3 phút) ? Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Làm thế nào để rút gọn phân số nhanh đưa ngay về phân số tối giản V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp - Tiếp tục ôn luyện lại lí thuyết ở nhà - BTVN: 22, 23, 25 - 27/ 15,16 (SGK) 29, 31, 32, 34/ 7,8 (SBT) - Tiêt sau tiếp tục : LUYỆN TẬP (Tiết 2) VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 74: LUYỆN TẬP (Tiết 2) A. MỤC TIÊU. - Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kĩ thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là phân số tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. - Luôn ý thức viết một phân số về dạng phân số tối giản. Phát triển tư duy của HS B. PHƯƠNG PHÁP. - Gợi mở vấn đáp - Kiểm tra thực hành C. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài tập - Học sinh: SGK, SBT, học bài và làm đầy đủ BTVN D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Ngæåìi Soaûn --- Tráön Hæîu Trung 183 Træåìng THCS Maûc Âénh Chi I. Ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: (9 phút) Hs1: Lên bảng chữa bài tập 34/8 (SBT) - Rút gọn phân số: 28 21 = 4 3 - Nhân cả tử và mẫu của 4 3 với 2; 3; 4; ta được : 16 12 12 9 8 6 4 3 === ? Hỏi thêm: Tại sao không nhân với 5, không nhân với các số nguyên âm Hs2: Lên bảng chữa bài tập 31/7 (SBT) - Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể là: 5000 - 3500 = 1500 (l) - Vậy lượng nước cần phải bơm tiếp bằng: 5000 1500 = 10 3 (của bể) III. Bµi míi: 1. Đặt vấn đề: Hôm nay, các em hãy áp dụng những kiến thức đã học về định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số -> Ta đi vào luyện tập (t2). 2. Triển khai bài: (27 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hs: Đọc nội dung BT 21/15 (SGK) ? Để tìm p/s không bằng nhau p/s nào trong các p/s còn lại, ta làm như thế nào Hs: Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh Gv: Yêu cầu HS thực hiện Hs: Đọc nội dung BT 22/15 (SGK) Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ và gọi 1 em lên bảng điền vào ô vuông Hs: Lên bảng thực hiện Gv: Nhận xét và bổ sung, Đưa đề bài BT 23/16 (SGK) lên bảng phụ: Cho tập hợp A = {0; -3; 5}. Viết tập hợp B các phân số n m với m, n ∈ A ? Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thể nhận những giá trị nào, mẫu số n có thể nhận những giá trị nào ? Viết những p/s lập được và viết tập hợp B chứa các ps đó Bài tập 21/15 (SGK) Rút gọn các phân số rồi so sánh 6 1 42 7 − = − ; 3 2 18 12 = ; 6 1 18 3 − = − 6 1 54 9 − = − ; 3 2 15 10 = − − ; 10 7 20 14 = Vậy: 54 9 18 3 42 7 − = − = − Và: 15 10 18 12 − − = Do đó phân số cần tìm là 20 14 Bài tập 22/15 (SGK): Điền số thích hợp vào ô vuông 60 40 3 2 = ; 60 45 4 3 = ; 60 48 5 4 = ; 60 50 6 5 = Bài tập 23/16 (SGK): - Tử số m có thể nhận : 0; -3; 5 - Mẫu số n có thể nhận : -3; 5 - Ta lập được các phân số: 5 5 ; 3 5 ; 5 3 ; 3 3 ; 5 0 ; 3 0 − − − − − Do đó: B = − − 5 5 ; 3 5 ; 5 3 ; 5 0 Ngæåìi Soaûn --- Tráön Hæîu Trung 184 Træåìng THCS Maûc Âénh Chi Hs: Lần lượt trả lời Gv: Nhận xét và HD bổ sung Hs: Đọc to nội dung BT 26/ 16(SGK) Gv: Treo lên bảng phụ đề BT này ? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài. CD = 4 3 .AB. Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài. Hãy vẽ hình ở mỗi trường hợp Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và bổ sung, yêu cầu HS tính tương tự đối với các trường hợp còn lại Hs: Đọc to nội dung BT 27/ 16(SGK) ? Một HS làm như vậy đứng hay sai ? Vì sao Hs: Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng mà phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng Gv: Yêu cầu HS làm lại Bài tập 26/16 (SGK): Ta có: AB = 12 (đơn vị độ dài) CD = 4 3 .12 = 9 (đơn vị độ dài) EF = 6 5 .12 = 10 (đơn vị độ dài) GH = 2 1 .12 = 6 (đơn vị độ dài) IK = 4 5 .12 = 15 (đơn vị độ dài) Bài tập 27/16 (SGK): IV. Củng cố: (3 phút) ? Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để rút gọn phân số nhanh đưa ngay về phân số tối giản V. Hướng dẫn về nhà: (6 phút) - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp - Tiếp tục ôn luyện lại lí thuyết ở nhà - Ôn tập cách tìm BC và BCNN của hai hay nhiều số - BTVN: 33, 35-40 / 8, 9 (SBT) Hướng dẫn: BT 39/ 9 (SBT): + Gọi d là ƯC(12n +1; 30n +2) + Hãy tìm thừa số nhân thích hợp với tử và mẫu để sau khi nhân ta có số hạng chứa n ở hai tích bằng nhau. + Tức là Tìm BCNN(12, 30) = 60 => (12n + 1).5 = 60n + 5 ; (30n +2).2 = 60n + 4 Lấy (12n + 1).5 - (30n +2).2 = 1 hay d =1 Thì 2n30 1n12 + + là phân số tối giản - Xem trước bài : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngæåìi Soaûn --- Tráön Hæîu Trung 185 Trỉåìng THCS Mảc Âénh Chi Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU. - HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số - Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số. - Giúp cho HS có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. B. PHƯƠNG PHÁP. - Gợi mở vấn đáp - Kiểm tra thực hành C. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài tập - Học sinh: SGK, SBT, học bài và xem trước bài mới, ơn tập cách tìm BCNN D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I. Ổn định tổ chức: II. KiĨm tra bµi cò: (8 phút) ? Muốn rút gọn phân số, ta thực hiện như thế nào Rút gọn p/số: 8 5 40 25 ; 5 3 40 24 ; 40 25 ; 40 24 − = −− = −−− Hs: Một em lên bảng trả lời Gv: Nhận xét đánh giá và cho điểm III. Bµi míi: 1. Đặt vấn đề: Gv: Như vậy hai phân số 5 3 − và 8 5 − ta có thể biến đổi lại thành hai phân số có mẫu giống nhau được hay khơng ? Cách làm như vậy gọi là gì ? -> bài mới 2. Triển khai bài: (27 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thơng qua ví dụ rút tìm ra cách quy đồng mẫu hai phân số (12 phút) Gv: Nêu lại cách quy đồng 2 p/số ở tiểu học - Cho HS thực hiện ? Đưa về cùng mẫu ? Bằng cách nào Hs: Trả lời…… nhân cả tử lẫn mẫu của p/số này với mẫu p/số kia và ngược lại Gv: Việc đưa về cùng mẫu người ta gọi là “quy đồng mẫu” 1. Quy đồng mẫu hai phân sơ: * Ví dụ: Xét hai phân số 5 3 − và 8 5 − Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung 186 Trỉåìng THCS Mảc Âénh Chi Gv: mẫu chung là 40. ta có thể quy đồng 2 p/số về những mẫu chung nào nữa? Hs: Trả lời Gv: Cho HS thực hiện [?1] Hs: Trả lời Gv: như vậy MSC của –3/5 và –5/8 không chỉ là 40 mà còn là 80;120;160… Xét mối quan hệ giữa các số trên và (5,8)? Hs: MSC là BC của (5,8) Gv: B(6,5) = 40,80,120,160… Nhưng để chỉ đơn giản khi quy đồng người ta thường chọn BCNN làm MSC. 40 25 5.8 5.5 8 5 40 24 8.5 8.3 5 3 − = − = − − = − = − [?1] . MSC : 40,120,160…. Hs thực hiện 160 100 8 5 ; 160 96 5 3 120 75 8 5 ; 120 72 5 3 80 50 8 5 ; 80 48 5 3 − = −− = − − = −− = − − = −− = − Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số (20 phút) Nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều p/số Gv: gợi ý cho hs làm theo trình tự để hình thành các bước cho hs Tìm cho kết quả BCNN (2,3,5,8)? Gv: muốn đưa các p/số Có cung mẫu là 120 ta tiến hnàh ntn? Vậy: ta phải nhân lần lượt các p/số với những số nào ? Thực hiện ? Gv: như vậy ta đã quy đồng được các p/số trên. Gv: vậy muốn quy đồng maũ nhân p/số ta thực hiện ntn? Hs: Đọc nội dung quy tắc trong SGK Cũng cố Điền vào chổ trống để quy đồng p/số 5/12 và 7/13? Gv: gợi ý theo trình tự các bước cho hs thực hiẹn. Gv: muốn tìm thừa số phụ ta làm ntn? Sau khi tìm thừa số phụ ta tiến hành làm gì ? Thực hiện ntn? 2, Quy đồng mẫu nhiều phân số [?2] a, BCNN (2,5,3,8) = 2=2=; 5=5; 3 = 3 BCNN (2,3,5,8) = 120 b) 120 : 2 = 60 120 : 3 = 40 120 : 5 = 24 120 : 6 = 15 120 75 15.8 15.5 8 5 8 5 ; 120 80 40.3 40.2 3 2 120 72 24.5 24.3 5 3 ; 120 60 60.2 60.1 2 1 − = − = − = − == − = − = − == 1 * Quy tắc: SGK [?3] Tìm BCNN (12,30) 12 = 22 .3 30=2.3.5 BCNN (12,30) = 22 .3.5 = 60 Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 quy đồng : 60 14 2.30 2.7 30 7 60 25 5.12 5.5 12 5 == == Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung 187 Trỉåìng THCS Mảc Âénh Chi Gv: khi nhân tử và mẫu và thừa số phụ ta xem xét nhu là bước “quy đồng” Gv: xét xem các p/số bên đã quy đồng được chưa? Gv: gợi ý cho hs thực hiện b, quy đồng mẫu : 36 5 36 5 36 5 ; 18 11 ; 44 3 = − − −− IV, Cũng cố : (3 phút) 1, Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều p/số? 2, Làm BT 28a. sau khi hs thực hiện xong - Lưu ý: khi quy đồng p/số thì : + Phân số luôn viết dạng tối giản + Mẫu số dương IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Về nhà, xem lại vở ghi, học quy tắc (sgk) - Làm bt : 19,30,31,32,33 sgk trang 19 41 - 43/ 9 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: (2 phút) Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung 188 . BCNN ( 12, 30) 12 = 2 2 .3 30 =2. 3.5 BCNN ( 12, 30) = 2 2 .3.5 = 60 Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 quy đồng : 60 14 2. 30 2. 7 30 7 60 25 5. 12 5.5 12 5. ntn? 2, Quy đồng mẫu nhiều phân số [ ?2] a, BCNN (2, 5,3,8) = 2= 2=; 5=5; 3 = 3 BCNN (2, 3,5,8) = 120 b) 120 : 2 = 60 120 : 3 = 40 120 : 5 = 24 120 : 6 =