Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lí luận pháp lí quản lí đào tạo sau đại học 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lí luận quản lí quản lí giáo dục 1.2.1 Quản lí 1.2.2 Quản lí giáo dục 16 1.2.3 Quản lí nhà trường 19 1.2.4 Quản lí nhà nước giáo dục 22 1.3 Quản lí đào tạo 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Đối tượng cơng tác quản lí đào tạo 24 1.3.3 Chức quản lí đào tạo 25 1.3.4 Mục tiêu quản lí đào tạo 25 1.3.5 Nội dung quản lí đào tạo 26 1.3.6 Biện pháp quản lí đào tạo 26 1.4 Quản lí đào tạo sau đại học 27 1.4.1 Đặc trưng đào tạo sau đại học 27 1.4.2 Cơ sở pháp lí quản lí đào tạo trình độ thạc sĩ 29 1.4.3 Những nội dung quản lí đào tạo thạc sĩ 33 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hà Nội 37 2.1 Giới thiệu chung trường Đại học Hà Nội 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu đào tạo trường Đại học Hà Nội 38 2.1.3 Đối tượng đào tạo quy mô đào tạo 38 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Hà Nội 40 2.1.5 Đội ngũ cán quản lí cán giảng dạy 40 2.1.6 Công tác nghiên cứu khoa học triển khai áp dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lí, giảng dạy nguyên cứu khoa học 41 2.1.7 Công tác tài sở vật chất - trang thiết bị phục vụ đào tạo 43 2.2 Đặc điểm Hệ đào tạo trình độ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hà Nội 47 2.2.1 Đặc điểm hệ đào tạo trình độ thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội 47 2.2.2 Đặc điểm quản lí đào tạo thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội 50 2.3 Thực trạng quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hà Nội 51 2.3.1 Công tác tuyển sinh 52 2.3.2 Công tác lập kế hoạch đào tạo 54 2.3.3 Công tác phát triển đội ngũ giảng viên 56 2.3.4 Xây dựng, thực phát triển chương trình đào tạo 59 2.3.5 Tổ chức đạo hoạt động dạy-học nghiên cứu khoa học 61 2.3.6 Cơng tác quản lí nguồn tài tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo 65 2.3.7 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin 68 2.3.8 Công tác kiểm tra & đánh giá hoạt động đào tạo 70 2.3.9 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức CBQL, GV hoạt động đào tạo sau đại học 72 2.4 Đánh giá chung 73 Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hà Nội 77 3.1 Căn đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói chung 77 3.1.2 Chiến lược phát triển Trường Đại học Hà Nội 81 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 82 3.2.1 Nguyên tắc đồng 82 3.2.2 Nguyên tắc kế thừa 82 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 82 3.3 Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hà Nội 83 3.3.1 Nâng cao nhận thức hoạt dộng đào tạo sau đại học 83 3.3.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào tạo theo học chế tín 85 3.3.3 Phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng 89 3.3.4 Gắn kết hoạt động đào tạo hoạt động nghiên cứu khoa học 92 3.3.5 Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành 95 3.3.6 Quản lý hiệu nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ đào tạo 97 3.4 Mối quan hệ biện pháp 99 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 100 3.5.1 Mức độ cần thiết biện pháp 101 3.5.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 103 3.5.3 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội PGS.TS Phó giáo sư - Tiến sĩ QLGD Quản lí Giáo dục QLNT Quản lí Nhà trường TSKH Tiến sĩ khoa học DANH MỤC BẢNG SÔ, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ Bảng 2.1: Các chuyên ngành đạo tạo trình độ thạc sĩ 47 Bảng 2.2: Kết đào tạo trình độ thạc sĩ 49 Bảng 2.3: Kết đào tạo trình độ thạc sĩ năm (2006-2010) 50 Bảng 2.4: Đánh giá CBQL GV cơng tác tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ 52 Bảng 2.5: Đánh giá CBQL GV công tác Lập kế hoạch đào tạo 54 Bảng 2.6: Đánh giá CBQL GV công tác Phát triển đội ngũ giảng viên 56 Bảng 2.7: Đánh giá CBQL GV công tác Xây dựng, thực phát triển chương trình 59 Bảng 2.8: Đánh giá CBQL GV công tác Tổ chức đạo hoạt động dạy - học NCKH 61 Bảng 2.9: Đánh giá CBQL GV cơng tác Quản lí nguồn tài tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo 65 Bảng 2.10: Đánh giá CBQL GV Công tác ứng dụng CNTT .68 Bảng 2.11: Đánh giá CBQL GV công tác Kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ 70 Bảng 2.12: Đánh giá CBQL GV công tác nâng cao nhận thức hoạt động đào tạo sau đại học 72 Bảng 2.13: Đánh giá CBQL GV việc thực nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ 73 Bảng 3.1: Thống kê kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp quản lí đề xuất 101 Bảng 3.2: Thống kê kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lí 103 Bảng 3.3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .105 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 102 Biểu đồ 3.2: Đánh giá tính khả thi biện pháp 104 Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 106 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới đã bước vào thế kỉ XXI – thế kỷ của nề n kinh tế tri thức , tri thức là nguồ n lực quyế t đinh ̣ sự tăng trưởng và phát triể n của mô ̣t nề n kinh tế Trong thời kì đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa của nước ta, phải thực đồng thời việc chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang nên kinh tế công nghiê ̣p và phải tâ ̣n du ̣ng hô ̣i , “đi tắ t đón đầ u” để thẳ ng vào những ngành sử du ̣ng những sản phẩ m công nghê ̣ cao của nề n kinh tế tri thức Hai nhiê ̣m vu ̣ này đă ̣t những thách thức to lớn đố i với sự nghiê ̣p phát triể n giáo dục đào tạo nước nhà Nhâ ̣n diê ̣n đươ ̣c xu thế hô ̣ i nhâ ̣p quố c tế , cạnh tranh gay gắt phát triể n vũ baõ của khoa ho ̣c – công nghê ̣ của thế giới ngày , Đảng và Nhà nước ta xác định , giáo dục – đào ta ̣o là “quố c sách hàng đầ u” và “đầ u tư cho giáo du ̣c – đào tạo đầu tư cho phát triển” Điề u 2, Luâ ̣t Giáo du ̣c năm 2005 có viết: “Mu ̣c tiêu của giáo du ̣c là đào ta ̣o người Viê ̣t Nam phát triể n toàn diê ̣n, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩ m mỹ và nghề nghiê ̣p , trung thành với l ý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ; hình thành bồi dưỡng nhân cách , phẩ m chấ t , lực công dân , đáp ứng yêu cầ u xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trải qua mỗi thời kỳ lịch sử , nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam đã có n hững đóng góp to lớn vào nghiệp trồng người , xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c Trong những năm gầ n , giáo dục nước ta phát triển số lượng chất lươ ̣ng; tạo hệ thống giáo dục có đủ tất bậc họ c từ bâ ̣c mầ m non đến bậc đại học sau đại học Trong đó , bâ ̣c đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c ngày càng đươ ̣c quan tâm và không ngừng đươ ̣c đa da ̣ng hóa cả về chuyên ngành đào ta ̣o hình thức đào tạo Chính bậc đào tạo sau đại học đã ta ̣o những nhà giáo , nhà nghiên cứu có khả làm việc nghiên cứu độc lập góp phần nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o ở bâ ̣c cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c và các bâ ̣c giáo du ̣c khác Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i đươ ̣c thành lâ ̣p từ năm 1959, nơi đào tạo ngoại ngữ trình độ đại học sau đại học nước Tháng năm 2009, với viê ̣c đổ i tên từ Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i ngữ Hà Nô ̣i thành Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nội, Nhà trường khẳng định xu đa ngành của miǹ h Hiê ̣n nay, quy mô đào ta ̣o của Trường là 14.000 sinh viên và ho ̣c viên cao ho ̣c với 11 ngành tiếng, ngành dạy bằng ngoại ngữ hệ đại học ; chuyên ngành ngoại ngữ hệ thạc sĩ chuyên ngoa ̣i ngữ đố i với ̣ tiế n si.̃ Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i đươ ̣c giao nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣o tha ̣c si ̃ từ năm 1993 Cũng năm đó , Trường tiế n hành thành lâ ̣p Khoa Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c nhằ m ta ̣o mô ̣t đơn vi ̣chuyên trách nhiê ̣ m vu ̣ đào ta ̣o sau đa ̣i học Nhà trường Lúc đầu thành lập , Khoa chỉ đảm nhâ ̣n đào ta ̣o mô ̣t chuyên ngành tha ̣c si ̃ Ngôn ngữ Nga Hiê ̣n đã có chuyên ngành tha ̣c si ̃ Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp , Ngôn ngữ Trung Quố c và Ngôn ngữ Nhâ ̣t Bản ; chuyên ngành tiế n si ̃ Ngôn ngữ Nga và Ngôn ngữ Pháp Trải qua gần 20 năm trưởng thành và phát triể n , Khoa Sau đa ̣i ho ̣c không những cung cấ p cho các khoa tiế ng của Nhà trường mà còn cung cấ p cho các trường Đa ̣i ho ̣c , Cao đẳ ng , trung tâm nghiên cứu cả nước hàng nghìn cán giảng dạy nghiên cứu có trình độ thạc sĩ tiến sĩ ngoại ngữ Trong mô ̣t nhà trường, với bấ t kỳ quy mô đào ta ̣o hay ở bấ t kỳ bâ ̣c ho ̣c cơng tác quản lí đào tạo nghiệm vụ hàng đầu quan trọng nhấ t Công tác quản lí đào ta ̣o ̣ tha ̣c si ̃ ta ̣i Khoa Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c của Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i cũng không nằ m ngoài quy luâ ̣t này Mă ̣c dù đã đươ ̣c quan tâm thić h đáng đứng trước nhu cầ u ngày càng cao của xã hô ̣i, nhu Nội dung Quản lí cơng tác tổ chức thực tập giảng dạy lớp thực tế Nhà trường có tới 57,69% ý kiến đánh giá trung bình 10,58% ý kiến đánh giá yếu có 14,42% ý kiến đánh giá tốt 17,31 ý kiến đánh giá trung bình Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy có số ý kiến đáng quan tâm: Trong năm đầu thành lập, đặc biệt khoảng năm 2001 đến năm 2005, công tác tổ chức thực tập giảng dạy quản lí thực tốt, có hẳn môn học (Kiến tập thực tập giảng dạy) cho hoạt động từ năm 2006 trở lại đây, công tác chưa thực quan tâm Nguyên nhân do, trình đổi mới, chỉnh sửa Khung chương trình đào tạo, mơn học bị cắt bỏ đó môn học khác chương trình mơn Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật) lại có nhiều nội dung cần truyền đạt nên hoạt động kiến tập thực tập giảng dạy lớp Nhà trường không thực Nội dung quản lí Gắn kết hoạt động dạy – học giảng viên, học viên cao học với hoạt động NCKH thực vấn đề cần giải pháp có 6,73% ý kiến đánh giá tốt, 8,65% ý kiến đánh giá khá, 26,92% ý kiến đánh giá trung bình có tới 57,69% ý kiến đánh giá làm yếu Qua tìm hiểu chúng tơi thấy, Khoa chưa có biện pháp cụ thể nhằm gắn kết hai hoạt động Có số ý tưởng khơng thành thực, chưa thử nghiệm 64 2.3.6 Công tác quản lí nguồn tài chính và tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo Bảng 9: Đánh giá CBQL GV công tác Quản lí nguồn tài tăng cƣờng sở vật chất phục vụ đào tạo Phần đánh giá TT +4 +3 +2 +1 Điểm trung bình Nội dung đánh giá Thứ bậc Xây dựng Kế hoạch tăng cường nguồn tài cho đào tạo SĐH 31 21 44 2.72 Tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo SĐH 25 20 50 2.59 Xây dựng thư viện riêng phục vụ công tác đào tạo SĐH 5 43 51 1.65 Tăng cường mua sắm sách, giáo trình, tạp chí chuyên ngành phục vụ đào tạo SĐH 30 35 34 2.87 Trang bị máy móc, thiết bị 30 25 42 2.75 Mở rộng, tu bổ giảng đường, phòng học SĐH 31 31 35 2.83 Định kỳ kiểm kê tài sản 80 22 3.75 Nội dung Định kỳ kiểm kê tài sản xếp thứ với 76,92% ý kiến đánh giá tốt, 21,15 ý kiến đánh giá khá, có 1,92% ý kiến đánh giá trung bình không có ý kiến đánh giá yếu Đây nội dung quản lí mà Nhà trường làm tốt, mỗi năm lần Khoa kết hợp với Phòng Quản trị kiểm kê tài sản 65 Nội dung Tăng cường mua sắm sách, giáo trình, tạp chí chun ngành phục vụ đào tạo SĐH xếp thứ hai nhận 28,85% ý kiến đánh giá tốt, 33,65% ý kiến đánh giá khá, có tới 32,69% ý kiến đánh giá trung bình đặc biệt cịn có 4,81% ý kiến đánh giá làm yếu Trên thực tế, hàng năm vào đầu năm học, Khoa trình nhà trường dự kiến sách, tài liệu tạp chuyên ngành phục vụ cơng tác đào tạo SĐH phần số đề nghị đáp ứng Tiếp theo nội dung Mở rộng, tu bổ giảng đường, phòng học SĐH với điểm trung bình 2.83 nội dung Tăng cường trang thiết bị máy móc với điểm trung bình 2.75 Được xếp thứ ba nội dung có Mở rộng, tu bổ giảng đường, phịng học SĐH 33,65% ý kiến đánh giá trung bình 6,73% ý kiến đánh giá làm yếu Điều thể hiện, cơng tác quản lí chưa thực quan tâm Hiện Khoa Đào tạo Sau đại học vần phải sử dụng chung giảng đường, phòng học với hệ đại học Khoa khai giảng muộn (thường vào tháng 11 hàng năm) đó hệ đại học quy thường khai giảng sớm (vào tháng hang năm) nên chiếm hết phòng học sau đại học Khoa thường bị động việc bố trí hịng học, thường bị thiếu phịng học Vì vậy, cơng tác mở rộng, tu bổ phịng học phục vụ cho đào tạo trình độ thạc sĩ cần quan tâm cần có giải pháp để tháo gỡ khó khăn Xếp thứ năm nội dung Xây dựng kế hoạch tăng cường nguồn tài cho đào tạo SĐH với 29,81% ý kiến đánh giá tốt, 20,19% ý kiến đánh giá khá, 42,31% ý kiến đánh giá trung bình 7,69% ý kiến đánh giá yếu Trao đổi với lãnh đạo Khoa nhận góp ý thẳng thắn: Hiện Nhà trường Khoa chưa có kế hoạch mang tính chất chiến lược nhằm tăng cường nguồn tài cho hoạt động đào tạo SĐH, kế hoạch đặt mang tính chất chộp giật giải pháp tình Giảng viên 66 thỉnh giảng từ chối nhận giảng cho Khoa nhiều lí trả q thấp, không cân xứng với công sức họ bỏ Khoa đề nghị Nhà trường tăng cường thù lao cho các giảng dạy hướng dẫn khoa học phương án đưa không chấp nhận với lí hạn hẹp nguồn tài Nội dung Tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo SĐH nhận 24,04% ý kiến đánh giá làm tốt, 19,23% ý kiến đánh giá khá, 48,08% ý kiến đánh giá trung bình 8,65% ý kiến đánh giá yếu Đây nội dung cần quan tâm thích đáng Xếp cuối nội dung Xây dựng thư viện riêng phục vụ đào tạo SĐH với điểm trung bình mức thấp (1.65) Công tác nhận 49,04% ý kiến đánh giá làm yếu, 41,35% ý kiến đánh giá trung bình có 4,81 ý kiến đánh giá tốt 4,81 ý kiến đánh giá Tìm hiểu vấn đề thấy: từ thành lập Khoa nhận tài trợ Hội đồng Anh, Sứ quán Vương quốc Bỉ Việt Nam, công tác thực tốt Nhưng từ năm 2006 trở lại đây, Nhà trường tu bổ nâng cấp Thư viện Phòng đọc sau đại học yêu cầu sát nhập vào thư viện trường Nếu trước đây, có nhân viện chuyên phục vụ phòng học sau đại học phải phục vụ chung hệ thống thư viện trường Các giảng viên, học viên thường phàn nàn việc khó khăn tìm tài liệu phục vụ học tập Thư viện trường 67 2.3.7 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin Bảng 10: Đánh giá CBQL GV Công tác ứng dụng CNTT Phần đánh giá TT +4 +3 +2 +1 Điểm trung bình 85 15 3.78 85 14 3.77 30 60 1.61 81 15 3.70 Nội dung đánh giá Công tác triển khai ứng dụng phần mềm quản lí đào tạo Quản trị cung cấp thông tin Website: Quy định đào tạo thạc sĩ; Thông báo tuyển sinh; Kế hoạch đào tạo; Chương trình đào tạo Cung cấp tài liệu phục vụ đào tạo thạc sĩ website như: Giáo trình điện tử; Bài giảng điện tử; Đề cương chi tiêt môn học/học phần Thông tin kết đào tạo NCKH websiste: Thời khoá biểu; Điểm thi; Lịch bảo vệ đề cương luận văn; Lịch bảo vệ luận văn thạc sĩ Thứ bậc Công bố tồn văn thơng tin tóm tắt luận văn thạc sĩ website 27 65 1.54 Xây dựng Kế hoạch phát triển ứng dựng CNTT hoạt động đào tạo thạc sĩ 80 18 3.71 Kiểm tra-đánh giá công tác ứng dụng CNTT 75 20 3.63 Quản lí công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lí đào tạo sau đại học đánh giá nội dung thực thành cơng Vì vậy, nhiều nội dung có đạt tới 70% ý kiến đánh giá làm tốt Công tác triển khai ứng dụng phần mềm quản lí đào tạo, nội dung Quản trị cung cấp thông tin Website: Quy định đào tạo thạc sĩ; Thông 68 báo tuyển sinh; Kế hoạch đào tạo; Chương trình đào tạo; nội dung Thông tin kết đào tạo NCKH websiste: Thời khoá biểu; Điểm thi; Lịch bảo vệ đề cương luận văn; Lịch bảo vệ luận văn thạc sĩ hay nôi dung Xây dựng Kế hoạch phát triển ứng dựng CNTT hoạt động đào tạo thạc sĩ Nhà trường thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin từ sớm Trung tâm Hiệu trưởng làm giám đốc, trực tiếp điều hành, đạo, kiểm tra toàn hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Nhà trường nói chung quản lí đào tạo sau đại học nói riêng Nhà trường tuyển dụng Phó Giám đốc Trung tâm chuyên viên, kỹ thuật viên người có trình độ cơng nghệ thơng tin cao, đào tạo sở có uy tín ngồi nước Một số ý kiến cho rằng Nhà trường cần hoàn thiện việc xây dựng hệ thống văn quy định quản lí, khai thác sử dụng, bảo quản mạng thông tin Tuy nhiên, nội dung Cung cấp tài liệu phục vụ đào tạo thạc sĩ website như: Giáo trình điện tử; Bài giảng điện tử; Đề cương chi tiêt môn học/học phần tồn 57,69% ý kiến đánh giá làm yếu nội dung Cơng bố tồn văn thơng tin tóm tắt luận văn thạc sĩ website có tới 62,50% ý kiến đánh giá làm yếu Khoa Đào tạo Sau đại học cho biết: Đề cương chi tiết môn học đa số môn học đăng tải mạng giáo trình điện tử, Bài giảng điện tử chưa đăng tải mạng là sản phẩm riêng, quyền giảng viên thỉnh giảng Các giảng viên cung cấp cứng cho học viên từ chối đề nghị đăng tải website Khoa Đây vấn đề mà cán làm cơng tác quản lí đào tạo sau đại học cần tìm giải pháp 69 Việc cung cấp tồn thơng tin tóm tắt luận văn thạc sĩ chủ yếu Thư viện thực hành nội (chỉ có máy tính Thư viện xem được) Nội dung Khoa trình lãnh đạo Nhà trường xem xét việc đưa tồn nội dung luận văn lên mạng gây tình trạng chép, đạo văn học viên cao học Khoa 2.3.8 Công tác kiểm tra & đánh giá hoạt động đào tạo Bảng 11: Đánh giá CBQL GV công tác Kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ Phần đánh giá TT +4 +3 +2 +1 Điểm trung bình Nội dung đánh giá Thứ bậc Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho năm học, học kỳ môn học 51 41 11 3.37 Kiểm tra việc thực nề nếp chuyên môn 45 43 13 3.25 80 18 3.71 65 31 3.55 77 18 3.65 80 17 3.70 81 20 3.75 Tổ chức thi, chấm thi, chấm tiểu luận hết môn quy chế Tổng hợp kết học tập cho từng học viên, tồn khố theo học kỳ, năm học tồn khố học Xét điều kiện đề làm đề cương nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp Quy chế Quy định Xây dựng Quy định trình tự làm việc tiêu chí đánh giá Hội đồng bảo vệ luận văn Tổ chức Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Quy chế, Quy định Xét tốt nghiệp thạc sĩ cấp bằng thạc sĩ Quy chế 79 18 3.69 Công tác lưu trữ báo cáo tình hình đào tạo thạc sĩ 42 44 15 3.20 70 Tìm hiểu ý kiến đánh giá cơng tác quản lí kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ chúng tơi nhận ý kiến tích cực Các nội dung nhận số điểm trung bình từ 3.20 trở lên Khoa Đào tạo Sau đại học làm tốt đa số nội dung hoạt động này: Nội dung Tổ chức Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Quy chế, Quy định nhận 77,88 ý kiến đánh gá tốt Nội dung Tổ chức thi, chấm thi, chấm tiểu luận hết môn quy chế nội dung Xây dựng Quy định trình tự làm việc tiêu chí đánh giá Hội đồng bảo vệ luận văn nhận 76,92% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Xét tốt nghiệp thạc sĩ cấp thạc sĩ Quy chế nhận 75,96% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Xét điều kiện đề làm đề cương nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp Quy chế Quy định nhận 74,04% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Tổng hợp kết học tập cho học viên, tồn khố theo học kỳ, năm học tồn khố học nhận 62,50% ý kiến đánh giá tốt Các nội dung lại nhận 40% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho năm học, học kỳ môn học, nội dung Kiểm tra việc thực nề nếp chuyên môn nội dung Công tác lưu trữ báo cáo tình hình đào tạo thạc sĩ tồn vài ý kiến đánh giá yếu Tuy nhiên, ý kiến không nhiều đáng lo ngại 71 2.3.9 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức CBQL, GV hoạt động đào tạo sau đại học Bảng 12: Đánh giá CBQL GV công tác nâng cao nhận thức hoạt động đào tạo sau đại học Phần đánh giá +4 +3 +2 +1 Điểm trung bình Có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền tới CBQL, GV, học viên cao học tầm quan trọng hoạt động đào tạo sau đại học 15 21 50 18 2.32 Thường xuyên kểm tra đánh giá công tác quản lí đào tạo SĐH 12 11 65 16 2.18 3 Phân tích thời thách thức chuyên ngành đào tạo, hoạt động đào tạo SĐH 12 11 63 18 2.16 4 Dự báo thành tích (điểm đến) cần đạt tương lai 75 16 2.02 Xây dựng kế hoạch để tận dụng thời xử lí thách thức đặt 10 68 20 2.02 Xây dựng sách cán trực tiếp làm cơng tác quản lí đào tạo SĐH 11 13 55 25 2.10 TT Nội dung đánh giá Thứ bậc Các nội dung công tác tuyền truyền nhằm nâng cao nhận thức CBQL, GV học viên tầm quan trọng hoạt động đào tạo sau đại học đánh giá làm chưa tốt Nội dung Có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền tới CBQL, GV, học viên cao học tầm quan trọng hoạt động đào tạo sau đại học xếp thứ nhận 15/104 ý kiến đánh giá làm tốt Đặc biệt, nội dung Dự báo thành tích (điểm đến) cần đạt 72 tương lai nhận 5/104 ý kiến đánh giá làm tốt Đây nội dung cần có giải pháp khắc phục 2.4 Đánh giá chung Ở phần trên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng quản lí đạo tạo thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Hà Nội Trong phần tiến hành phát phiếu điều tra đánh giá CBQL GV mức độ thực nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ để kiểm chứng lại thực trạng Bảng 13: Đánh giá CBQL GV việc thực nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ Phần đánh giá TT +4 +3 +2 +1 Điểm trung bình Nội dung đánh giá Thứ bậc Công tác tuyển sinh 59 35 10 3.47 Công tác lập kế hoạch đào tạo 49 39 13 3.29 35 46 18 3.07 54 35 14 3.37 51 37 13 3.31 31 40 29 2.94 54 38 11 3.39 57 38 3.45 25 45 29 2.87 9 Công tác phát triển đội ngũ giảng viên Quản lí việc xây dựng, thực phát triển chương trình đào tạo Quản lí hoạt động dạy-học hoạt động nghiên cứu khoa học Quản lí nguồn tài tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo Quản lí cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Quản lí Cơng tác nâng cao nhận thức hoạt động đào tạo SĐH Sự thay đổi hoạt động 73 Nội dung Công tác tuyển sinh đánh giá tương đối tốt với 56,73% ý kiến đánh giá tốt, 33,65% ý kiến đánh giá khá, có 9,62% ý kiến đánh giá trung bình khơng có ý kiến đánh giá yếu Công tác tuyển sinh Khoa Đào tạo Sau đại học đặc biệt trọng Kỳ thi tuyển sinh hệ đào tạo trình độ thạc sĩ tổ chức năm lần, thường vào cuối tháng Ngay từ đầu tháng hàng năm, Khoa trình nhà trường kế hoạch tuyển sinh, kết hợp với Phòng Đào tạo thông báo tuyển sinh, phát hành thu nhận hồ sơ Đảm bảo hồ sơ tuyển sinh nộp phải đầy đủ yêu cầu theo thông báo tuyển sinh Công tác chuẩn bị thủ tục cần thiết cho kỳ thi tiến hành từ sớm Công tác tổ chức thi tuyển thực nghiêm túc, Quy chế chưa lần xảy sai phạm Việc chấm thi tuyển sinh làm theo trình tự quy định quy chế Việc cơng bố kết tuyển sinh diễn theo kế hoạch tuyển sinh thường sớm dự định, quy định Nội dung đán giá có mức độ thực tốt thứ hai Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo với điểm trung bình đạt 3.45 Khoa Đào tạo Sau đại học thực nghiêm túc nội dung Quản lí cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin Khoa thực tương đối tốt với 51,92% ý kiến đánh giá tốt, 36,54 ý kiến đánh giá khá, có 10,58% ý kiến đánh giá trung bình người hỏi đánh giá yếu Hiện nay, việc quản lí điểm, quản lí học viên, quản lí tài thực phần mềm EMS Trung tâm Công nghệ - Thông tin phát triển từ phần mềm Quản lý đào tạo Union Quản lí cơng tác xây dựng, thực phát triển chương trình xếp thứ tư mức độ thực với 51,92% ý kiến đánh giá tốt, 33,65% ý kiến đánh giá khá, 13,46% ý kiến đánh giá trung bình 0,96% ý kiến đánh giá yếu Tuy nhiên, nội dung công tác phát triển chương trình đào tạo 74 thạc sĩ chuyên ngành chưa phát triển Các ý kiến đánh giá tốc độ phát triển chưa theo kịp với nhu cầu xã hội Nội dung Quản lí hoạt động dạy - học hoạt động NCKH nhận 49,04% ý kiến đánh giá tốt số 104 người hỏi có người đánh giá làm yếu 13 người đánh giá làm trung bình Các ý kiến cho rằng hoạt động dạy - học hoạt động NCKH chưa gắn kết bổ trợ cho Như vậy, việc tìm biện pháp để gắn kết hai hoạt động yêu cầu cấp thiết Quản lí cơng tác lập kế hoạch đào tạo đạt số điểm trung bình 3.29 số điểm tương đối cao thực tế công tác lập kế hoạch chưa thực tốt theo kịp yêu cầu đào tạo học chế tín Nội dung đánh giá xếp thứ bảy nội dung Quản lí cơng tác xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên với 33,65% ý kiến đánh giá làm tốt, 44,23% ý kiến đánh giá làm khá, 17,31% ý kiến đánh giá trung bình 4,81% ý kiến cho làm yếu Thực tế cho thấy, công tác Khoa gặp nhiều khó khăn cần biện pháp tháo gỡ Tiếp theo nội dung Quản lí nguồn tài tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo có 29,81% ý kiến đánh giá tốt, 38,46% ý kiến đánh giá có tới 27,88% ý kiến đánh giá trung bình 4/104 số người hỏi đánh giá công tác yếu Trước tình hình ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo sau đại học Nhà trường hoàn toàn bị cắt việc tìm giải pháp làm để quản lí hiệu nguồn tài tìm kiếm nguồn tài để phát triển đào tạo sau đại học nói chung đào tạo trình độ thạc sĩ nói riêng thách thức với Khoa Nhà trường 75 Xếp cuối nội dung Quản lí cơng tác nâng cao nhận thức hoạt động đạo sau đại học quản lí thay đổi hoạt động với 24,04% ý kiến đánh giá tốt, 43,27% ý kiến đánh giá khá, 27,88% ý kiến đánh giá trung bình 4,81% ý kiến đánh giá yếu Nội dung quan tâm việc thực chưa cương Vì vậy, cần phải có giải pháp cho cơng tác Kết luận chƣơng Trong chương này, tác giả tìm hiểu nét chung Trường Đại học Hà Nội, khái quát đặc trưng hệ đào tạo trình độ thạc sĩ, đặc điểm quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học Nhà trường Đặc biệt, tác giả sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí đào tạo thạc sĩ có đánh giá, nhận định từng nội dung công tác Chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu, đồng để hoàn thiện cơng tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ xin trình bày chương luận văn 76 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói chung 3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Dân tộc toàn thể nhân loại tiếp tục bước sang thập kỉ thứ hai kỉ XXI - Thế kỉ khoa học kĩ thuật, công nghệ với thành tựu vĩ đại, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm biến đổi sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần xã hội Tồn cầu hố nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội trở thành xu khách quan, nước ta gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO với nhiều hội thách thức Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng: Giữ vững ổn định trị, kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, quan hệ đối ngoại hội nhập mở rộng ngày khẳng định uy tín trường quốc tế; hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt tạo lực gối đầu cho giai đoạn phát triển tiếp theo, đời sống văn hoá - xã hội nhân dân cải thiện, nghiệp giáo dục - đào tạo có bước phát triển qui mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất, khoa học - công nghệ có đóng góp tích cực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy đất nước phải đối mặt với thách thức to lớn, đan xen, tác động tổng hợp, diễn biến phức tạp: lực thù địch nước lợi dụng xu hội nhập để tăng cường chống phá gây ổn định trị, kinh tế tình trạng phát triển, khoa học cơng nghệ trình độ thấp, tăng trưởng kinh tế chưa 77 bền vững, tệ nạn xã hội biểu suy thối trị, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn … Nghị Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ X đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp, đó giáo dục - đào tạo coi động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Giáo dục - đào tạo phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Giáo dục - đào tạo nước ta phải vượt qua thách thức riêng giáo dục - đào tạo Việt Nam mà thách thức chung giáo dục - đào tạo giới để thu hẹp khoảng cách so với giáo dục - đào tạo tiên tiến, mặt khác phải khắc phục cân đối yêu cầu phát triển nhanh qui mô cung cấp nguồn nhân lực đào tạo với yêu cầu đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo; yêu cầu vừa tạo chuyển biến toàn diện, vừa giữ ổn định tương đối hệ thống giáo dục - đào tạo Mục tiêu năm tới giáo dục - đào tạo Việt Nam là: Tạo bước chuyển biến chất lượng theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với điều kiện Việt Nam; ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân lành nghề; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp, phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 78 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN... Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, Đại học Hà. .. Đại học Hà Nội 47 2.2.1 Đặc điểm hệ đào tạo trình độ thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội 47 2.2.2 Đặc điểm quản lí đào tạo thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại