Cơ chế miễn dịch chống ung thư_ gen p53 Có thể thấy ung thư là một căn bệnh nguy hiểm cho nhân loại sau HIV/AID và việc nghiên cứu ung thư là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm nhằm tìm hiểu quá trình bệnh lý và phát hiện các phương pháp điều trị có thể áp dụng được. Tất cả các cơ thể đa bào bao gồm thực vật, động vật đều có những cơ chế đề kháng để tự bảo vệ cơ thể chúng chống lại tác nhân vi sinh vật. Do các cơ chế đề kháng này luôn luôn tồn tại, truyền từ đời này sang đời sau theo di truyền và từ khi mới sinh ra đã luôn ở trong trạng thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh vật xâm nhập từ bên ngoài cơ thể nên việc ứng dụng cơ chế miễn dịch này vào việc chống ung thư rất có hiệu quả.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM. TIỂU LUẬN MÔN MIỄN DỊCH HỌC Chuyên đề: “Chuyên đề: Cơ chế miễn dịch chống ung thư”. Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hiền. Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3. Lớp: DL2K_ Khoa CNSH. BẮC GIANG_2013 Nội dung trình bày: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG – 2.1. Giới thiệu chung về bệnh ung thư. – 2.2. Hệ thống miễn dịch và cơ hội chữa trị bệnh ung thư . – 2.3. Gen p53 và cơ chế chống ung thư. 3. KẾT LUẬN 1. MỞ ĐẦU • Có thể thấy ung thư là một căn bệnh nguy hiểm cho nhân loại sau HIV/AID và việc nghiên cứu ung thư là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm nhằm tìm hiểu quá trình bệnh lý và phát hiện các phương pháp điều trị có thể áp dụng được. • Tất cả các cơ thể đa bào bao gồm thực vật, động vật đều có những cơ chế đề kháng để tự bảo vệ cơ thể chúng chống lại tác nhân vi sinh vật. Do các cơ chế đề kháng này luôn luôn tồn tại, truyền từ đời này sang đời sau theo di truyền và từ khi mới sinh ra đã luôn ở trong trạng thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh vật xâm nhập từ bên ngoài cơ thể nên việc ứng dụng cơ chế miễn dịch này vào việc chống ung thư rất có hiệu quả. 2.1.2. Đặc điểm của bệnh ung thư • Đa số bệnh ung thư biểu hiện dưới dạng các khối u ác tính xâm lấn vào các tổ chức xung quanh. Các tế bào của u ác tính có khả năng di căn tới các hạch bạch huyết hoặc các tạng ở xa, hình thành các khối u mới, tiếp tục xâm lấn, phá hủy các bộ phận của cơ thể và dẫn tới tử vong nếu không được điều trị kịp thời • Bệnh ung thư thường có biểu hiện mãn tính, có quá trình phát triển lâu dài qua nhiều giai đoạn. Hình 2.2: Các khối u ác tính. 2.1.3.1. Yếu tố lý học • Bức xạ mặt trời • Bức xạ ion hoá 2.1.3.2. Yếu tố hóa học • Hợp chất vô cơ (arsen, crom, nickel .) • Hợp chất hữu cơ (hydrocarbua đa vòng, axit amin thơm, nitrosamin, .) 2.1.3.3. Vai trò của virus 2.1.3. Các yếu tố gây ung thư và cơ chế tác dụng Hình 2.3: Các yếu tố gây bệnh ung thư • Tất cả các cơ thể đa bào bao gồm thực vật, động vật đều có những cơ chế đề kháng để tự bảo vệ cơ thể chúng chống lại nhiễm vi sinh vật. • Do các cơ chế đề kháng này luôn luôn tồn tại, truyền từ đời này sang đời khác theo di truyền và từ khi mới sinh ra đã luôn ở trong trạng thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh vật xâm nhập từ bên ngoài cơ thể nên chúng được gọi là miễn dịch bẩm sinh (innate immunity). 2.2. Hệ thống miễn dịch và cơ hội chữa trị bệnh ung thư Hình 2.4: Hệ miễn dịch bẩm sinh 2.2.1. Đặc điểm của miễn dịch bẩm sinh • Định hướng cho hệ thống miễn dịch thích ứng đáp ứng lại các vi sinh vật khác nhau bằng những cách khác nhau. • Nhận diện và đáp ứng lại các vi sinh vật mà không phản ứng chống lại các chất không phải của vi sinh vật. • Có tác dụng ngay khi vi sinh vật xâm nhập vào các mô của cơ thể, không cần có sự tiếp xúc trước với vi sinh vật. • Không phản ứng chống lại cơ thể. 2.2.1. Ứng dụng lipase trong công nghiệp thực phẩm. • Các loại chất béo có giá trị không cao sẽ được cải thiện và tăng giá trị sử dụng nhờ các phụ gia thực phẩm có chứa lipase. • Lipase vi sinh vật được ứng dụng để tách và thu nhận PUFA từ mỡ động vật và dầu thực vật. • Trong công nghiệp sản xuất phô mai, lipase được ứng dụng trong quá trình làm chín để tăng thêm hương vị cho sản phẩm. • Đối với công nghiệp thịt cá, lipase giúp loại bỏ những chất béo không mong muốn ảnh hưởng đến mùi vị sản phẩm trong quá trình bảo quản. Hình 2.6: Phụ gia thực phẩm nhờ ứng dụng của enzyme lipase. 2.2.2. Ứng dụng lipase trong công nghiệp thuộc da, dệt, giấy. • Lợi thế của việc sử dụng lipase là màu sắc được giữ nguyên và sạch. Lipase cũng cải thiện tính không thấm nước của da và da không bị vết hoan ố như sử dụng dung môi và chất hoạt động bề mặt. • Trong công nghiệp giấy, sáp và các triglyceride gây trở ngại cho quá trình sản xuất. Nhờ việc sử dụng lipase mà các chất này đã được loại bỏ một cách khá triệt để. • Một số sản phẩm lipase đã được thương mại hóa sử dụng cho công nghiệp dệt như: Novozym 735, giấy: Resinase, … Hình 2.7: Sản phẩm nhờ ứng dụng của lipase. Một số ứng dụng khác: . thư”. Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hiền. Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3. Lớp: DL2K_ Khoa CNSH. BẮC GIANG_20 13 Nội dung trình bày: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI. axit amin thơm, nitrosamin, .) 2.1 .3. 3. Vai trò của virus 2.1 .3. Các yếu tố gây ung thư và cơ chế tác dụng Hình 2 .3: Các yếu tố gây bệnh ung thư • Tất