1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của ung thư biểu mô vú có bộ ba âm tính

85 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú ung thư hay gặp nữ giới, chiếm khoảng 23% tất bệnh ung thư gặp nữ giới toàn cầu 27% nước phát triển Những khu vực có tỷ lệ ung thư vú cao nước Úc, châu Âu hay Bắc Mỹ [1] Tại Việt Nam, ung thư vú đứng hàng đầu loại ung thư phụ nữ Tỷ lệ mắc ung thư vú giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng [2] Trong thập kỷ gần đây, giới có tiến vượt bậc việc kiểm soát ung thư vú việc phát sớm bệnh phát triển phương pháp điều trị hiệu dẫn đến giảm đáng kể tỷ lệ tử vong ung thư vú cải thiện kết sống chung với bệnh Ung thư vú bệnh đơn lẻ mà nhóm bệnh phức tạp bao gồm típ sinh học riêng biệt, không đồng đặc điểm lâm sàng, bệnh học, phân tử có ý nghĩa tiên lượng, điều trị khác [3] Ung thư vú chia thành nhiều típ mơ bệnh học với phân nhóm xác định bộc lộ thụ thể nội tiết yếu tố phát triển bì Her-2 Ung thư vú ba âm tính (Triple negative breast cancer - TNBC) xác định thụ thể nội tiết estrogen (ER)/ progesterone (PR) âm tính yếu tố phát triển biểu bì Her-2 âm tính, chiếm khoảng 15-20% tổng số loại ung thư vú Kiểu hình có tiên lượng xấu với đặc điểm riêng biệt yếu tố nguy cơ, đặc điểm phân tử, biểu lâm sàng, mô bệnh học, đáp ứng điều trị, di tái phát [3], [4] Tùy theo bộc lộ marker đáy (CK5/6 và/hoặc EGFR) mà TNBC chia thành nhóm dạng đáy với marker đáy dương tính khơng dạng đáy với marker đáy âm tính So với phân nhóm ung thư vú khác, TNBC khởi phát tuổi trẻ hơn, khối u có kích thước trung bình lớn hơn, độ mơ học cao tăng phân bào, hoại tử u, xâm lấn rộng xâm nhập lympho mô đệm Tuy nhiên có thụ thể nội tiết âm tính nên khơng điều trị nội tiết Her-2 âm tính nên khơng điều trị đích Her-2 So với loại ung thư khác, lựa chọn phương pháp điều trị TNBC hơn, u cầu ngày phát triển loại thuốc điều trị đích dấu ấn sinh học để cải thiện đời sống cho bệnh nhân [5] Với phát triển khoa học công nghệ, nghiên cứu ung thư nói chung ung thư vú nói riêng ngày tiến hành nhiều giới Tại Việt Nam, bên cạnh việc nghiên cứu mô bệnh học ung thư vú nghiên cứu hóa mơ miễn dịch (HMMD) típ phân tử ung thư vú ngày phổ biến Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm phân nhóm có TNBC chưa có nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mơ vú có ba âm tính” nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm mô bệnh học HMMD ung thư biểu mơ vú có ba âm tính Đánh giá số mối liên quan ung thư biểu mô vú có ba âm tính với số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng ung thư vú 1.1.1 Tuổi Từ nhiều nghiên cứu dịch tễ học ung thư vú, người ta nhận thấy hormon sinh dục có vai trò quan trọng phát triển ung thư vú Nguy ung thư vú tăng tỷ lệ thuận so với tuổi với tỷ lệ 8%/năm giai đoạn trước mãn kinh 2%/năm giai đoạn mãn kinh [1] Tại Việt Nam, nhóm tuổi hay gặp ung thư vú từ 45-55 tuổi Dù Hà Nội hay Tp Hồ Chí Minh, hai nơi đại diện cho miền Bắc miền Nam nguy ung thư vú tăng lứa tuổi 45-55 sau giảm dần đặc biệt mãn kinh [6] Nhiều tác giả cho thấy phụ nữ chẩn đốn TNBC thường có tuổi trung bình trẻ so với nhóm ung thư vú khác, phần lớn 40 tuổi [4], [7] 1.1.2 Vị trí u Vú chia thành phần theo góc phần tư gồm có trong, trong, ngồi, ngồi vùng trung tâm Nhu mơ vú tập trung chủ yếu vùng ung thư vú xuất phát từ đơn vị tiểu thùy ống tận nên nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy vị trí u hay gặp góc phần tư ngồi, chí có tác giả thấy có tới 58% ung thư vú nằm vị trí ngồi nách [8] Vị trí khối u yếu tố tiên lượng ung thư vú Nhiều tác giả cho thấy khối u vú nằm góc phần tư có nguy tái phát cao thời gian sống thêm vị trí khác, đặc biệt bệnh nhân có yếu tố tuổi 45, tiền mãn kinh, độ mô học vừa cao, khối u có kích thước > 2cm, di hạch nách không điều trị tích cực Tiên lượng xấu vị trí u sát đường ranh giới phẫu thuật, u nằm gần nhóm hạch vú trong nhóm hạch khơng nạo vét phẫu thuật, vị trí u làm tăng nguy tràn dịch màng tim, tràn dịch màng phổi, di trung thất [9] 1.1.3 Kích thước u Kích thước u yếu tố tiên lượng độc lập quan trọng ung thư vú, dùng tính tốn số tiên lượng Nottingham Theo tác giả Narod (2012) nghiên cứu 2310 trường hợp cho thấy khối u có kích thước 0,1-1cm có tỷ lệ sống sau 15 năm nhóm có di hạch 80,4% nhóm khơng di hạch 91,8% Còn khối u có kích thước 2,1-5cm tỷ lệ sống thêm 15 năm nhóm di hạch có 47,1% khơng có di hạch tỷ lệ 78,5% [10] Tác giả Tạ Văn Tờ theo dõi 2207 trường hợp cho thấy khối u có kích thước 4cm giảm xuống 56,98% [11] Dent cộng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng TNBC so với nhóm khác cho thấy hai phần ba trường hợp TNBC có kích thước u >2cm, nhiều gấp đơi so với ung thư vú khác Thơng thường, kích thước khối u tăng tỷ lệ di hạch tăng, nhiên TNBC không theo quy luật [7] 1.1.4 Giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh không yếu tố tiên lượng ung thư vú mà tiêu chuẩn để nhà lâm sàng đưa phương án điều trị thích hợp cho người bệnh nhằm giảm biến chứng nâng cao tỷ lệ sống thêm Tùy thuộc vào bệnh nhân phẫu thuật hay chưa mà có phân loại trước sau phẫu thuật Theo phân chia giai đoạn TNM AJCC 2010 WHO 2012, phân loại giai đoạn trước sau phẫu thuật khác mức độ di hạch [1], [12] Cụ thể phân chia giai đoạn sau phẫu thuật chia sau: U nguyên phát (T) TX: khơng đánh giá u T0: khơng có chứng u nguyên phát Tis: UTBM chỗ Tis (DCIS): UTBM ống chỗ Tis (LCIS): UTBM tiểu thùy chỗ Tis (Paget’s): bệnh Paget’s núm vú không liên quan đến ung thư xâm nhập và/hoặc ung thư chỗ nhu mơ vú phía UTBM tuyến vú liên quan đến bệnh Paget’s phân loại dựa vào kích thước đặc điểm nhu mơ vú, xuất bệnh Paget’s cần lưu ý T1: u có đường kính lớn ≤20mm T1mi: u có đường kính lớn ≤1mm T1a: u có đường kính lớn >1mm ≤5mm T1b: u có đường kính lớn >5mm ≤10mm T1c: u có đường kính lớn >10mm ≤20mm T2: u có đường kính lớn >20mm ≤50mm T3: u có đường kính lớn >50mm T4: u kích thước có xâm lấn thành ngực, và/hoặc da (loét nốt sần da) T4a: xâm lấn thành ngực T4b: u xâm lấn da bao gồm sần da cam loét da vú nhiều nốt vệ tinh da T4c: bao gồm T4a T4b giới hạn bên vú (thành ngực bao gồm xương sườn, liên sườn, trước, khơng tính ngực lớn) T4d: ung thư vú thể viêm Hạch vùng pNX: không xác định di hạch vùng pN0: không di hạch vùng pN1: vi xâm nhập xâm nhập 1-3 hạch nách bên, và/hoặc di hạch vú xác định sinh thiết mà khơng có dấu hiệu lâm sàng pN1mi: vi xâm nhập (trên 0.2 mm và/hoặc 200 tế bào, không lớn 2.0 mm) pN1a: xâm nhập 1-3 hạch nách, số có ổ di có đường kính mm pN1b: di hạch vú xác định sinh thiết triệu chứng lâm sàng pN1c: di 1-3 hạch vú xác định sinh thiết khơng có triệu chứng lâm sàng pN2: tiêu chuẩn sau pN2a: di 4-9 hạch nách, có có ổ mm pN2b: di hạch vú xác định lâm sàng khơng có di hạch nách pN3: tiêu chuẩn sau pN3a: di ≥ 10 hạch nách (ít ổ di mm) di hạch đòn pN3b: di hạch vú bên xác định lâm sàng kết hợp di hạch nách, di hạch nách kết hợp di hạch vú xác định sinh thiết mà triệu chứng lâm sàng N3c: di hạch thượng đòn bên Di xa M0: khơng có chứng di xa lâm sàng X-quang M0(i+): khơng có chứng lâm sàng X-quang di xa xét nghiệm phân tử hiển vi quang học phát tế bào u hệ tuần hồn, tủy xương, nốt mơ u vùng có kích thước nhỏ 0,2mm mà khơng có triệu chứng lâm sàng M1: di xa phát lâm sàng X-quang và/hoặc mô học đám tế bào u lớn 0,2mm Giai đoạn IA IB IIA T Tis T1 T0, T1 T0,T1 N N0 N0 N1mi N1 M M0 M0 M0 M0 IIB T2 T2 N0 N1 M0 M0 IIIA T3 T0, T1, T2 N0 N2 M0 M0 IIIB IIIC IV T3 T4 Bất kỳ T Bất kỳ T N1, N2 N0, N1, N2 N3 Bất kỳ N M0 M0 M0 M1 1.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư vú 1.2.1 Phân loại mô bệnh học Ung thư vú nhóm bệnh phức tạp với đặc điểm mơ bệnh học khác biệt, nhiều nghiên cứu phân loại mô học ung thư biểu mô tuyến vú tiến hành nhằm đưa đến chẩn đốn xác hình thái học khối u, cung cấp thông tin tiên lượng quan trọng cho nhà lâm sàng tiến hành điều trị Phân loại mô học Tổ chức Y tế Thế giới đề xuất năm 1968 chia ung thư biểu mơ vú thành típ sau: UTBM chỗ - UTBM nội ống - UTBM tiểu thùy chỗ - Thể phối hợp thành phần nội ống tiểu thùy UTBM xâm nhập - UTBM ống xâm nhập - UTBM tiểu thùy xâm nhập Các loại mô học đặc biệt - UTBM thể tủy - UTBM thể nhú - UTBM dạng mắt sàng - UTBM nhầy - UTBM bán hủy - UTBM vảy - Bệnh Paget vú Tuy nhiên nghiên cứu hình thái học cách chi tiết, nhà nghiên cứu thấy có số thể đặc biệt không xếp loại dựa vào phân loại Sau nhiều nghiên cứu phân loại bổ sung khác, năm 1982, WHO đưa phân loại bổ sung nhóm ung thư xâm nhập bao gồm típ sau: - UTBM ống xâm nhập - UTBM chế tiết - UTBM ống xâm nhập với - UTBM bán hủy thành phần nội ống trội - UTBM dị sản - UTBM tiểu thùy xâm nhập  Dị sản vảy - UTBM thể nhầy  Dị sản tế bào hình thoi - UTBM thể tủy  Dị sản xương sụn - UTBM thể nhú  Loại hỗn hợp - UTBM thể ống nhỏ - Bệnh Paget vú - UTBM dạng tuyến nang Phân loại ung thư vú 1982 tách biệt nhiều típ dễ hiểu hơn, phù hợp với yêu cầu nhà lâm sàng Mới nhất, Tổ chức Y tế Thế giới đưa phân loại ung thư biểu mô tuyến vú năm 2012 với típ sau: U BIỂU MƠ Ung thư biểu mô xâm nhập Ung thư biểu mô xâm nhập loại không đặc biệt (NST) UTBM đa dạng UTBM với tế bào đệm khổng lồ dạng huỷ cốt bào UTBM với hình ảnh ung thư biểu mơ màng đệm UTBM với hình ảnh nhiễm melanin Ung thư biểu mô tiểu thuỳ xâm nhập UTBM tiểu thùy kinh điển UTBM tiểu thùy đặc UTBM tiểu thùy nang UTBM tiểu thùy đa hình UTBM ống-tiểu thùy UTBM tiểu thùy hỗn hợp Ung thư biểu mô ống nhỏ Ung thư biểu mô dạng mắt sàng xâm nhập Ung thư biểu mô nhầy Ung thư biểu mô với đặc điểm tuỷ UTBM tủy UTBM tủy khơng điển hình UTBM típ khơng đặc biệt với đặc điểm tủy Ung thư biểu mơ với biệt hóa tiết rụng đầu Ung thư biểu mơ với biệt hóa tế bào nhẫn Ung thư biểu mô vi nhú xâm nhập Ung thư biểu mơ dị sản típ khơng đặc biệt UTBM tuyến vảy độ thấp UTBM dị sản dạng u xơ UTBM tế bào vảy UTBM tế bào hình thoi UTBM dị sản với biệt hóa trung mơ Biệt hóa dạng sụn Biệt hóa dạng xương Các loại biệt hóa trung mơ khác UTBM dị sản hỗn hợp UTBM biểu mô 8500/3 8022/3 8035/3 8520/3 8211/3 8201/3 8480/3 8510/3 8201/3 8500/3 8507/3 8575/3 8570/3 8572/3 8070/3 8032/3 8571/3 8571/3 8575/3 8575/3 8982 1.2.2 Đặc điểm típ mơ bệnh học 1.2.2.1 Ung thư biểu mô xâm nhập loại không đặc biệt Ung thư biểu mô xâm nhập loại không đặc biệt (NST) thường biết đến với tên gọi ung thư biểu mô ống xâm nhập không đặc biệt, nhóm lớn ung thư vú xâm nhập Khơng dễ để định nghĩa ung thư biểu mô (UTBM) xâm nhập NST nhóm ung thư khơng đồng dạng, 10 khơng có đặc trưng riêng phân loại đầy đủ so với típ mơ học đặc biệt ví UTBM ống nhỏ hay tiểu thùy Nhóm chiếm tỷ lệ 40-70% ung thư vú tùy vào nghiên cứu khác Chẩn đốn típ đặt loại trừ típ đặc biệt Các khối u quan sát cho thấy xâm nhập mạnh, thâm nhập u mô đệm tiểu thùy làm phá vỡ cấu trúc đơn vị tiểu thùy bình thường Về mặt cấu trúc, tế bào u xếp thành dây, cụm, bè, số tế bào u thâm nhập mô đệm thành đám đặc, biệt hóa cấu trúc ống nhỏ Tế bào u có bào tương rộng, ưa acid Nhân tế bào thường đồng dạng, đa hình, hạt nhân rõ, hoạt động phân bào thường Có thể có hoại tử thâm nhập lympho bào Hình 1.1: Ung thư biểu mơ xâm nhập típ khơng đặc biệt độ [1] Típ UTBM xâm nhập NST chẩn đốn có 50% tổn thương đánh giá có mơ hình khơng đặc biệt Nếu có 10-49% tổn thương u khơng đặc biệt lại tổn thương xếp nhóm đặc biệt u xếp loại hỗn hợp không đặc biệt với típ đặc biệt 1.2.2.2 Ung thư biểu mơ tiểu thùy xâm nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Sunil R.L et al (2012), WHO classification of Tumours of the Breast, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn cộng sự, btv (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội Onitilo A.A., Engel J.M., Greenlee R.T cộng (2009) Breast Cancer Subtypes Based on ER/PR and Her2 Expression: Comparison of Clinicopathologic Features and Survival Clin Med Res, 7(1–2), 4–13 Brouckaert O., Wildiers H., Floris G cộng (2012) Update on triple-negative breast cancer: prognosis and management strategies Int J Womens Health, 4, 511–520 ANDERS C CAREY L.A (2008) Understanding and Treating Triple-Negative Breast Cancer Oncol Williston Park N, 22(11), 1233–1243 Trieu P.D (Yun), Mello-Thoms C., Brennan P.C (2015) Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions Cancer Biol Med, 12(3), 238–245 Dent R., Trudeau M., Pritchard K.I cộng (2007) TripleNegative Breast Cancer: Clinical Features and Patterns of Recurrence Clin Cancer Res, 13(15), 4429–4434 Sohn V.Y., Arthurs Z.M., Sebesta J.A cộng (2008) Primary tumor location impacts breast cancer survival Am J Surg, 195(5), 641–644 Hazrah P., Dhir M., Gupta S.D cộng (2009) Prognostic significance of location of the primary tumor in operable breast cancers Indian J Cancer, 46(2), 139 10 Narod S.A (2012) Tumour size predicts long-term survival among women with lymph node-positive breast cancer Curr Oncol, 19(5), 249–253 11 Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mơ miễn dịch giá trị tiên lượng chúng ung thư biểu mô tuyễn vú, Luận án Tiến sĩ Y học,Trường Đại học Y Hà Nội 12 Edge S.B, Byrd D.R et al (2010), AJCC Cancer Staging Manual, 13 Bloom H.J.G Richardson W.W (1957) Histological Grading and Prognosis in Breast Cancer Br J Cancer, 11(3), 359–377 14 Elston E.W Ellis I.O (1993) Method for grading breast cancer J Clin Pathol, 46(2), 189–190 15 Lindley R., Bulman A., Parsons P cộng (1989) Histologic features predictive of an increased risk of early local recurrence after treatment of breast cancer by local tumor excision and radical radiotherapy Surgery, 105(1), 13–20 16 Black M.M., Speer F.D., Opler S.R (1956) Structural representations of tumor-host relationships in mammary carcinoma; biologic and prognostic significance Am J Clin Pathol, 26(3), 250–265 17 Demaria S., Volm M.D., Shapiro R.L cộng (2001) Development of Tumor-infiltrating Lymphocytes in Breast Cancer after Neoadjuvant Paclitaxel Chemotherapy Clin Cancer Res, 7(10), 3025–3030 18 García-Teijido P., Cabal M.L., Fernández I.P cộng (2016) Tumor-Infiltrating Lymphocytes in Triple Negative Breast Cancer: The Future of Immune Targeting Clin Med Insights Oncol, 10(Suppl 1), 31–39 19 Rakha E.A., Soria D., Green A.R cộng (2014) Nottingham Prognostic Index Plus (NPI+): a modern clinical decision making tool in breast cancer Br J Cancer, 110(7), 1688–1697 20 Albergaria A., Ricardo S., Milanezi F cộng (2011) Nottingham Prognostic Index in Triple-Negative Breast Cancer: a reliable prognostic tool? BMC Cancer, 11, 299 21 Tommasi S., Paradiso A., Mangia A cộng (1991) Biological correlation between HER-2/neu and proliferative activity in human breast cancer Anticancer Res, 11(4), 1395– 1400 22 Masuda H., Zhang D., Bartholomeusz C cộng (2012) Role of Epidermal Growth Factor Receptor in Breast Cancer Breast Cancer Res Treat, 136(2) 23 Rakha E Reis-Filho J.S (2009) Basal-like Breast Carcinoma: From Expression Profiling to Routine Practice Arch Pathol Lab Med, 133(6), 860–868 24 Böcker W., Bier B., Freytag G cộng (1992) An immunohistochemical study of the breast using antibodies to basal and luminal keratins, alpha-smooth muscle actin, vimentin, collagen IV and laminin Part II: Epitheliosis and ductal carcinoma in situ Virchows Arch A Pathol Anat Histopathol, 421(4), 323–330 25 Bhargava R., Beriwal S., McManus K cộng (2008) CK5 is more sensitive than CK5/6 in identifying the “basal-like” phenotype of breast carcinoma Am J Clin Pathol, 130(5), 724–730 26 Korsching E., Jeffrey S.S., Meinerz W cộng (2008) Basal carcinoma of the breast revisited: an old entity with new interpretations J Clin Pathol, 61(5), 553–560 27 Al Tamimi D.M., Shawarby M.A., Ahmed A cộng (2010) Protein expression profile and prevalence pattern of the molecular classes of breast cancer - a Saudi population based study BMC Cancer, 10, 223 28 de Azambuja E., Cardoso F., de Castro G cộng (2007) Ki-67 as prognostic marker in early breast cancer: a metaanalysis of published studies involving 12 155 patients Br J Cancer, 96(10), 1504–1513 29 NISHIMURA R., OSAKO T., NISHIYAMA Y cộng (2014) Prognostic significance of Ki-67 index value at the primary breast tumor in recurrent breast cancer Mol Clin Oncol, 2(6), 1062–1068 30 Chang J., Powles T.J., Allred D.C cộng (1999) Biologic Markers as Predictors of Clinical Outcome From Systemic Therapy for Primary Operable Breast Cancer J Clin Oncol, 17(10), 3058–3063 31 Makris A., Powles T.J., Allred D.C cộng (1998) Changes in hormone receptors and proliferation markers in tamoxifen treated breast cancer patients and the relationship with response Breast Cancer Res Treat, 48(1), 11–20 32 Wang R.-X., Chen S., Jin X cộng (2016) Value of Ki-67 expression in triple-negative breast cancer before and after neoadjuvant chemotherapy with weekly paclitaxel plus carboplatin Sci Rep, 33 Cheang M.C.U., Chia S.K., Voduc D cộng (2009) Ki67 Index, HER2 Status, and Prognosis of Patients With Luminal B Breast Cancer JNCI J Natl Cancer Inst, 101(10), 736–750 34 Weber F., Fukino K., Sawada T cộng (2005) Variability in organ-specific EGFR mutational spectra in tumour epithelium and stroma may be the biological basis for differential responses to tyrosine kinase inhibitors Br J Cancer, 92(10), 1922–1926 35 Nguyễn Văn Chủ (2016), Nghiên cứu áp dụng phân loại phân tử ung thư vú biểu mơ tuyến vú phương pháp hóa mô miễn dịch, Luận án TIến sĩ Y học,Trường Đại học Y Hà Nội 36 Harbeck N., Thomssen C., Gnant M (2013) St Gallen 2013: Brief Preliminary Summary of the Consensus Discussion Breast Care, 8(2), 102–109 37 Abdelrahman A.E., Rashed H.E., Abdelgawad M cộng (2017) Prognostic impact of EGFR and cytokeratin 5/6 immunohistochemical expression in triple-negative breast cancer Ann Diagn Pathol, 28, 43–53 38 Gazinska P., Grigoriadis A., Brown J.P cộng (2013) Comparison of basal-like triple-negative breast cancer defined by morphology, immunohistochemistry and transcriptional profiles Mod Pathol, 26(7), 955–966 39 Cheang M.C.U., Voduc D., Bajdik C cộng (2008) Basal-Like Breast Cancer Defined by Five Biomarkers Has Superior Prognostic Value than Triple-Negative Phenotype Clin Cancer Res, 14(5), 1368–1376 40 Nielsen T.O., Hsu F.D., Jensen K cộng (2004) Immunohistochemical and Clinical Characterization of the Basal-Like Subtype of Invasive Breast Carcinoma Clin Cancer Res, 10(16), 5367–5374 41 Choccalingam C., Rao L., Rao S (2012) ClinicoPathological Characteristics of Triple Negative and Non Triple Negative High Grade Breast Carcinomas with and Without Basal Marker (CK5/6 and EGFR) Expression at a Rural Tertiary Hospital in India Breast Cancer Basic Clin Res, 6, 21–29 42 Đoàn Thị Phương Thảo (2012), Nghiên cứu gen HER2 phân nhóm phân tử ung thư vú, Luận án TIến sĩ Y học, Trường Đại học Y-Dược, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Koutras A.K Evans T.R.J (2008) The epidermal growth factor receptor family in breast cancer OncoTargets Ther, 1, 5–19 44 Correlation of CK5 and EGFR with Clinicopathological Profile of Triple-Negative Breast Cancer , accessed: 08/08/2017 45 Carvalho F.M., Bacchi L.M., Santos P.P.C cộng (2010) Triple‐negative breast carcinomas are a heterogeneous entity that differs between young and old patients Clinics, 65(10), 1033–1036 46 Badowska-Kozakiewicz A.M Budzik M.P (2016) Immunohistochemical characteristics of basal-like breast cancer Contemp Oncol, 20(6), 436–443 47 Bertucci F., Finetti P., Birnbaum D (2012) Basal Breast Cancer: A Complex and Deadly Molecular Subtype Curr Mol Med, 12(1), 96–110 48 Stathopoulos G.P., Malamos N.A., Markopoulos C cộng (2014) The role of Ki-67 in the proliferation and prognosis of breast cancer molecular classification subtypes Anticancer Drugs, 25(8), 950–957 49 Kwon J., Eom K.-Y., Koo T.R cộng (2017) A Prognostic Model for Patients with Triple-Negative Breast Cancer: Importance of the Modified Nottingham Prognostic Index and Age J Breast Cancer, 20(1), 65–73 50 Ishitha G., Manipadam M.T., Backianathan S cộng (2016) Clinicopathological Study of Triple Negative Breast Cancers J Clin Diagn Res JCDR, 10(9), EC05-EC09 51 Cakir A., Gonul I.I., Uluoglu O (2012) A comprehensive morphological study for basal-like breast carcinomas with comparison to nonbasal-like carcinomas Diagn Pathol, 7, 145 52 Ishikawa Y., Horiguchi J., Toya H cộng (2011) Triplenegative breast cancer: Histological subtypes and immunohistochemical and clinicopathological features Cancer Sci, 102(3), 656–662 53 Phùng Thị Huyền, Trần Văn Thuấn cộng (2012) Đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học bệnh nhân ung thư vú có ba thụ thể âm tính ER (-), PR (-), HER (-) giai đoạn 2005-2007 Bệnh viện K Học Việt Nam Tháng 1, 15–18 54 Fulford L.G., Easton D.F., Reis-Filho J.S cộng (2006) Specific morphological features predictive for the basal phenotype in grade invasive ductal carcinoma of breast Histopathology, 49(1), 22–34 55 Pruneri G., Vingiani A., Bagnardi V cộng (2016) Clinical validity of tumor-infiltrating lymphocytes analysis in patients with triple-negative breast cancer Ann Oncol, 27(2), 249–256 56 Stanton S.E Disis M.L (2016) Clinical significance of tumor-infiltrating lymphocytes in breast cancer J Immunother Cancer, 4, 59 57 Phạm Hồng KHoa cs Kết kỹ thuật nhuộm màu sinh thiết hạch cử điều trị ung thư biểu mô tuyến vú giai đoạn sớm Bệnh viện K Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam, 2, 534–49 58 Choi Y.-L., Oh E., Park S cộng (2010) Triple-negative, basal-like, and quintuple-negative breast cancers: better prediction model for survival BMC Cancer, 10, 507 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH DUYấN Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hóa mô miễn dịch ung th vú ba âm tính Chuyờn ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 62720105 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THUÝ HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt cs HMMD UTBM Tiếng Anh AJCC ASCO CK DCIS ĐMH EGFR ER FISH LCIS MBH NPI NST PR TNBC TALs TILs WHO Cộng Hóa mơ miễn dịch Ung thư biểu mơ American Joint Committee on Cancer American Society of Clinical Oncology Cytokeratin Ductal carcinoma in situ Độ mô học Epidermal growth factor receptor Estrogen receptor Fluorescent in situ hybridization Lobular carcinoma in situ Mô bệnh học Nottingham prognostic index Non special type Progesterone receptor Triple negative breast cancer Tumor associated lymphocytes Tumor infiltrating lymphocytes World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm lâm sàng ung thư vú 1.1.1 Tuổi 1.1.2 Vị trí u 1.1.3 Kích thước u 1.1.4 Giai đoạn bệnh .4 1.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư vú 1.2.1 Phân loại mô bệnh học 1.2.2 Đặc điểm típ mơ bệnh học 10 1.2.3 Độ mô học 19 1.2.4 Hoại tử u 20 1.2.5 Xâm nhập lympho bào 20 1.2.6 Thành phần ung thư chỗ 21 1.2.7 Tình trạng hạch 21 1.2.8 Chỉ số tiên lượng Nottingham .22 1.3 Hóa mơ miễn dịch ung thư vú 23 1.3.1 Thụ thể nội tiết estrogen/progesteron 23 1.3.2 Her-2/neu .24 1.3.3 EGFR 25 1.3.4 CK5/6 26 1.3.5 Ki-67 26 1.4 Tình hình nghiên cứu ung thư vú có ba âm tính ngồi nước .28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Quy trình thu thập số liệu 31 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu .35 2.3.4 Quản lý thơng tin phân tích liệu 36 2.3.5 Khía cạnh đạo đức đề tài .36 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch 37 3.1.1 Hóa mơ miễn dịch .37 3.1.2 Mô bệnh học 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng .44 3.2.1 Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với tuổi 44 3.2.2 Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với vị trí u .45 3.2.3 Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với kích thước u 46 3.2.4 Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với giai đoạn TNM 47 Chương 4: BÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm mô bệnh học hóa mơ miễn dịch 48 4.1.1 Hóa mơ miễn dịch 48 4.1.2 Mô bệnh học 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng .61 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Sự bộc lộ CK5/6 37 Bảng 3.2: Sự bộc lộ EGFR 37 Bảng 3.3: Sự bộc lộ Ki67 39 Bảng 3.4: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy típ MBH 40 Bảng 3.5: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy ĐMH 41 Bảng 3.6: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy NPI 41 Bảng 3.7: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy tình trạng hạch 42 Bảng 3.8: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy xâm nhập lympho 43 Bảng 3.9: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy hoại tử u 43 Bảng 3.10: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với u có thành phần chỗ 44 Bảng 3.11: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với tuổi 44 Bảng 3.12: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với vị trí u 45 Bảng 3.13: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với kích thước u .46 Bảng 3.14: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với giai đoạn TNM .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌN Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ típ dạng đáy khơng dạng đáy 38 Biểu đồ 3.2: Mối liên quan típ dạng đáy, khơng dạng đáy với vị trí u 46 Y Hình 1.1: Ung thư biểu mơ xâm nhập típ khơng đặc biệt độ .10 Hình 1.2: Ung thư biểu mơ tiểu thùy xâm nhập 11 Hình 1.3: Ung thư biểu mô ống nhỏ 12 Hình 1.4: UTBM dạng mắt sàng xâm nhậ 13 Hình 1.5: UTBM thể tủy .14 Hình 1.6: Ung thư biểu mơ nhầy 15 Hình 1.7: Ung thư biểu mơ xâm nhập típ di sản tế bào hình thoi 18 ... đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mơ vú có ba âm tính nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm mô bệnh học HMMD ung thư biểu mơ vú có ba âm tính Đánh... giá số mối liên quan ung thư biểu mơ vú có ba âm tính với số đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng ung thư vú 1.1.1 Tuổi Từ nhiều nghiên cứu dịch tễ học ung thư. .. 1.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư vú 1.2.1 Phân loại mô bệnh học Ung thư vú nhóm bệnh phức tạp với đặc điểm mô bệnh học khác biệt, nhiều nghiên cứu phân loại mô học ung thư biểu mô tuyến vú tiến

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Hazrah P., Dhir M., Gupta S.D. và cộng sự. (2009). Prognostic significance of location of the primary tumor in operable breast cancers. Indian J Cancer, 46(2), 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Cancer
Tác giả: Hazrah P., Dhir M., Gupta S.D. và cộng sự
Năm: 2009
10. Narod S.A. (2012). Tumour size predicts long-term survival among women with lymph node-positive breast cancer. Curr Oncol, 19(5), 249–253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Oncol
Tác giả: Narod S.A
Năm: 2012
11. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyễn vú, Luận án Tiến sĩ Y học,Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyễn vú
Tác giả: Tạ Văn Tờ
Năm: 2004
13. Bloom H.J.G. và Richardson W.W. (1957). Histological Grading and Prognosis in Breast Cancer. Br J Cancer, 11(3), 359–377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
Tác giả: Bloom H.J.G. và Richardson W.W
Năm: 1957
14. Elston E.W. và Ellis I.O. (1993). Method for grading breast cancer. J Clin Pathol, 46(2), 189–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Pathol
Tác giả: Elston E.W. và Ellis I.O
Năm: 1993
15. Lindley R., Bulman A., Parsons P. và cộng sự. (1989). Histologic features predictive of an increased risk of early local recurrence after treatment of breast cancer by local tumor Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w