(Luận văn thạc sĩ) hướng dẫn đọc hiểu thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11, trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn 60 14 10

127 39 0
(Luận văn thạc sĩ) hướng dẫn đọc hiểu thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11, trung học phổ thông  luận văn ths  lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn  60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DC TH PHNG HƯớNG DẫN ĐọC HIểU THƠ TRữ TìNH TRUNG ĐạI VIệT NAM LớP 11 TRUNG HọC PHổ THÔNG LUN VN THC S S PHM NG VN H NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ PHƯỢNG HƢỚNG DẪN ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hồn HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết nghiên cứu này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hồn, ngƣời thầy ln tận tình, động viên, giúp đỡ hƣớng dẫn mặt suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán quản lý trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn trƣờng THPT Gia Lộc II, tỉnh Hải Dƣơng, nơi dang công tác, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng hồn thành luận văn song không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Đỗ Thị Phượng i DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chƣơng VHTĐ : Văn học trung đại ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Đọc hiểu với môn Ngữ văn nhà trƣờng THPT 11 1.1.2 Thơ trữ tình trung đại Việt Nam 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thơ trữ tình trung đại Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 Trung học phổ thông 24 1.2.2 Tình hình dạy học tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhà trƣờng THPT Việt Nam 25 1.2.3 Khảo sát thực tiễn 30 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 36 2.1 Những định hƣớng tổ chức hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 36 2.1.1 Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 theo hƣớng tích hợp tích cực 36 2.1.2 Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nhằm bồi dƣỡng lực ngôn ngữ nghệ thuật cho học sinh 43 2.1.3 Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nhằm bồi dƣỡng tảng văn hóa trung đại cho học sinh 48 2.2 Những biện pháp đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 50 iii 2.2.1 Bám sát đặc trƣng thi pháp thể loại thơ trữ tình trung đại 50 2.2.2 Cắt nghĩa, giải, phân tích, bình giá thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 62 2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo 76 2.2.4 Tăng cƣờng tập liên hệ 80 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mô tả thực nghiệm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 86 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 86 3.2.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm 86 3.3 Thiết kế thực nghiệm 87 3.3.1 Vận dụng biện pháp đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 vào thiết kế giáo án tổ chức dạy học thơ Tự tình II 87 3.3.2 Vận dụng biện pháp đọc - hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 vào thiết kế giáo án tổ chức dạy học thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) 101 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 109 3.4.1 Kết kiểm tra dạy thực nghiệm 109 3.4.2 Đánh giá thực nghiệm 112 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm 109 Bảng 3.2 Kết dạy đối chứng 109 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp, so sánh kết dạy thực nghiệm với đối chứng 110 Bảng 3.4 Kết dạy thực nghiệm 111 Bảng 3.5 Kết dạy đối chứng 111 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp, so sánh kết dạy thực nghiệm với đối chứng 111 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ đổi cấu trúc, nội dung chương trình mục tiêu, phương pháp dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khoá X đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng lần là: “Đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục vụ mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường, Sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục” Với định hƣớng đổi nhƣ trên, cấu trúc, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa mục tiêu, phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn có thay đổi rõ rệt Mục tiêu chung môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông bồi dƣỡng nâng cao thêm bƣớc lực văn học cho học sinh, có lực đọc - hiểu văn Chính chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Với nguyên tắc tích hợp, chƣơng trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc nhƣng giai đoạn lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy học đọc - hiểu Theo tinh thần dạy học văn có nhiệm vụ kép: thơng qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phƣơng pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Cùng với việc xác định lại mục tiêu việc dạy học văn, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học lần đƣợc nhắc đến Đó đổi phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu quan điểm dạy học tích cực, tích hợp tƣơng tác lí luận dạy học ngày Theo quan điểm dạy học tích cực, giáo án khơng cịn phƣơng án trình diễn hoạt động giảng dạy giáo viên, khơng cịn kịch độc diễn ngƣời dạy để cách giáo viên mang tới cho học sinh kết luận có sẵn, mà thiết kế hoạt động dạy xuất phát từ nhiệm vụ học tập học sinh, khơi dậy lực tự học giúp em có hội tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ học 1.2 Từ tình hình đọc hiểu văn văn học nói chung đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hƣởng nhiều đến phƣơng hƣớng nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nƣớc GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Đọc hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học văn phát triển thêm mặt lý luận vận dụng thực tế Đọc hiểu cần tách khỏi vịng kiểm sốt chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn” Quá trình đọc văn góp phần quan trọng bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm học sinh Sách giáo khoa Ngữ văn 10 có khẳng định “Từ văn đọc, học sinh giáo dục tự giáo dục lòng yêu nước, tinh thần nhân văn, lí tưởng sống cao đẹp, thị hiếu thẩm mĩ tốt, có phẩm chất văn hóa cá nhân, có cá tính lành mạnh, bước hình thành nhân cách người lao động mới” Vì vậy, rèn luyện lực đọc hiểu khâu then chốt trình dạy học văn nhằm đáp ứng nhiệm vụ đổi chƣơng trình, sách giáo khoa bậc phổ thông trung học Thực tiễn cho thấy, đọc hình thức hữu hiệu để ngƣời đọc tiếp thu tri thức nhân loại, mở mang hiểu biết thời đại công nghệ thông tin nhƣ Trong nhà trƣờng, đọc hiểu cách thức quan trọng để phát huy tính tích cực chủ động bạn đọc học sinh, biến việc dạy ngƣời thành việc đọc nhiều ngƣời, thay phƣơng pháp dạy truyền thống thầy giảng trò ghi Xác định rõ vai trò đọc hiểu nhƣ nhƣng nhà trƣờng phổ thông Việt Nam có thực tế khơng phải giáo viên hiểu rõ chất đọc hiểu có biện pháp đọc hiểu phù hợp Vấn đề tƣởng nhƣ mâu thuẫn, chƣơng trình sách giáo khoa đƣợc chặng đƣờng 10 năm Ở phƣơng diện lý luận, sách tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ năng, viết đăng tạp chí… đề cập đến đọc hiểu Nhƣng tác giả chƣa có thống với thuật ngữ Có tài liệu ghi “đọc - hiểu” Đọc - hiểu văn Ngữ văn (10, 11, 12) Nguyễn Trọng Hoàn, Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn Trần Đình Sử, nhƣng có tài liệu ghi “đọc hiểu” Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn Quách Duy Bình, Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nhằm hình thành khái niệm phong cách nhà văn cho học sinh Đỗ Tiến Sĩ Ở khơng phải sai sót cách viết hay lỗi kỹ thuật đánh máy mà xuất phát từ quan niệm ngƣời viết Nhƣ vậy, thấy thuật ngữ nói phổ biến có quan niệm, cách viết không giống Ở phƣơng diện thực tiễn, thấy từ vấn đề đọc hiểu đƣợc áp dụng vào dạy học văn xuất nhiều mơ hình đọc hiểu khác tác giả có uy tín, nhƣ mơ hình Vũ Dƣơng Quỹ, Phan Trọng Luận, Nguyễn Trọng Hồn… Mỗi mơ hình có đóng góp định trở thành nguồn tài liệu tham khảo phong phú cho giáo viên Và khơng giáo viên vận dụng mơ hình để soạn giảng Tuy nhiên, qua số tiết dự giờ, tham khảo thiết kế học, nhƣ qua trao đổi với đồng nghiệp đợt tập huấn thay sách, chúng tơi thấy cịn khơng giáo viên chƣa ý thức rõ tinh thần đọc hiểu nên lúng túng thiết kế dạy học Một số giáo viên cho dạy học theo tình thần đọc hiểu tăng cƣờng hoạt động đọc cho học sinh Vì thế, họ tăng cƣờng thời lƣợng đọc cho học sinh với nhiều hình thức khác nhƣ đọc diễn cảm, đọc phân vai… nhƣng đến phần khai thác, tìm hiểu văn đa số giảng bình theo lối cũ thu xanh ngắt cao” Bởi thế, hai câu thơ gợi trống vắng, (Thu vịnh) hay “Da trời nỗi cô đơn lòng ngƣời nhuộm mà xanh ngắt” (Thu ẩm) Bởi màu xanh ngắt da  Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không trời không đơn giản thể hồn cảnh thu mà thể sắc màu khách quan đặc trƣng hồn sống nông thôn xƣa cảu trời thu mà có lẽ cịn tâm trạng nhiều ẩn ức, chiều sâu tâm hồn đầy trăn trở thi nhân Liên hệ, mở rộng: Đêm thu, trăng lặn, quạ kêu, sƣơng đầy trời, hàng phong bên sông, lửa thuyền chài hắt hiu, nửa khuya tiếng chuông chùa ngân nga làm rung động sóng nƣớc, Trƣơng Kế viết nên thơ để đời: Trăng tà, tiếng quạ kêu sương Lửa chài, bến sầu vương giấc hồ Thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San (Phong Kiều Dạ Bạc) Lý Bạch: Trăng thu soi sáng Động Đình Tiêu, Tương giải, chim hồng sớm bay Đầy thuyền khách hát say Bẵng quên áo thấm sương đầy móc thu Tản Đà Ngọn gió thu phong rụng hồng Lá bay tường bắc sang đông Vàng bay năm hồ hết Thơ thẩn đứng trơng (Gió Thu) 106 Huy Cận: Nai cao gót lẫn mù Xuống rừng nẻo thuộc nhìn thu Sắc trời trôi nhạt khe Chim đi, rụng cành nghe lạnh lùng Sầu thu lên vút song song Với hiu hắt, với lòng quạnh hiu Thơ viết mùa thu văn học Trung đại Việt Nam thƣờng miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ, úa tàn u buồn Cảnh thu đƣợc ghi lại cách ƣớc lệ tƣợng trƣng với nét chấm phá, chớp lấy hồn tạo vật Thu điếu Nguyễn Khuyến mang nét thi pháp Tuy nhiên cảnh thu thơ Nguyễn Khuyến ta khó tìm thấy mùa thu khác thi nhân khác Đó cảnh thu đồng Bắc với màu xanh chủ đạo xanh trời, xanh nƣớc, xanh mây… GV: Tại tác giả khơng Tình thu dùng từ “ôm cần” mà lại dùng - “Buông cần”: thả lỏng, câu không cốt để từ “buông cần”? Giá trị nghệ kiếm ăn (hiểu theo nghĩa nó), thuật từ “bng cần” đem mà để giải trí lại? - Nói chuyện câu cá nhƣng thực để đón Theo Việt Nam tự điển nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lịng “bng” hay hơn, phù hợp với + Một tâm nhàn: Tựa gối ôm cần tính cách nhà thơ Trong + Một chờ đợi: Lâu chẳng đƣợc ngày từ quan lui ẩn, + Một tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp mùa thu câu cá, thú vui động nhà thơ nơi làng quê để tiêu - Không gian thu tĩnh lặng nhƣ tĩnh lặng khiển cơng việc, để hồ tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận vào thiên nhiên, mà quên nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc bận lòng với nƣớc non, cõi lòng thi nhân cho tâm hồn thản  Nguyễn khuyến có tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nƣớc, lòng yêu nƣớc thầm kín mà sâu sắc 107 GV: Nhan đề thơ có liên quan đến nội dung thơ khơng? Khơng gian thơ góp phần diễn tả tâm trạng nào? GV: Có ý kiến cho “Nguyễn Khuyến viết Thu điếu không mục vào chuyện câu cá, mong cá mà cớ để cảm nhận cảnh thu, để đắm vào suy tư nghĩ ngợi với tâm trạng u ẩn, thầm kín mình” Em có đồng ý với ý kiến với nhận xét không? Thử lý giải nguyên nhân, ý nghĩa tâm tình Nguyễn Khuyến Ý kiến xác đáng bởi: - Ông tả chuyện câu cá hai câu đầu, hai câu cuối: tả chỗ câu, công cụ câu, dáng ngồi câu - Đây cớ để cảm nhận cảnh thu, để kín đáo nói tâm tình u ẩn - Cảnh đẹp, lặng, nhẹ, buồn, vắng phù hợp với tâm hồn, lòng ngƣời câu, đồng điệu với cảnh vật Đây tâm trạng nhà nho nặng lịng với non sơng đất nƣớc Tình thu khơng tình cảm với mùa thu mà cịn lịng gắn bó thiết tha với thiên nhiên quê hƣơng, lòng yêu nƣớc, yêu dân thầm kín nhƣng khơng phần sâu sắc GV: Em cho biết cách gieo III.Tổng kết: vần thơ có đặc biệt? Đặc sắc nghệ thuật cách gieo vần cho ta cảm - Cách gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) nhận cảnh thu nhƣ nào? khó làm, đƣợc tác giả sử dụng cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ - Lấy động nói tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phƣơng Đơng - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối 108 Giá trị nội dung - Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc tâm trạng thời tác giả 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Kết kiểm tra dạy thực nghiệm 3.4.1.1 Bài dạy Tự tình II Câu hỏi kiểm tra học sinh sau học Câu 1: Hồ Xuân Hƣơng tự tình điều thơ Tự tình II? Câu 2: Bài Tự tình II Hồ Xn Hƣơng khơng bộc lộ nỗi lịng mà cịn thể rõ cá tính, lĩnh Vậy cá tính, lĩnh gì? Câu 3: Qua Tự tình II em rút học cho thân mình? Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm Trƣờng Lớp Số Trƣờng THPT Gia Lộc Trƣờng THPT Gia Lộc II 11D 11H 11M 11D 11G 11K 45 45 43 45 43 46 Giỏi Khá S.L % S.L % 6,5 17 37.7 4,4 19 42.2 4,65 21 48.8 2,2 14 31.1 4,65 17 39.5 4,3 13 28.2 Xếp loại Trung bình Yếu S.L % S.L % 19 42.2 13.3 20 44.4 8.9 15 34.8 11.6 23 51.1 15.5 19 44.1 11.6 25 54.3 13.0 Kém S.L % Bảng 3.2 Kết dạy đối chứng Trường Trường THPT Gia Lộc Lớp 11C 11E 11N Trường 11E THPT 11I Gia Lộc 11M II Số 45 44 45 45 43 45 Giỏi S.L 1 0 % 2.2 4.5 2.2 2.2 0.0 0.0 Khá S.L 12 15 15 10 11 10 % 26.7 34.1 33.3 22.2 25.6 22.2 109 Xếp loại Trung bình S.L % 25 55.5 17 36.6 22 48.9 26 44.4 23 53.4 28 62.2 Yếu S.L 10 % 15.5 22.7 15.5 17.7 20.9 15.5 Kém S.L % Bảng 3.3 Bảng tổng hợp, so sánh kết dạy thực nghiệm với đối chứng Đối tƣợng Thực nghiệm Đối chứng Kết Loại S.L (267) % S.L (267) % Tăng >/ giảm< S.L % G 12 4.5 1.9 > 2.6 K 101 37.8 73 25.3 > 28 12.5 TB 121 45.3 141 52.8 < 20 7.5 Y 33 12.4 48 17.9 > 15 5.5 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 60 52.8 45.3 50 37.8 40 Thực nghiệm 25.3 30 17.9 12.4 20 10 Đối chứng 4.5 1.9 G K TB Y 3.4.1.2 Bài dạy Thu điếu Câu hỏi kiểm tra học sinh sau học Câu 1: Tại sai nói Thu điếu vẽ lên tranh mùa thu điển hình đồng Bắc Bộ Việt Nam? Câu 2: Cảm nhận em hình ảnh Nguyễn Khuyến qua Thu điếu? 110 Câu 3: Trong Thu điếu tác giả thể rõ nỗi buồn Vì Nguyễn Khuyến buồn? Bảng 3.4 Kết dạy thực nghiệm Trƣờng Lớp 11D Trƣờng THPT Gia 11H Lộc 11M 11D Trƣờng THPT Gia 11G Lộc II 11K Xếp loại Số Giỏi Khá S.L % S.L 45 6.7 18 45 8.9 16 43 7.0 45 43 46 Trung bình Yếu % 40.0 35.5 S.L 20 21 % 44.4 46.6 S.L 4 % 8.9 8.9 18 41.8 17 39.5 11.6 4.4 14 31.1 25 55.5 8.9 7.0 16 37.2 19 44.1 11.6 4.3 17 36.9 22 47.8 10.8 Kém S.L % Bảng 3.5 Kết dạy đối chứng Trƣờng Lớp Trƣờng THPT Gia Lộc Trƣờng THPT Gia Lộc II Số Xếp loại Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém S.L % S.L % S.L % S.L % 11C 45 4.4 11 24.4 24 53.3 17.7 11E 44 4.5 14 31.8 21 47.7 15.9 11N 45 6.7 15 33.3 18 40.0 20.0 11E 45 2.2 12 26.6 24 53.3 17.7 11I 43 4.7 11 25.5 22 51.1 18.6 11M 45 4.4 13 28.8 23 51.1 15.5 S.L Bảng 3.6 Bảng tổng hợp, so sánh kết dạy thực nghiệm với đối chứng Đối tƣợng Thực nghiệm G K TB S.L (267) 17 99 124 Y 27 Loại Đối chứng Kết 6.36 37.0 46.4 S.L (267) 12 76 132 4.5 28.4 49.4 Tăng >/ giảm< > > < 10.1 47 17.6 > % % 111 S.L % 23 1.86 8.6 0.3 20 7.5 % Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 60 49.4 46.4 50 37 40 Thực nghiệm 28.4 30 17.6 10.1 20 10 6.36 4.5 Đối chứng G K TB Y 3.4.2 Đánh giá thực nghiệm 3.4.2.1 Giờ dạy thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm, tiến hành họp ghi nhận ý kiến đóng góp giáo viên nhóm Các giáo viên đóng góp thẳng thắn, chân thành phƣơng pháp dạy học, mô hình đọc hiểu, cử chỉ, hành động giáo viên dạy thực nghiệm…Tựu trung lại ghi nhận đƣợc ý kiến sau: * Ƣu điểm - Về nội dung: ngƣời dạy kiến thức xác, khoa học, hợp logic, đảm bảo tính hệ thống, làm bật đƣợc vấn đề trọng tâm học, có liên hệ thực tế, giáo dục đƣợc học sinh học đạo đức tƣ tƣởng thiết thực Sử dụng kết hợp hợp lí phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng môn, với nội dung học - Về phƣơng pháp: ngƣời dạy có ý thức cao việc lựa chọn kết hợp phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy hoạt động tích cực phát triển lực học sinh; lựa chọn kết hợp tốt biện pháp nhằm củng cố, đào sâu kiểm tra kiến thức học sinh 112 Mơ hình dạy học tƣơng đối phù hợp với mục tiêu dạy học văn Mơ hình vừa giúp học sinh hiểu rõ học, vừa trang bị cho em kĩ đọc - hiểu văn văn học theo thể loại - Về tổ chức: Ngƣời dạy có chuẩn bị chu đáo cho dạy từ phƣong tiện dạy học đến cách soạn giáo án Các phƣơng tiện dạy học phong phú, đa dạng, đảm bảo đƣợc vai trò chủ thể học sinh mối quan hệ nhà văn - giáo viên - học sinh * Nhƣợc điểm: tiết dạy bộc lộ sai sót định - Đơi lúc lúng túng kết hợp viết bảng với máy chiếu - Giáo viên vội vã vài trƣờng hợp phát vấn Khi phát vấn giáo viên không đƣa nhận xét câu trả lời học sinh mà vội cho em ngồi xuống - Một số câu hỏi tƣơng đối khó với mức độ học sinh hệ ngồi cơng lập 3.4.2.2 Kết kiểm tra sau học Nhìn vào kết thực nghiệm hai nhận thấy đa phần học sinh hiểu đƣợc nội dung kiến thức mà giáo viên dẫn dắt, định hƣớng Các dạy thực nghiệm điểm giỏi cao thực nghiệm Trong điểm trung bình đối chứng lại cao Đặc biệt số điểm giảm thực nghiệm đối chứng lại tăng Điều có nghĩa áp dụng biện pháp mà đề tài nêu vào học số điểm yếu giảm rõ rệt Điều tín hiệu đáng mững phần giảm tình trạng học sinh quay lƣng với môn văn nhà trƣờng phổ thông Tiểu kết chương Từ nghiên cứu lý thuyết nhà nghiên cứu, từ kết khảo sát, từ trình thực nghiệm giúp chúng tơi có định hƣớng biện pháp để đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Kết thu đƣợc sau thực nghiệm rát khả quan Chúng hy vọng biện pháp góp phần hỗ trợ cho biện pháp giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói chung thơ trữ tình trung đại lớp 11 nói riêng 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những năm gần đây, thành tựu nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn; lí luận dạy học mơn nhà trƣờng có nhiều thay đổi Những quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận đem đến cho ngành nghiên cứu văn học, phê bình văn học, lịch sử văn học …có sức sống Những thành tựu đƣợc khẳng định, giá trị cũ đƣợc xem xét đánh giá lại, khơng điều trở nên bất cập, khơng cịn phù hợp Nhìn nƣớc khu vực giới, chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng nƣớc coi trọng thực hành vận dụng, nội dung thiết thực, tinh giản, tập trung vào kiến thức, kĩ bản, tích hợp đƣợc nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục Sách giáo khoa trở thành tài liệu định hƣớng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức Vì lí trên, tờ trình Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị, đọc kì học thứ 8, Quốc hội khóa X nêu cần thiết phải soạn thảo chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Cùng với việc đổi nội dung, mục tiêu, phƣơng pháp dạy học có đổi Mục tiêu trực tiếp, chủ yếu mơn Ngữ văn hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc - hiểu nhƣ tạo lập loại văn Phƣơng pháp dạy học có thay đổi phù hợp với đặc trƣng, tính chất tính mơn Văn Dạy học văn dạy học sinh đọc văn Nghĩa giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với văn ngôn từ hệ thống luận điểm, lập luận hay thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu, phát biểu trình bày, trao đổi ý kiến trình đọc văn Một vài năm trở lại đây, phƣơng pháp dạy học trở nên quen thuộc với giáo viên Ngữ văn trƣờng phổ thông Tuy nhiên, giáo viên hiểu cách thấu đáo đọc - hiểu vận dụng phƣơpng pháp vào việc dạy học văn 114 Vì thế, luận văn này, thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận phƣơng pháp đọc - hiểu, tổng hợp đƣa định hƣớng tổ chức biện pháp đọc - hiểu với thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 Từ đề xuất đó, chúng tơi ứng dụng thiết kế số giáo án tiến hành dạy thực nghiệm 02 trƣờng tỉnh huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dƣơng Qua tiết thực nghiệm, kết kiểm tra, đánh giá, qua nhận xét giáo viên nhóm thực nghiệm chúng tơi rút đƣợc số kết luận sau: - Điều thiết thực phù hợp phƣơng pháp đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 đáp ứng đƣợc yêu cầu, nguyên tắc việc dạy học văn Đó dạy học văn theo đặc trƣng thể loại, theo nguyên tắc tích hợp đặc biệt phù hợp với yêu cầu đào tạo ngƣời - Đọc hiểu bƣớc đƣa học văn quỹ đạo dạy học giáo điều - Đọc hiểu đƣa học sinh trở thành chủ thể cảm thụ giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thấy việc dạy học văn nhà trƣờng phổ thơng cịn nhiều vấn đề bất cập, cần đƣợc giải Ngay đề tài nay, kết thúc, chúng tơi cịn nhiều băn khoăn Để tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học văn, biến ý tƣởng đẹp đẽ thành thực, đề xuất vài vấn đề sau: - Đọc hiều văn văn học vấn đề thời Nhƣng chƣa có giáo trình tài liệu thức phƣơng pháp Thiết nghĩ nhà sƣ phạm, giáo sƣ, nhà nghiên cứu cần quan tâm nghiên cứu vấn đề (hoặc dịch, kết hợp tài liệu tiếng nƣớc với kinh nghiệm, kiến thức viết thành giáo trình để anh chị em giáo viên văn có đƣợc hƣớng dẫn cụ thể nhất, tốt vấn đề - Cần có cơng trình sâu vào nghiên cứu hay phát triển vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại đề giải tỏa băn khoăn, suy nghĩ, tìm 115 tịi ngƣời giáo viên đặc biệt vấn đề thể loại khơng cịn rời thực tiễn dạy học Một phƣơng pháp đời có khó khăn định đƣờng vận dụng vào thực tiễn, trải qua thời gian dài để khẳng định việc tạo đồng tình đơng đảo giáo viên Hi vọng rằng, thời gian ngắn phƣơng pháp đọc - hiểu văn sớm trở thành phƣơng pháp ổn định nhận thức, hoạt động sƣ phạm đông đảo đồng nghiệp giáo viên văn học Mặc dù cố gắng, nỗ lực nhiều trình thực hiện, nhƣng điều kiện nghiên cứu, kiến thức hạn hẹp, lại ngƣời bắt đầu tập nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Vì chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy cô, anh chị động nghiệp gần xa để chúng tơi hồn thiện kiến thức luận văn 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sĩ Cẩn Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ cổ Việt Nam Nxb Giáo dục Hà Nội 1994 Nguyễn Gia Cầu Vấn đề đại hoá phương pháp dạy học Văn Nghiên cứu Giáo dục số 4/1994 Đỗ Thị Châu.Về khái niệm đọc hiểu ngơn ngữ Tạp chí Giáo dục số 80,3/2004 Nguyễn Đình Chú Bàn thêm phương pháp dạy văn Tạp chí giáo dục số 47/2002 Nguyễn Viết Chữ Về việc đổi dạy văn Đại học sư phạm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số, 2/2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Hồ Ngọc Đại Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội 1983 Hà Minh Đức Lý luận văn học Nxb Giáo dục 1999 Hà Nguyễn Kim Giang Phương pháp đọc diễn cảm Nxb ĐHSP Hà Nội 2007 10 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội 2000 11 Nguyễn Thái Hoà Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu Thông tin sƣ phạm số 52004 12 Nguyễn Trọng Hoàn Đọc hiểu văn Ngữ văn 6,7,8,9,10,11,12 Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 13 Nguyễn Trọng Hoàn Đọc - hiểu văn Ngữ văn (10, 11, 12) 14 Nguyễn Trọng Hoàn Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục số 143/2006 14 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học Nxb Khoa học Xã hội, 2002 16 Nguyễn Thanh Hùng Định hướng phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình Nxb Văn học Hà Nội, 1996 117 17 Nguyễn Phạm Hùng Trên hành trình văn học trung đại Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Thanh Hùng Cơ cấu chuyển vào tư đồng dạy học tác phẩm văn chương Tạp chí văn học số 4/2005 19 Nguyễn Thanh Hùng Kỹ đọc hiểu văn Nxb ĐHSP Hà Nội tháng 8/2011 20 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 21 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo dục, 1998 22 Nguyễn Thanh Hùng Kỹ đọc hiểu văn Nxb ĐHSP Hà Nội, 8/2011 23 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu văn chương Tạp chí Giáo dục, số 92, tháng 7/2004 24 Nguyễn Thanh Hùng Định hướng phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình Nxb Văn học Hà Nội, 1996 25 Nguyễn Thanh Hùng Văn học tầm nhìn biến đổi Nxb Văn học Hà Nội 1996 26 Đỗ Huy Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức cảu ơng Tạp chí triết học số 27 Đặng thành Hƣng Dạy học đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Để dạy tốt tác phẩm văn chương trường phổ thông Nxb Đại học Sƣ phạm, 2006 29 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Dạy học văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 30 Phan Trọng Luận Để hiểu thêm phương diện dạy học tác phẩm văn chương Báo văn nghệ số 28/2009 31 Phan Trọng Luận Đổi học TPVC nhà trường trung học phổ thông Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 33 Phan Trọng Luận Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 118 34 Phan Trọng Luận Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn Nxb Giáo dục, 1978 35 Phan Trọng Luận.Về khái niệm “Học sinh trung tâm” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2/1995 36 Vũ Nho Sự hiểu biết việc dạy văn Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 1998 37 Vũ Nho Đổi phương pháp giảng dạy văn THCS Nxb Giáo dục 1999 38 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học, 1994 39 Vũ Dƣơng Quỹ Văn Ngữ văn 11 - Gợi ý đọc - hiểu lời bình Nxb Giáo dục 2007 40 Trần Đình Sử Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Hà Nội 2006 41 Trần Đình Sử Ngữ văn 10, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục Hà Nội 2009 42 Trần Đình Sử Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, Sách giá 43 Trần Đình Sử (Chủ biên) Lý luận văn học tập (tác phẩm thể loại văn học) NXB ĐHSP Hà Nội 2008 44 Trần Đình Sử Đọc văn học văn Nxb Giáo dục 2003 45 Trần Đình Sử Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn Văn học Tuổi trẻ, tháng 9/2007 46 Trần Đình Sử Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học Tạp chí Giáo dục, số 102, quý IV 47 Trần Đình Sử Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật Báo văn nghệ số 29/2009 48 Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm đường luật, NXB giáo dục, 1997 49 Lã Nhâm Thìn Bình giảng thơ Nơm Đường luật Nxb Giáo dục, 2002 50 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Nxb Giáo dục, 2003 119 51.Trần Thị Hồng Thu Mô hình đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT thí điểm Luận văn Thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2003 52 Phạm Toàn Dạy học học đọc Nxb Giáo dục, 1992 53 Hồng Tiến Tựu Giáo trình văn học, tập Nxb Giáo dục, 1996 54 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, 1996 55 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, 1996 56 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hƣơng Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001 57 Trịnh Xuân Vũ Văn chương phương pháp giảng dạy Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 2000 120 ... chung dạy học đọc - hiểu văn học việc dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng rơi vào tình trạng: dạy đọc hiểu thơ trữ tình trung đại giống nhƣ dạy học ca dao, dạy. .. HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 2.1 Những định hướng tổ chức hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 2.1.1 Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt. .. cứu - Lý thuyết đọc hiểu, thi pháp thơ trữ tình trung đại, biện pháp dạy học thơ trữ tình trung đại - Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh lớp 11 THPT - Thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan