HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI LỚP 11

131 1.1K 2
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 11 Cái Tôi - cá nhân ở giai đoạn văn học này đã có cái Tôi tự ý thức về mọi nỗi đau khổ của mình, cái Tôi đòi quyền sống cho mình, trong đó có quyền được tự do bộc lộ tình cảm riêng tư cá thể, tự do yêu đương, tự do hưởng hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ, kể cả hạnh phúc bản năng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ PHƯỢNG HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI – 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ đổi cấu trúc, nội dung chương trình mục tiêu, phương pháp dạy học mơn Ngữ văn cấp THPT Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần là: “Đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục vụ mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường, Sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên công tác quản lí giáo dục” Với định hướng đổi trên, cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa mục tiêu, phương pháp dạy học môn Ngữ văn có thay đổi rõ rệt Mục tiêu chung môn Ngữ văn trường trung học phổ thông bồi dưỡng nâng cao thêm bước lực văn học cho học sinh, có lực đọc – hiểu văn Chính chương trình xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Với nguyên tắc tích hợp, chương trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc giai đoạn lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy học đọc – hiểu Theo tinh thần dạy học văn có nhiệm vụ kép: thơng qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phương pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Cùng với việc xác định lại mục tiêu việc dạy học văn, vấn đề đổi phương pháp dạy học lần nhắc đến Đó đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu quan điểm dạy học tích cực, tích hợp tương tác lí luận dạy học ngày Theo quan điểm dạy học tích cực, giáo án khơng phương án trình diễn hoạt động giảng dạy giáo viên, khơng kịch độc diễn người dạy để cách giáo viên mang tới cho học sinh kết luận có sẵn, mà thiết kế hoạt động dạy xuất phát từ nhiệm vụ học tập học sinh, khơi dậy lực tự học giúp em có hội tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ học 1.2 Từ tình hình đọc hiểu văn văn học nói chung đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hưởng nhiều đến phương hướng nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chương nước GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Đọc hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học văn phát triển thêm mặt lý luận vận dụng thực tế Đọc hiểu cần tách khỏi vòng kiểm sốt chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn” Q trình đọc văn góp phần quan trọng bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm học sinh Sách giáo khoa Ngữ văn 10 có khẳng định “Từ văn đọc, học sinh giáo dục tự giáo dục lòng u nước, tinh thần nhân văn, lí tưởng sống cao đẹp, thị hiếu thẩm mĩ tốt, có phẩm chất văn hóa cá nhân, có cá tính lành mạnh, bước hình thành nhân cách người lao động mới” Vì vậy, rèn luyện lực đọc hiểu khâu then chốt trình dạy học văn nhằm đáp ứng nhiệm vụ đổi chương trình, sách giáo khoa bậc phổ thông trung học Thực tiễn cho thấy, đọc hình thức hữu hiệu để người đọc tiếp thu tri thức nhân loại, mở mang hiểu biết thời đại công nghệ thông tin Trong nhà trường, đọc hiểu cách thức quan trọng để phát huy tính tích cực chủ động bạn đọc học sinh, biến việc dạy người thành việc đọc nhiều người, thay phương pháp dạy truyền thống thầy giảng trò ghi Xác định rõ vai trò đọc hiểu nhà trường phổ thông Việt Nam có thực tế khơng phải giáo viên hiểu rõ chất đọc hiểu có biện pháp đọc hiểu phù hợp Vấn đề tưởng mâu thuẫn, chương trình sách giáo khoa chặng đường 10 năm Ở phương diện lý luận, sách tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng, viết đăng tạp chí… đề cập đến đọc hiểu Nhưng tác giả chưa có thống với thuật ngữ Có tài liệu ghi “đọc - hiểu” Đọc - hiểu văn Ngữ văn (10, 11, 12) Nguyễn Trọng Hoàn, Dạy học văn dạy học sinh đọc – hiểu văn Trần Đình Sử, có tài liệu ghi “đọc hiểu” Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn Quách Duy Bình, Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nhằm hình thành khái niệm phong cách nhà văn cho học sinh Đỗ Tiến Sĩ Ở khơng phải sai sót cách viết hay lỗi kỹ thuật đánh máy mà xuất phát từ quan niệm người viết Như vậy, thấy thuật ngữ nói phổ biến có quan niệm, cách viết không giống Ở phương diện thực tiễn, thấy từ vấn đề đọc hiểu áp dụng vào dạy học văn xuất nhiều mơ hình đọc hiểu khác tác giả có uy tín, mơ hình Vũ Dương Quỹ, Phan Trọng Luận, Nguyễn Trọng Hoàn… Mỗi mơ hình có đóng góp định trở thành nguồn tài liệu tham khảo phong phú cho giáo viên Và khơng giáo viên vận dụng mơ hình để soạn giảng Tuy nhiên, qua số tiết dự giờ, tham khảo thiết kế học, qua trao đổi với đồng nghiệp đợt tập huấn thay sách, chúng tơi thấy khơng giáo viên chưa ý thức rõ tinh thần đọc hiểu nên lúng túng thiết kế dạy học Một số giáo viên cho dạy học theo tình thần đọc hiểu tăng cường hoạt động đọc cho học sinh Vì thế, họ tăng cường thời lượng đọc cho học sinh với nhiều hình thức khác đọc diễn cảm, đọc phân vai… đến phần khai thác, tìm hiểu văn đa số giảng bình theo lối cũ Cũng có giáo viên cho thiết kế học thay đổi hình thức, nội dung giáo án trước Và có thay đổi nội dung thêm vào số câu hỏi, tăng cường thêm số hoạt động giáo viên Từ suy nghĩ này, họ tăng cường số lượng câu hỏi vào soạn lại quan tâm đến chất lượng câu hỏi Có thiết kế cho tiết dạy mà giáo viên phát vấn 20 lần đa số câu hỏi vụn vặt, rời rạc, mang tính tái hiện, câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề Do nhiều dạy giáo viên thiết kế soạn đọc hiểu, lên lớp hướng dẫn học sinh đọc hiểu, việc làm đơn thay đổi thao tác thực chất hiểu rõ xem có cách thức đọc hiểu hướng dẫn học sinh đọc hiểu hầu hết giáo viên chưa hiểu rõ nguồn gốc Do việc làm thay bình rượu bình rượu cũ Nói cách khác, khốc lên mơn Ngữ văn áo đọc hiểu, biện pháp sử dụng dạy học giảng văn phân tích Thêm vào có giai đoạn văn học chiếm lượng lớn nội dung chương trình bậc THPT giai đoạn văn học trung đại Văn học trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại nói riêng thời kì văn học, phận văn học quan trọng làm nên diện mạo văn học Việt Nam Văn học thời kì khơng phản ánh giới tâm hồn người Việt Nam mà ghi lại dấu ấn đậm nét chặng đường lịch sử dân tộc Trong chương trình Ngữ văn hành phần văn học chiếm tỷ lệ lớn, riêng lớp 11 THPT gồm bài: Tự tình II (Hồ Xuân Hương), Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Trần Tế Xương) đọc thêm Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương), Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) Các thơ tập trung giai đoạn từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX Đây giai đoạn văn học mà ý thức ngã dược thể rõ Chưa văn học trung đại Việt Nam lại có nhiều tiếng nói cá nhân đến Mỗi nhà thơ tạo cho phong cách – vân chữ riêng Từ thực tế chung dạy học đọc – hiểu văn học việc dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng rơi vào tình trạng: dạy đọc hiểu thơ trữ tình trung đại giống dạy học ca dao, dạy thơ trữ tình đại Nghĩa giáo viên tập trung vào phân tích văn để xác định nội dung nghệ thuật Rồi từ tích hợp nội dung môi trường, Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, bảo vệ mơi trường, Kỹ sống mà chương trình u cầu Từ lí trên, chúng tơi thấy việc tìm hiểu vấn đề đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 11 việc làm thiết thực, có ý nghĩa góp thêm tiếng nói vấn đề có tính thời Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những công trình nghiên cứu dạy học văn theo hướng đọc hiểu Ở nước Âu Mỹ tư năm 1970 lý thuyết đọc hiểu thu hút ý nhà giáo dục hàng đầu K.Goodman (1970); A.Pugh (1978); P.Arson; (1984); M.Adams (1990)… Ở Việt Nam, tài liệu dịch đề cập đến vấn đề phải kể đến sách gồm hai tập V.A.Nhinconxki “Phương pháp dạy học văn trường phổ thông” V.A.Nhinconxki, sách khẳng định “học sinh độc giả tác phẩm văn học” “quá trình đọc tác phẩm văn học trình sáng tạo” Tác giả giành phần năm chương để bàn bình diện tâm lí phương pháp hoạt động đọc, đặc biệt nhấn mạnh đến phương pháp đọc diễn cảm Cuốn sách “Dạy học tập đọc tiểu học” (NXB Giáo dục tháng 11 năm 2001) GS.TS Lê Phương Nga giành số trang bàn đọc hiểu Chuyên luận “Dạy học đọc hiểu tiểu học” PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh công bố năm 2002 trình bày thuyết phục “cơ sở khoa học việc dạy học đọc hiểu” Tác giả định nghĩa “Đọc hiểu phận nội dung dạy học Tiếng việt với tư cách môn học tiếng mẹ đẻ trường tiểu học” GS.TS Trần Đình Sử người khởi xướng kiên định vấn đề đọc hiểu viết SGK ngữ văn THPT nâng cao Trong tài liệu bồi dưỡng giáo viên giáo sư nhấn mạnh “Đọc hiểu văn bản- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay” Đóng góp GS.TS Trần Đình Sử đọc hiểu thể sách ngữ văn THPT nâng cao tác giả trình bày nội dung mục đích, yêu cầu, điều kiện đọc hiểu, giai đoạn đọc hiểu, phương pháp đọc hiểu văn nói chung văn văn học nói riêng GS.TS Nguyễn Thanh Hùng người đề cập đến vấn đề đọc hiểu sớm nước ta người tâm huyết vấn đề qua hàng loạt cơng trình nghiên cứu có giá trị Tham luận “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hoá cho người đọc” hội thảo khoa học “Chương trình SGK thí điểm THCS” tháng năm 2000, tác giả nhấn mạnh: “Đọc văn hoạt động có tầm quan trọng to lớn cần giải cách thấu đáo Dạy đọc hiểu phải xuất phát từ văn bản, lưu ý đến đặc trưng ngôn ngữ” GS.TS Nguyễn Thanh Hùng tập trung vào lý thuyết tảng vấn đề đọc hiểu chuyên luận “Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường” (NXB Giáo dục, Hà Nội 2008) Đây công trình lý thuyết đọc hiểu bao quát nội dung cốt yếu vấn đề đọc hiểu Tác giả khẳng định: “Đọc để hiểu giá trị đích thực tác phẩm” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tổ chức dạy đọc hiểu chưa nhiều, phần lớn giáo trình Bộ Giáo dục đào tạo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh biên soạn để phục vụ cho lớp bồi dưỡng giáo viên chương trình sách giáo khoa Các tài liệu: Bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn Văn, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ Văn, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, có ưu điểm lí luận, nhiều thực tiễn, đưa nhiều thiết kế mẫu giúp người giáo viên Ngữ văn hình dung bước tổ chức dạy đọc - hiểu Tuy nhiên chương trình Ngữ văn triển khai bước đầu nên tác phẩm trữ tình đặc biệt thơ trữ tình trung đại giảng dạy chương trình lớp 11 chưa đề cập nhiều có hệ thống tài liệu nghiên cứu Từ điều nghiên cứu, cơng trình nhằm hướng đến vấn đề: - Đề phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình lớp 11 phù hợp với yêu cầu đọc hiểu - Đề định hướng, biện pháp cụ thể để tổ chức dạy đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam Văn học viết trung đại Việt Nam la thời kì phát triển phong phú, kéo dài suốt mười kỷ (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) đạt thành tựu lớn với đỉnh cao Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Các tác phẩm lựa chọn vào chương trình Ngữ văn phổ thông đề tác phẩm văn chương tiêu biểu, xuất sắc cho thời đại, giai đoạn phát triển lịch sử văn học dân tộc Qua thơ ấy, người Việt Nam lên cụ thể từ tâm hồn, tư tưởng đến tính cách, nỗi niềm riêng tư sâu kín Dạy thơ trữ tình trung thấy sắc tâm hồn, văn hóa người Việt Nam thời trung đại - thời kỳ gắn với hệ tư trưởng phong kiến lâu đời Quan trọng thế, việc nghiên cứu để đưa cách thức, đường đế với thơ trữ tình trung đại chưa nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng dạy thơ trữ tình trung đại trường phổ thơng Đặc biệt, xu hướng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh vấn đề lại trở lên cấp thiết hết Trong hai tập “Phương pháp dạy học văn” (NXB ĐHSP, 2004, Phan Trọng Luận chủ biên), việc đề cập đến phương pháp dạy học văn nói chung, có đưa phương pháp dạy học văn học dân gian theo loại thể, dạy học văn học nước ngoài, dạy học văn học sử lại chưa đề cập đến dạy VHTĐ thơ trữ tình trung đại Theo TS.Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường” TPVC đối tượng thẩm mỹ trình dạy học người thầy dạy văn phải người đọc đặc biệt, phải hữu nghệ thuật nghệ thuật, phương pháp phương pháp Day học văn để nhận thức đẹp Mọi phương pháp dạy học phải xuất phát từ đặc điểm cảm thụ văn học lứa tuổi học sinh Trong phần dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể tác giả quan niệm để dạy tốt thơ Đường luật (Hán Nơm) “chỉ có nắm nét tiêu biểu “chất Đường thi” công việc dạy học thơ đường luật (Hán Nơm) được” [1, tr 124] PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương “Để học tốt TPVC” (phần văn học trung đại) trường THPT cho việc dạy VHTĐ gặp nhiều khó khăn, rào cản ngơn ngữ, giáo viên có đủ trình độ am hiểu chữ Hán hay chữ Nơm đề giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn gốc Cho nên, nhiều học văn để trở thành thuyết minh cho lịch sử xã hội, học sinh không cảm thấy hứng thú Nhận thức rõ thực trạng dạy học phần VHTĐ nên tác giả đưa số biện pháp thích hợp cho dạy học TPVC trung đại là: dạy học tác phẩm thông qua đọc tác phẩm, cắt nghĩa, giải sâu, thông qua hệ thống câu hỏi… GS.Nguyễn Thanh Hùng “Tác phẩm trữ tình phương pháp giảng dạy”, khẳng định vị trí thể loại trữ tình lịch sử, chất, khả tác động đặc trưng riêng thể loại trữ tình Từ đó, tác giả nêu kết luận phương pháp: “Cần phải lưu ý đặc biệt đến nhà thơ- tác giả dạy tác phẩm trữ tình cần phải quan tâm đến bình diện diễn đạt ngôn ngữ nghệ thuật” Việc dạy học văn thơ trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại nói riêng nhà nghiên cứu nhiều giáo viên quan tâm Các tác giả cơng trình nghiên cứu đóng góp kiến thức bổ ích, giúp người giáo viên vận dụng, cảm thụ, giảng dạy thơ cổ cách có hiệu 10 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp, so sánh kết dạy thực nghiệm với đối chứng Đối Thực nghiệm Đối chứng Kết t ợ n g Loại S.L % S.L % Tăng >/ S.L ( ( g 2 i 6 ả 7 m ) ) < % G 12 4.5 1.9 > 2.6 K 101 37.8 73 25.3 > 28 12.5 TB 121 45.3 141 52.8 < 20 7.5 Y 33 12.4 48 17.9 > 15 5.5 117 3.4.1.2 Bài dạy Thu điếu Câu hỏi kiểm tra học sinh sau học Câu 1: Tại sai nói Thu điếu vẽ lên tranh mùa thu điển hình đồng Bắc Bộ Việt Nam? Câu 2: Cảm nhận em hình ảnh Nguyễn Khuyến qua Thu điếu? Câu 3: Trong Thu điếu tác giả thể rõ nỗi buồn Vì Nguyễn Khuyến buồn? 118 Bảng 3.4 Kết dạy thực nghiệm Trường Lớp Số Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém S.L % S.L % S.L % S.L % 45 18 40 20 44 4 8.9 45 16 35 21 46 8.9 11M 43 18 41 17 39 5 11 Trường 11D THPT Gia 11H Lộc Trường 11D THPT Gia Lộc II 11G 45 4 14 31 25 55 8.9 43 16 37 19 44 11 11K 46 17 36 22 47 10 S.L % Bảng 3.5 Kết dạy đối chứng Trường Lớp Số Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém S.L % S.L % S.L % S.L % 45 4 11 24 24 53 17 44 14 31 21 47 7 15 11N 45 15 33 18 40 20 45 2 12 26 24 53 17 43 11 25 22 51 18 Trường 11C THPT Gia 11E Lộc Trường 11E THPT Gia 11I 119 S.L % Lộc II 11M 45 4 13 28 23 51 15 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp, so sánh kết dạy thực nghiệm với đối chứng Đối Thực nghiệm Đối chứng Kết t ợ n g Loại S.L % S.L % Tăng >/ S.L ( ( g 2 i 6 ả 7 ) ) % m < G 17 6.36 12 4.5 > 1.86 K 99 37.0 76 28.4 > 23 8.6 TB 124 46.4 132 49.4 < 0.3 Y 27 10.1 47 17.6 > 20 7.5 120 121 3.4.2.Đánh giá thực nghiệm 3.4.2.1 Giờ dạy thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm, tiến hành họp ghi nhận ý kiến đóng góp giáo viên nhóm Các giáo viên đóng góp thẳng thắn, chân thành phương pháp dạy học, mơ hình đọc – hiểu, cử chỉ, hành động giáo viên dạy thực nghiệm…Tựu trung lại ghi nhận ý kiến sau : * Ưu điểm - Về nội dung: người dạy kiến thức xác, khoa học, hợp logic, đảm bảo tính hệ thống, làm bật vấn đề trọng tâm học, có liên hệ thực tế, giáo dục học sinh học đạo đức tư tưởng thiết thực Sử dụng kết hợp hợp lí phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung học - Về phương pháp: người dạy có ý thức cao việc lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy hoạt động tích cực phát triển lực học sinh; lựa chọn kết hợp tốt biện pháp nhằm củng cố, đào sâu kiểm tra kiến thức học sinh Mơ hình dạy học tương đối phù hợp với mục tiêu dạy học văn Mơ hình vừa giúp học sinh hiểu rõ học, vừa trang bị cho em kĩ đọc – hiểu văn văn học theo thể loại - Về tổ chức: Người dạy có chuẩn bị chu đáo cho dạy từ phưong tiện dạy học đến cách soạn giáo án Các phương tiện dạy học phong phú, đa dạng, đảm bảo vai trò chủ thể học sinh mối quan hệ nhà văn – giáo viên – học sinh * Nhược điểm: tiết dạy bộc lộ sai sót định - Đơi lúc lúng túng kết hợp viết bảng với máy chiếu - Giáo viên vội vã vài trường hợp phát vấn Khi phát vấn giáo viên không đưa nhận xét câu trả lời học sinh mà vội cho em ngồi xuống 122 - Một số câu hỏi tương đối khó với mức độ học sinh hệ ngồi cơng lập 3.4.2.2 Kết kiểm tra sau học Nhìn vào kết thực nghiệm hai nhận thấy đa phần học sinh hiểu nội dung kiến thức mà giáo viên dẫn dắt, định hướng Các dạy thực nghiệm điểm giỏi cao thực nghiệm Trong điểm trung bình đối chứng lại cao Đặc biệt số điểm giảm thực nghiệm đối chứng lại tăng Điều có nghĩa áp dụng biện pháp mà đề tài nêu vào học số điểm yếu giảm rõ rệt Điều tín hiệu đáng mững phần giảm tình trạng học sinh quay lưng với môn văn nhà trường phổ thông 3.5 Tiểu kết chương Từ nghiên cứu lý thuyết nhà nghiên cứu, từ kết khảo sát, từ trình thực nghiệm giúp chúng tơi có định hướng biện pháp để đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Kết thu sau thực nghiệm rát khả quan Chúng tơi hy vọng biện pháp góp phần hỗ trợ cho biện pháp giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói chung thơ trữ tình trung đại lớp 11 nói riêng 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những năm gần đây, thành tựu nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn; lí luận dạy học mơn nhà trường có nhiều thay đổi Những quan điểm phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đem đến cho ngành nghiên cứu văn học, phê bình văn học, lịch sử văn học … có sức sống Những thành tựu khẳng định, giá trị cũ xem xét đánh giá lại, khơng điều trở nên bất cập, khơng phù hợp Nhìn nước khu vực giới, chương trình sách giáo khoa phổ thông nước coi trọng thực hành vận dụng, nội dung thiết thực, tinh giản, tập trung vào kiến thức, kĩ bản, tích hợp nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục Sách giáo khoa trở thành tài liệu định hướng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức Vì lí trên, tờ trình Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị, đọc kì học thứ 8, Quốc hội khóa X nêu cần thiết phải soạn thảo chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Cùng với việc đổi nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy học có đổi Mục tiêu trực tiếp, chủ yếu mơn Ngữ văn hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc – hiểu tạo lập loại văn Phương pháp dạy học có thay đổi phù hợp với đặc trưng, tính chất tính mơn Văn Dạy học văn dạy học sinh đọc văn Nghĩa giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với văn ngôn từ hệ thống luận điểm, lập luận hay thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu, phát biểu trình bày, trao đổi ý kiến trình đọc văn 124 Một vài năm trở lại đây, phương pháp dạy học trở nên quen thuộc với giáo viên Ngữ văn trường phổ thông Tuy nhiên, giáo viên hiểu cách thấu đáo đọc – hiểu vận dụng phươpng pháp vào việc dạy học văn Vì thế, luận văn này, thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận phương pháp đọc – hiểu, tổng hợp đưa định hướng tổ chức biện pháp đọc – hiểu với thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 Từ đề xuất đó, chúng tơi ứng dụng thiết kế số giáo án tiến hành dạy thực nghiệm 02 trường tỉnh huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương Qua tiết thực nghiệm, kết kiểm tra, đánh giá, qua nhận xét giáo viên nhóm thực nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: - Điều thiết thực phù hợp phương pháp đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 đáp ứng yêu cầu, nguyên tắc việc dạy học văn Đó dạy học văn theo đặc trưng thể loại, theo nguyên tắc tích hợp đặc biệt phù hợp với yêu cầu đào tạo người - Đọc hiểu bước đưa học văn quỹ đạo dạy học giáo điều - Đọc hiểu đưa học sinh trở thành chủ thể cảm thụ giáo viên người hướng dẫn, tổ chức Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thấy việc dạy học văn nhà trường phổ thơng nhiều vấn đề bất cập, cần giải Ngay đề tài nay, kết thúc, nhiều băn khoăn Để tiếp tục đổi phương pháp dạy học văn, biến ý tưởng đẹp đẽ thành thực, đề xuất vài vấn đề sau : 125 - Đọc hiều văn văn học vấn đề thời Nhưng chưa có giáo trình tài liệu thức phương pháp Thiết nghĩ nhà sư phạm, giáo sư, nhà nghiên cứu cần quan tâm nghiên cứu vấn đề (hoặc dịch, kết hợp tài liệu tiếng nước với kinh nghiệm, kiến thức viết thành giáo trình để anh chị em giáo viên văn có hướng dẫn cụ thể nhất, tốt vấn đề - Cần có cơng trình sâu vào nghiên cứu hay phát triển vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại đề giải tỏa băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòi người giáo viên đặc biệt vấn đề thể loại khơng rời thực tiễn dạy học Một phương pháp đời có khó khăn định đường vận dụng vào thực tiễn, trải qua thời gian dài để khẳng định việc tạo đồng tình đơng đảo giáo viên Hi vọng rằng, thời gian ngắn phương pháp đọc – hiểu văn sớm trở thành phương pháp ổn định nhận thức, hoạt động sư phạm đông đảo đồng nghiệp giáo viên văn học Mặc dù cố gắng, nỗ lực nhiều trình thực hiện, điều kiện nghiên cứu, kiến thức hạn hẹp, lại người bắt đầu tập nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Vì chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cô, anh chị động nghiệp gần xa để chúng tơi hồn thiện kiến thức luận văn 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sĩ Cẩn Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ cổ Việt Nam Nxb Giáo dục Hà Nội 1994 Nguyễn Gia Cầu Vấn đề đại hoá phương pháp dạy học Văn Nghiên cứu Giáo dục số 4/1994 Đỗ Thị Châu.Về khái niệm đọc hiểu ngơn ngữ Tạp chí Giáo dục số 80,3/2004 Nguyễn Đình Chú Bàn thêm phương pháp dạy văn Tạp chí giáo dục số 47/2002 Nguyễn Viết Chữ Về việc đổi dạy văn Đại học sư phạm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số, 2/2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Hồ Ngọc Đại Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội 1983 Hà Minh Đức Lý luận văn học Nxb Giáo dục 1999 Hà Nguyễn Kim Giang Phương pháp đọc diễn cảm Nxb ĐHSP Hà Nội 2007 10 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội 2000 11 Nguyễn Thái Hoà Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu Thông tin sư phạm số 52004 12 Nguyễn Trọng Hoàn Đọc hiểu văn Ngữ văn 6,7,8,9,10,11,12 Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 13 Nguyễn Trọng Hoàn Đọc - hiểu văn Ngữ văn (10, 11, 12) 127 14 Nguyễn Trọng Hoàn Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục số 143/2006 14 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học Nxb Khoa học Xã hội, 2002 16 Nguyễn Thanh Hùng Định hướng phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình Nxb Văn học Hà Nội, 1996 17 Nguyễn Phạm Hùng Trên hành trình văn học trung đại Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Thanh Hùng Cơ cấu chuyển vào tư đồng dạy học tác phẩm văn chương Tạp chí văn học số 4/2005 19 Nguyễn Thanh Hùng Kỹ đọc hiểu văn Nxb ĐHSP Hà Nội tháng 8/2011 20 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 21 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo dục, 1998 22 Nguyễn Thanh Hùng Kỹ đọc hiểu văn Nxb ĐHSP Hà Nội, 8/2011 23 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu văn chương Tạp chí Giáo dục, số 92, tháng 7/2004 24 Nguyễn Thanh Hùng Định hướng phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình Nxb Văn học Hà Nội, 1996 25 Nguyễn Thanh Hùng Văn học tầm nhìn biến đổi Nxb Văn học Hà Nội 1996 26 Đỗ Huy Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức cảu ơng Tạp chí triết học số 128 27 Đặng thành Hưng Dạy học đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Thị Thanh Hương Để dạy tốt tác phẩm văn chương trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm, 2006 29 Nguyễn Thị Thanh Hương Dạy học văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 30 Phan Trọng Luận Để hiểu thêm phương diện dạy học tác phẩm văn chương Báo văn nghệ số 28/2009 31 Phan Trọng Luận Đổi học TPVC nhà trường trung học phổ thông Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 33 Phan Trọng Luận Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 34 Phan Trọng Luận Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn Nxb Giáo dục, 1978 35 Phan Trọng Luận.Về khái niệm “Học sinh trung tâm” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2/1995 36 Vũ Nho Sự hiểu biết việc dạy văn Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 1998 37 Vũ Nho Đổi phương pháp giảng dạy văn THCS Nxb Giáo dục 1999 38 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội – Trung tâm từ điển học, 1994 39 Vũ Dương Quỹ Văn Ngữ văn 11 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình Nxb Giáo dục 2007 129 40 Trần Đình Sử Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Hà Nội 2006 41 Trần Đình Sử Ngữ văn 10, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục Hà Nội 2009 42 Trần Đình Sử Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, Sách giá 43 Trần Đình Sử (Chủ biên) Lý luận văn học tập (tác phẩm thể loại văn học) NXB ĐHSP Hà Nội 2008 44 Trần Đình Sử Đọc văn học văn Nxb Giáo dục 2003 45 Trần Đình Sử Dạy học văn dạy học sinh đọc – hiểu văn Văn học Tuổi trẻ, tháng 9/2007 46 Trần Đình Sử Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học Tạp chí Giáo dục, số 102, quý IV 47 Trần Đình Sử Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật Báo văn nghệ số 29/2009 48 Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm đường luật, NXB giáo dục, 1997 49 Lã Nhâm Thìn Bình giảng thơ Nơm Đường luật Nxb Giáo dục, 2002 50 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Nxb Giáo dục, 2003 51.Trần Thị Hồng Thu Mơ hình đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT thí điểm Luận văn Thạc sỹ ĐHSP Hà Nội 2003 52 Phạm Toàn Dạy học học đọc Nxb Giáo dục, 1992 53 Hồng Tiến Tựu Giáo trình văn học, tập Nxb Giáo dục, 1996 130 54 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, 1996 55 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, 1996 56 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001 57 Trịnh Xuân Vũ Văn chương phương pháp giảng dạy Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 2000 131 ... học đọc – hiểu văn học việc dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng rơi vào tình trạng: dạy đọc hiểu thơ trữ tình trung đại giống dạy học ca dao, dạy thơ trữ tình. .. Lý thuyết đọc hiểu, thi pháp thơ trữ tình trung đại, biện pháp dạy học thơ trữ tình trung đại - Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh lớp 11 THPT - Thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 THPT -... phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình lớp 11 phù hợp với yêu cầu đọc hiểu - Đề định hướng, biện pháp cụ thể để tổ chức dạy đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 2.2 Tình

Ngày đăng: 23/10/2018, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh qua bài thơ “Người đó là ai?” của Hoàng Trung Thông.

  • GV: Qua bài thơ của Hoàng Trung thông và kiến thức của em về tác giả Hồ Xuân Hương, em hãy trình bày thu hoạch của mình về cuộc đời, con người, thơ ca Hồ Xuân Hương?

  • GV chôt: Nhà thơ Xuân Diệu đã nhận xét “thơ Hồ Xuân Hương cùng một truyền thống với những câu đố tục giảng thanh rất phổ biến trong nhân dân…Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm”

  • GV

  • GV: Em hãy xác định hình thức thể loại của bài thơ?

  • GV hướng dẫn học sinh đọc để hình dung, tái hiện:

  • - Đọc đúng, phát âm và ngắt nhịp chính xác để hiểu đúng nghĩa từ ngữ trong từng câu thơ.

  • - Đọc thầm để hình dung, tái hiện hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật trữ tình, bức tranh thiên nhiên, hình ảnh con người.

  • - Đọc diễn cảm để cảm nhận giọng điệu bài thơ: vừa ngậm ngùi, vừa ai oán thể hiện bi kịch tâm hồn không thể giải tỏa.

  • - Chú ý cách gieo vần theo niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật:

  • + Luật: luật hài thanh đối xứng giữa các tiếng 2, 4, 6 (T hoặc B). Đòi hỏi phải niêm (dính) giữa các câu 2-3, 4-5, 6-7, 1-8

  • I. GIỚITHIỆU CHUNG

  • 1. Tác giả

  • - Tiểu sử: năm sinh, năm mất, gia đình quê hương, nơi ở còn nhiều tồn nghi.

  • - Cuộc đời: long đong, lận đận nhất là đường tình duyên (mặc dù nhiều “ tú sĩ mê nàng và nàng mê các tú sĩ”, 2 lần lấy chồng thì cả 2 lần đều làm lẽ và chồng đều qua đời sớm.)

  • - Con người: sắc sảo, cá tính và rất có bản lĩnh “bất chấp mọi thói thường – dám viết dám làm không cần ai biết”

  • - Thơ ca:

  • + Gồm cả thơ chữ Hán và chữ Nôm

  • + Trào phúng nhưng đậm chất trữ tình

  • + Là tiếng nói đồng cảm, bênh vực người phụ nữ, giàu bản sắc Việt nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan