HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM CHÍ PHÈO THEO HỆ THỐNG CÂU HỎI LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG

46 372 0
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM CHÍ PHÈO THEO HỆ THỐNG CÂU HỎI LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc hiểu Chí Phèo theo câu hỏi liên tưởng tưởng tượng

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM CHÍ PHÈO THEO HỆ THỐNG CÂU HỎI LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG Năm học 2013 - 2014 Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo theo hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng” Lĩnh vực áp dung sáng kiến: Phương pháp dạy học môn Tác giả: Họ tên: Đỗ Thị Phượng Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Gia Lộc II Điện thoại: 0976.296.107 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Với giáo viên: trình thiết kế học cần bám sát mục tiêu học; xây dựng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng đặt hệ thống câu hỏi toàn bài; dự kiến tình phát sinh trước hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh - Với học sinh: bên cạnh việc học soạn cần chuẩn bị tâm chủ động khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm, tìm hứng thú học tập làm cho trình liên tưởng, tưởng tượng vào quỹ đạo từ cung cấp chất liệu cho liên tưởng, tưởng tượng HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ĐỖ THỊ PHƯỢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp tích cực bước đem lại cho môn Ngữ văn khởi sắc đáng ghi nhận Góp phần vào thành cơng dạy tác phẩm văn chương có đóng góp khơng nhỏ hệ thống câu hỏi giáo viên Với đề tài “Hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo theo hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng” giúp học sinh rèn luyện tư văn học (tư đặc trưng mơn Ngữ văn), đồng thời tìm giá trị đại tác phẩm gắn lý thuyết sách với thực tế sống Trên sở lí luận mơ tả sáng kiến vai trò câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng xu hướng dạy học tích hợp việc biên soạn sách giáo khoa, chương trình nhà trường phổ thông Qua khảo sát thực tế dạy học mô tả sáng kiến thực tế việc sử dụng câu hỏi dạy học tác phẩm Chí Phèo sách Thiết kế giảng, đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn để làm cho việc đề xuất biện pháp dạy học Những biện pháp đề xuất hai hướng: + Thứ liên tưởng, tưởng tượng nội tác phẩm nhằm mục đích rèn luyện tư văn học cho học sinh + Thứ hai liên tưởng, tưởng tượng tác phẩm nhằm mục đích gắn lý thuyết tác phẩm với thực sống để định hướng, giáo dục kỹ sống cho học sinh Thiết kế học Chí Phèo, phù hợp với hệ thống câu hỏi đề xuất biện pháp đáp ứng mục tiêu đặt học Phần MÔ TẢ SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Liên tưởng, tưởng tượng - Liên tưởng tái hiện thực nhờ liên hệ thực có với thực có, qua có nghĩa từ việc này, hình ảnh diễn trình tâm lí nghĩ đến việc khác, hình ảnh khác có thể loại, khác loại nằm trường liên tưởng - Tưởng tượng: “Là hoạt động nhận thức mà trình nhận thức người tạo biểu tượng, tình ý nghĩ, tư tưởng, đồng thời dựa vào hình tượng giữ lại kí ức từ kinh nghiệm cảm giác trước có đổi mới, biến đổi thứ ấy” (Trần Đăng Suyền) Như hiểu đơn giản tưởng tượng việc người dựng lên óc hình ảnh người, vật, kiện chưa tri giác chưa có thực Việc liên tưởng, tưởng tượng giúp học sinh có nhìn nhiều chiều vấn đề biết quan sát, liên kết có để hình dung chưa có Đây cách mà học sinh đồng tác giả tác phẩm Và giúp học sinh rèn luyện tư văn học, gắn lí thuyết, hình tượng tác phẩm với thực sống để kiến thức sách khơng lý thuyết sng 1.1.2 Dạy học theo hướng tích hợp, tích cực Dạy học tích hợp có hai chiều hướng tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp dọc mơn Ngữ văn chương trình biên soạn thành sách bao gồm ba phân môn Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn Cho nên dạy đọc hiểu tác phẩm văn học tách rời với phân mơn khác Chính tích hợp nên cảm giác ranh giới, tính độc lập phân môn trở nên mờ nhạt nhiều, thay vào hòa hợp hỗ trợ cho hợp lí, mạch lạc: Văn có Tiếng Việt, Làm văn, Tiếng Việt, Làm văn có Văn, lý thuyết ln đơi với thực hành Theo khung chương trình mơn Ngữ văn bậc THPT biên soạn theo kế thừa kỹ năng, kiến thức cấp THCS Ví dụ chương trình THCS học Bánh trơi nước (Hồ Xn Hương), Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến), tác gia Nguyễn Du, tóm tắt Truyện Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, Lão Hạc (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Bến quê (nguyễn Minh Châu Sang chương trình Ngữ văn THPT học sinh tiếp tục học lại tác gia Nguyễn Du thêm số đoạn trích dài hơn, sâu sắc “Trao duyên”, “Nỗi thương mình”, “Chí khí anh hùng”, “Thề nguyền” Lên lớp 11 học sinh tiếp tục học tác giả Hồ Xuân Hương với Tự tình II Nguyễn Khuyến với Câu cá mùa thu, Nam Cao với Chí Phèo Lớp 12 tác giả Kim Lân với “Vợ nhặt”, Nguyễn Minh Châu với “Chiếc thuyền ngồi xa” Tích hợp ngang việc mơn Ngữ văn phải tích hợp liên môn với môn học khác Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học kiến thức xã hội Đồng thời tích hợp chủ đề Bộ Giáo dục yêu cầu như: Bảo vệ môi trường, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Rèn kỹ sống Xuất phát từ chất vai trò, tích hợp rõ: Tích hợp hợp nhất, liên kết phân môn môn, mơn có liên quan, sâu chuỗi đơn vị kiến thức học khác có quan hệ hỗ trợ nhau, để hạn chế tình trạng tải, trùng lặp, dư thừa kiến thức, tiết kiệm thời gian đào tạo, phát huy tư tổng hợp đào tạo người động, sáng tạo 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn sử dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương Trong xu hướng chung việc đổi tác phẩm văn chương tình hình học sinh ngày khơng thích học mơn xã hội có mơn Ngữ văn vấn đề sử dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng thực chưa trọng Khi hỏi số giáo viên việc có thường xuyên sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tượng tưởng dạy học tác phẩm văn chương hay không, nhận câu trả lời sau: - Học sinh trường đầu vào chất lượng thấp, kiến thức rõ ràng mười mươi chẳng biết, chẳng nhớ lấy đâu tư văn học qua liên tưởng, tưởng tượng - Trong tiết học giáo viên cung cấp kiến thức mệt nhồi học sinh đâu thời gian để khơi gợi trí tưởng tượng, cảm xúc…Nếu làm thu kết cháy giáo án - Em thử rồi, học sinh toàn tưởng tượng sai lệch cả, gọi nhận xét, đánh giá chờ chẳng có học sinh phát biểu, gọi học sinh đứng lên im lặng, đành cho ngồi xuống tự thuyết giảng 1.2.2 Thực tiễn sử dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng tác phẩm Chí Phèo Đây tác phẩm giảng dạy thời gian dài nhà trường THPT Tuy nhiên đứng trước tác phẩm văn chương giáo viên có cách hướng dẫn học sinh đọc hiểu khác sử dụng hệ thống câu hỏi khác Tôi tiến hành so sánh việc sử dụng câu hỏi “Thiết kế giảng Ngữ văn 11” Nguyễn Văn Đường, “Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11” Nguyễn Hải Châu (chủ biên), giảng hai giáo viên trường mà dự năm học 2012 – 2013, kỳ năm học 2013 – 2014 Hệ thống câu hỏi sử dụng sau: 1.2.2.1 Hệ thống câu hỏi sử dụng “Thiết kế giảng Ngữ văn 11” Nguyễn Văn Đường Hình ảnh làng Vũ Đại – hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước cách mạng tháng tám - GV hỏi: lại nhận xét trên? - HS suy luận, trả lời - Định hướng Hình tượng Chí Phèo a Ra tù say đến nhà bá Kiến gây * GV giới thiệu ngắn gọn đời Chí Phèo, từ anh Chí trở thành Chí Phèo - Vì Chí Phèo lại chửi bới lung tung vậy? Có phải say rượu, khơng làm chủ ý thức hay lí khác? Nhận xét ngơn ngữ kể, tả, phân tích tâm lí tác giả đoạn văn mở đầu? - Phân tích hình dáng, ăn mặc, lời nói, cử hành động Chí Phèo sau tù Qua nhà văn muốn nói lên vấn đề gì? b Mối tình Chí Phèo – thị Nở * GV kể ngắn gọn lai lịch thị Nở, hồn cảnh gặp gỡ Chí Phèo thị Nở - Khi tỉnh dậy, Chí Phèo nhìn thấy nghe thấy gì? Tâm trạng Chí nào? Tại lại có biến chuyển thế? - Phân tích ý nghĩa hình ảnh bát cháo hành Chí Phèo, thị Nở? - Khi bị thị Nở từ chối chung sống, Chí Phèo đau khổ, uất hận nào? Tâm trạng dẫn tới kết gì? c Cuộc trả thù tự sát Chí Phèo nhà bá Kiến - Phân tích câu nói Chí Phèo với bá Kiến lần đối thoại cuối hai người, đặc biệt ý câu: Tao muốn làm người lương thiện Không được! cho tao lương thiện? d Hành động cuối Chí Phèo: đâm chết bá Kiến tự sát Vì Chí Phèo lại có hành động trên? Ý nghĩa chết Chí Phèo? Hình tượng nhân vật bá Kiến * GV điểm qua ngoại hình, nhân cách, cách bóc lột cai trị nhân dân bá Kiến 1.2.2.2 Hệ thống câu hỏi sử dụng “Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11” - Nguyễn Hải Châu (chủ biên) Nhân vật Chí Phèo - Chí Phèo sinh nào? - Vì Chí Phèo phải tù? - Ở tù Chí Phèo người nào? Em có suy nghĩ việc đó? - Cách vào truyện Nam Cao có độc đáo? Hãy nêu ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo? - Cuộc gặp gỡ thị Nở có ý nghĩa với đời Chí Phèo? - Tác giả miêu tả tâm trạng Chí gặp gỡ với thị Nở? - Chí Phèo thức tỉnh sau gặp thị Nở? - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo thị Nở nghe lời bà khước từ tình u Chí Phèo? - Bi kịch bị cự tuyệt làm người thể nào? - Em có suy nghĩ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo? - Tư tưởng nhân đạo mẻ sâu sắc Nam Cao? Nhân vật bá Kiến GV kể sơ lược khái quát tính cách, chất nhân vật 1.2.2.3 Hệ thống câu hỏi sử dụng giáo án giáo viên * Giáo viên A 10 bẫy hay không? Kể vài ví dụ mà em biết? - HS dựa vào kiến thức sống để bày tỏ ý kiến - GV tôn trọng phát học sinh có định hướng để giáo dục kĩ sống Trong sống bắt gặp nhiều lòng có sức mạnh cảm hóa, giáo dục người + Đó người thầy hết lòng u thương học trò, dù học trò ngỗ ngược + Người cảnh sát trại giam cảm thông sẵn sàng giúp đỡ phạm nhân cải tạo Từng võ sư Karatedo nhị đẳng huyền đai sau lần đưa bạn võ cấp cứu bị bác sĩ từ chối mà Nguyễn Anh Tuấn (Đăclăk) trở nên bất mãn sống buông thả, dẫn đến phạm tội, ma túy phải chịu 13 năm tù giam Vào trại lại vi phạm tất nội quy để trở thành đại ca trại nhận thêm 27 án kỷ luật Tuấn bị giam biệt lập, sống tư tưởng chống đối, bất phục Khi chuyển đến trại giam số – Bộ công an (Nghệ An), Tuấn cán trại Hồng Cơng Thành kiên trì gần gũi, giáo dục Tết Giáp Ngọ 2014 Tuấn bật khóc nhận bánh tét anh Thành gói để ăn tết theo phong tục người Tây Nguyên Giờ Tuấn đẫ bật khóc thấu hiểu tình người, anh biết sống chậm lại, lắng nghe, quan tâm người khác, chất giang hồ, ý muốn xưng hùng làm đại ca  Tình cảm yêu thương chân thành lay động kêu gọi thức tỉnh phần lương tri bị vùi khuất phía sau bao tội lỗi, cứu vớt người khỏi sa xuống vực thẳm đau thương Tình yêu thương đưa giới thoát khỏi bao thảm họa diệt chủng, ươm lại người niềm tin vào tương lai tươi sang Vâng, nói chừng người tồn chừng tình u thương nồng nàn GV: Những tưởng thị Nở cầu nối giúp Chí Phèo hồn lương Nhưng thị nhớ phải hỏi ý kiến bà cô Khi cháu hỏi, bà thị Nở phản ứng nào? Hãy hình dung lại cảnh thị Nở hỏi ý kiến bà cô kể lại? d Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Khi thị Nở hỏi ý kiến bà cô: “Lúc đầu bà tưởng thị Nở nói đùa bà nhớ cháu bà vốn dở nên bà hoảng hốt, chua xót, uất ức Tất dồn lên cổ, lên óc bà khiến mẹ dại, bà nhẩy dựng lên, gào lên, xỉa xói vào mặt Thị Nở nhịn đến tuổi nhịn hẳn; lại đâm đầu lấy thằng Chí Phèo, lâu có nghề rạch mặt ăn vạ” + Lời bà cô thị Nở tường vơ hình ngăn cản thị Nở đến với Chí 32 GV: Từ em có suy nghĩ Phèo lời bà thị Nở? + Con đường hồn lương Chí vừa mở bị chặn lại Tưởng như, Chí bước chân vào giới loài người mà mơ ước quay lại điều  Lời bà thị Nở định kiến xã hội, làng Vũ Đại Chí Đã từ lâu họ không coi người mà “con quỷ dữ” nên họ không biết, không tin vào thức tỉnh, hồi sinh trở lại phần người lương thiện - Khi thị Nở trút vào mặt Chí Phèo tất GV: Hình dung cảnh thị Nở gặp lời bà cơ: Chí Phèo sau bị bà cô ngăn cản kể lại cho + Chí “nghĩ ngợi tí hiểu, nhiên ngẩn người”, “cứ ngồi bạn nghe? ngẩn mặt khơng nói gì” - Định hướng Ban đầu Chí ngạc nhiên, khơng hiểu Nhưng sau hiểu Hiểu để thất vọng GV: Khi thị Nở bỏ về, Chí - Khi thị Nở bỏ về: Phèo đứng lên gọi lại, + “hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại, đuổi theo đuổi theo thị, nắm lấy tay thị, nắm lấy tay thị” thị Em hiểu hành động  Thị Nở phao cuối Chí Phèo đời Hắn cố gắng níu giữ phao nào? - chỗ dựa tinh thần, niềm hi vọng - Định hướng đường hoàn lương nhất, lại đời Hành động chứng tỏ khao khát tình yêu, khao khát làm người lương thiện GV: Em thử tưởng tượng xem  Hắn muốn nói với thị: cứu lấy Chí Phèo muốn nói với thằng Chí Phèo này, tơi muốn hồn thị Nở điều hành lương, muốn sống hạnh phúc, động đó? có thị Nở cứu tơi, đừng bỏ tơi GV: Hành động thị + Thị Nở “gạt ra, giúi thêm cho Nở chứng tỏ điều gì? Tâm Hắn lăn kho xuống sân” trạng Chí sau 33 nào?  Tỏ rõ cắt đứt dứt khoát, cự tuyệt Con đường trở lại làm người hồn tồn đóng sập trước mắt Lúc này, Chí thực đau đớn thất vọng +“hắn nhặt gạch vỡ toan đập vào GV: Em tưởng tượng tình đập vào đầu” Nhưng “muốn đập đầu trạng Chí Phèo sau phải uống thật say uống” loạt hành động: Nhưng “càng uống tỉnh Tỉnh “toan lấy gạch đập đầu, buồn….Hắn thấy thoang uống tỉnh, thoảng cháo hàmh Hắn ôm mặt thoang thoang cháo khóc rưng rức” hành, ơm mặt khóc”?  Chí Phèo lúc trơng thật thê thảm Đơi mắt trắng dã mặt nhợt nhạt, mồm méo xệch Hắn vật vã Dường có đấu tranh, giằng co liệt lưu manh lương thiện Nó vò xé tâm can Chí Rượu khơng thể khỏa lấp nỗi đau thân phận Men rượu hương vị cháo hành, lưu manh lương thiện – đối cực va đập, đấu tranh mạnh mẽ, liệt Chí GV: Hình dung lại nỗi thống khổ chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn"”của Ngô Tất Tố nhận xét chị Dậu Chí Phèo khổ hơn? >Chí say sâu thẳm tâm hồn anh thấm thía bi kịch đời Chí khóc, khóc cho mình, cho bất hạnh đau khổ cực đời - đời người sinh làm người lại không làm người Giọt nước mắt lọc tâm hồn Chí, trả anh chất CON NGƯỜI - Định hướng: Cả chị Dậu Chí Phèo người nông dân nghèo khổ bị giai cấp thống trị áp Nhưng nỗi thống khổ Chí 34 Phèo cực Chí Phèo sinh người bị tước quyền sống người, khơng xã hội thừa nhận Còn Chị Dậu phải bán con, phải vú chị coi người - Sau bị thị Nở cự tuyệt GV: Nam Cao lí giải cho hành + Hành động Chí Phèo xách dao động Chí Phèo xách dao Chí định đến nhà bà cô thị Nở định đến nhà bà cô thị Nở lại đến nhà bá Kiến lại đến nhà bá Kiến “Những thằng Chí Phèo chưa quên kẻ làm hại đời Dù làm tay sai cho bá Kiến điên thằng say lửa căm hờn âm ỉ rượu khơng làm cháy người Chí, bùng lên mà lúc dội thức tỉnh, thấm thía chúng định làm” Theo bi kịch đời Khi ý thức em cắt nghĩa có kẻ thù thực đời xác với trường hợp xui khiến bước chân Chí đến Chí Phèo lúc này? nhà bá Kiến + Chí Phèo dõng dạc nói với bá Kiến: GV: Em hiểu câu nói Chí “ Tao muốn làm người lương thiện” Phèo “Tao muốn làm  Khát vọng làm người lương thiện, người lương thiện” trở với sống người, nào? với xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện  Tiếng thét đòi quyền sống lương thiện người bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người lương thiện “Không được! Ai cho tao lương thiện…”  Một câu hỏi Chí dành cho khơng bá Kiến mà dnahf cho xã hội lcs GV: Tại Chí Phèo lại nói với bá Kiến: “Khơng được! Ai cho tao lương “Tao người lương thiện thiện… Tao Biết khơng” người lương thiện Chí Phèo nhận bi kịch đời mình: Biết khơng”? khơng thể làm người lương thiện Tưởng tượng tâm trạng Chí nói câu đó? Chí Phèo nhận tội ác kẻ cướp 35 - Định hướng quyền làm người, cướp mặt linh hồn người Chí rơi vào tình tuyệt vọng, đường, khơng có lối GV: Tại Chí Phèo đâm chết + Hành động giết bá Kiến Chí Phèo: bá Kiến? Đó có phải Trong tuyệt vọng, phẫn uất dâng trào, hành động kẻ say niềm căm thù độ, Chí Phèo rượu khơng? đâm chết bá Kiến - kẻ đại diện cho - Định hướng xã hội thực dân nửa phong kiến dìm chết ước mơ trở lại đời lương thiện Chí Đây khơng phải hành động kẻ say rượu mà hệ tất yếu khủng hoảng bế tắc, phẫn uất trào dâng, lên đến đỉnh điểm người Chí Đây hành động “tức nước vỡ bờ”, lấy máu Yêu cầu thảo luận nhóm rửa thù người nơng dân thức tỉnh quyền sống vùng lên Tại sau giết chết bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Chí Phèo + Hành động tự sát: có đường lựa chọn khác khơng? Từ Chí Phèo nhận cảnh ngộ oăm, trớ trêu Khơng thể làm quỷ em có liên tưởng tới để đập phá, chém giết trước xã hội giờ? Chí thức tỉnh Nhưng làm người lương thiện không xong cho giúp hồn lương? Vì có chết giải cho Chí Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở đời, tâm trạng bi kịch, ý thức nhân phẩm mạnh chết Nam Cao thể rõ bế tắc, nỗi khổ đau người nông dân Trước để tồn tại, Chí phải “bán” mặt người linh hồn cho quỷ Đến linh hồn trở về, Chí lại phải tự kết liễu đời Cái chết Chí tiếng nói tố cáo xã hội phi nhân tính khơng đẩy nơng dân vào 36 đường lưu manh hố mà dồn họ vào chỗ chết Hướng dẫn học sinh thảo luận: Sau Chí Phèo tự sát, người ta thấy “mồm hắm ngáp ngáp, muốn nói, khơng tiếng” thử tưởng tượng xem Chí Phèo muốn nói điều gì? Kết cục Chí cho thấy mối xung đột giai cấp liệt nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Qua đó, tác giả chân lí đơn giản : « tức nước vỡ bờ », vừa lên tiếng bênh vực đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho người dân nghèo - Định hướng: Chí Phèo dường muốn nói với người dân làng Vũ Đại: Tôi xin lỗi người, người tha lỗi cho Tôi muốn làm người lương thiện Tôi muốn coi người Tại người khơng tin tưởng tơi trở lại thành người lương thiện Đến ta thấy Chí thật đáng trách lại đáng thương GV: Hình dung cảnh làng Vũ Đại sau Chí Phèo giết bá Kiến tự sát kể lại Em có suy nghĩ điều Nam Cao viết đoạn kết tác phẩm? - Sau Chí Phèo giết bá kiến tự sát: + “Hắn kêu làng, không người ta vội đến Bởi người ta đến giãy máu tươi” + “Cả làng Vũ Đại nhao lên kẻ mừng thầm, kẻ mững mặt…tre già măng mọc, thằng chết, thằng khác…” 37 + “thị Nở nhìn nhanh xuống bụng…thống lò gạch bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người qua lại” Ngồi kẻ thù trực tiếp gây bi kịch, gây chết Chí Phèo bá Kiến dân làng Vũ Đại với vô cảm, thờ ơ, thiếu lòng cảm thơng, độ lượng vơ tình đẩy Chí Phèo vào bước đường Bá kiến chết có bá kiến khác thay Chí Phèo chết có Chí Phèo khác đời xã hội không thay đổi GV: Nam Cao dành phần lớn ==>Ám ảnh bế tắc số phận cảnh ngộ người nông dân Tăng trang viết để tơ thêm giá trị thực khẳng định đậm, khắc họa đặc điểm tài năng, lòng Nam Cao người nơng dân? Qua đó, nhà văn đặt * Tiểu kết vấn đề gì? - Nam Cao dành phần lớn trang viết để tơ đậm, khắc họa chất lương thiện phẩm chất người nông dân họ bị xã hội thực dân nửa phong kiến tàn ác biến thành quỷ - Nam Cao đặt vấn đề: Cần phải kiên đấu tranh với ác xấu để bảo vệ nhân tính; phải quan tâm, ni dưỡng phần NGƯỜI Thao tác người để ngày lành mạnh, bền vững, đủ sức “đề kháng” với phần Hướng dẫn tìm hiểu làng Vũ CON ln sẵn sàng trỗi dậy trước Đại bị tác động GV: Sau đọc xong văn bản, Hình ảnh làng Vũ Đại em có hành dung - Thành phần dân cư: Phức tạp, nhiều thành làng Vũ Đại? phần - Định hướng - Mâu thuẫn xã hội gay gắt - Giai cấp thống trị tìm cách dồn người nơng dân vào bước đường - Có nhiều định kiến, cách nhìn lạc hậu bảo 38 thủ, người nơng dân thiếu lòng tin, thơng cảm, bao dung với người Chí Phèo Làng Vũ Đại hình ảnh thu nhỏ làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 39 GV hướng dẫn học sinh liên tưởng để giáo dục kĩ sống: Từ hình ảnh người dân làng Vũ Đại vơ cảm, thờ ơ, thiếu lòng cảm thơng, độ lượng em có liên tưởng đến xã hội ta nay? - HS: tự đưa ý kiến Có số người thấy hành khất xua đuổi, dè bỉu Đi đường gặp người bị tai nạn bỏ không sẵn sàng cứu giúp Thậm chí có kẻ nhân hội tìm cách lấy cắp tiền người bị nạn Thấy người tàn tật không giúp đỡ, xe buýt, nơi công cộng, không nhường chỗ cho người tàn tật, có lại cười trước khuyết tật họ Những người có trách nhiệm giải quyết, không quan tâm giải công việc cho người dân, mặc dân phải đến trình bày lần lượt khác, có vòi vĩnh giải - Định hướng: Đâu sống em bắt gặp biểu Nhưng em tin số Nhìn vào sống xung quanh em thấy nhiều lòng bao dung, độ lượng sẵn sàng xả thân người khác Trường hợp học sinh Nguyễn Văn Nam hi sinh thân để cứu em nhỏ Nghệ An Trường hợp bác Tống Phước Phúc Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa suốt 11 năm khơng lặng lẽ nhặt xác hài nhi xây dựng 10.250 nấm mộ vô danh nghĩa trang Đông Nhi mà cưu mang nhiều số phận nhỡ… Hoạt động Hướng dẫn tổng kết học III TỔNG KẾT Nội dung - Khắc hoạ thành công thực tế trở thành qui luật nông thôn Việt Nam trước cách mạng: phận nông dân bị tha hoá, bị lực tàn bạo cướp GV: Tại nói truyện Chí nhân hình lẫn nhân tính Phèo thể cảm quan thực tinh tế, sâu sắc, - Phát khẳng định thiên tính đẹp đẽ, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt mẻ tình cảm người họ bị xã hội phi nhân nhân đạo đáng quý? tính cướp hồn người Nhà văn khẳng định chân lí : dù hồn cảnh chất lương thiện người tồn Nhà văn kêu gọi : Hãy tin vào người, tìm đánh thức dậy người khác « tính thiện » Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, phân tích miêu tả tâm lí nhân vật, 40 ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, kết cấu độc đáo, cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa bất ngờ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Hướng dẫn học sinh kiểm tra, đánh giá thong qua câu hỏi: Tưởng tượng cách kết thúc khác cho tác phẩm? Giải thích lí lại chọn kết thúc Trong xã hội tượng Chí Phèo khơng? Qua đoạn trích em hình dung nhân vật bá Kiến Kết Với việc vận dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng vào giảng Chí Phèo năm học 2012 – 2013, 2013 – 2014 tơi nhận thấy có thay đổi sau: -Về hoạt động giáo viên học sinh: Bài học đổi phương pháp dạy học, đặc biệt việc kết hợp hoạt động có hoạt động liên tưởng, tưởng tượng tạo hứng thú cho học sinh Có câu hỏi đưa thu hút tất em lớp tham gia muốn trình bày liên tưởng, tưởng tượng cho lớp nghe Ví dụ câu liên tưởng dạng, nét mặt, tâm trạng Chí Phèo câu liên hệ với sống -Về tính khả thi hệ thống câu hỏi sử dụng bài: Nhìn chung việc sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng khơng phải vấn đề q khó khăn Khi giáo viên nắm vững mục tiêu dạy học, định hình câu hỏi sử dụng từ khâu soạn cơng việc giảng dạy trở nên dễ dàng thuận lợi Đặc biệt hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sử dụng giúp người học bộc lộ tư văn học liên hệ với thực tiễn sống thu hút ý người học, giúp học sinh bộc lộ cảm xúc, bộc lộ hiểu biết xã hội - Về kết giảng dạy năm học 2013 – 2014 sau: + Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Cảm nhận em nhân vật Chí Phèo? Câu 2: Thơng điệp mà Nam Cao muốn gửi tới người đọc qua tác phẩm Chí Phèo gì? + Kết kiểm tra: Lớp 11A Sĩ số 43 Điểm 8, 18,6 Điểm 12 27,9 Điểm 5, 19 44,2 Điểm 3, 4 9,3 41 11D 42 13 % 30,9 % 10 % 23,8 % % 17 40,5 % % 4,7 % 42 Phần KẾT LUẬN Kết sáng kiến mang lại -Tác phẩm Chí Phèo coi kiệt tác văn học Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà sư phạm, nhà giáo dục đồng nghiệp Học sinh lại có nhiều tài liệu tài liệu tham khảo tác phẩm Cho nên, khơng tìm phương pháp dạy học vừa mẻ, vừa hợp lí vơ tình cày xới lại mảnh đất chăm sóc kĩ Điều cản trở việc tiếp nhận học sinh Học sinh nhàm chán, khơng có hứng thú lên lớp nghe giáo viên nói em đọc nhiều văn mẫu, sách Để học tốt em soạn nhà Không trường hợp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời giống y đáp án soạn thầy Vì vậy, với hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng giúp học sinh tham gia khám phá tác phẩm theo cách suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm thân em Từ em có hội bày tỏ cảm xúc, bày tỏ khả liên tưởng, tưởng tượng thân bày tỏ kiến thức xã hội (qua quan sát sống) vào học - Với hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng giúp học sinh rèn luyện tư văn học, từ viết văn em có hình ảnh, biết liên hệ, so sánh., đối chiếu, biết đánh giá vấn đề bộc lộ cảm xúc thân trước vấn đề đặt tác phẩm sống Điều khắc phục tình trạng viết văn học sinh thiên kể, tả nên văn thường “thật đếm, khơ ngói” Khuyến nghị, đề xuất - Qua thực tế sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chung nói chung đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo nói riêng tơi nhận thấy thay đổi phần thái độ học sinh học Các em hăng hái hơn, nhiệt tình với vấn đề đưa thảo luận liên quan đến sống Do mong muốn: + Về phía Ban giám hiệu nhà trường: tạo điều kiện để giáo viên có thời gian đầu tư vào soạn Quan tâm tới trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy phương tiện nghe nhìn, phòng máy Động viên kịp thời giáo viên có đổi mới, tìm tòi giảng dạy + Về phía tổ chuyên môn: Tổ chức buổi sinh hoạt tổ nhóm để đưa đề tài vào thảo luận từ tìm phương pháp tối ưu cho việc dạy học đạt hiệu 43 + Về phía giáo viên: Trong xu hướng học sinh ngày quay lưng lại với mơn Văn giáo viên phải tự vận động để tìm cho phương pháp dạy học phù hợp Để nhiều học truyền tới học sinh khơng truyền đạt kiến thức mà giúp em có hội bày tỏ quan điểm, cảm xúc, kiến thức đời sống Từ vấn đề gợi mở qua hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng em có định hướng đắn để vào đời Trên mô tả sáng kiến q trình dạy học Tuy tơi ln có ý thức tìm tòi để đổi cách dạy học cho phù hợp tạo hứng thú cho học sinh Song kinh nghiệm thân mỏng nên mong nhận góp ý q thầy bạn động nghiệp 44 MỤC LỤC Trang 45 Phần MỞ ĐẦU:THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN …………… TÓM TĂT SÁNG KIẾN .2 Phần MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lí luận thực tiễn……………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 1.1.1 Liên tưởng, tưởng tượng ………………………… …………………… 1.1.2 Dạy học theo hướng tích hợp, tích cực ……………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn sử dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương ………………………………………………………………4 1.2.2 Thực tiễn sử dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng tác phẩm Chí Phèo …………………………………………………………………………… 1.2.2.1.Hệ thống câu hỏi “Thiết kế giảng Ngữ văn 11” Nguyễn Văn Đường ……………………………………………………………5 1.2.2.2 Hệ thống câu hỏi “Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11” Nguyễn Hải Châu (chủ biên) ……………………………………… ………….6 1.2.2.3 Hệ thống câu hỏi sử dụng giáo án giáo viên ………….6 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng Biện pháp thực 2.1 Các loại câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng đọc hiểu tác phẩm văn chương …………………………………………………………………………9 2.1.1.Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nội tác phẩm …………… … 2.1.2 Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng tác phẩm …………………… 10 2.2 Sử dụng loại câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo Nam Cao (Ngữ văn 11) …………………………… .14 Kết ………………………………………………………… …… 33 Phần KẾT LUẬN………………………………………………… 34 Mục lục 46 ... hỏi liên tưởng, tưởng tượng đọc hiểu tác phẩm văn chương 2.1.1 .Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nội tác phẩm Khi sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nội tác phẩm văn chương giúp học... hoạt động liên tưởng, tưởng tượng đề xuất hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nội tác phẩm sau: 2.1.1.1 Câu hỏi liên tưởng mối quan hệ nhân vật hồn cảnh, khơng gian thời gian nghệ thuật,... dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng thực chưa trọng Khi hỏi số giáo viên việc có thường xuyên sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tượng tưởng dạy học tác phẩm văn chương hay không, nhận câu

Ngày đăng: 23/10/2018, 10:46

Mục lục

    THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

    1. Tên sáng kiến: “Hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo theo hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng”

    2. Lĩnh vực áp dung sáng kiến: Phương pháp dạy học bộ môn

    Họ và tên: Đỗ Thị Phượng

    Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn

    Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Gia Lộc II

    4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

    Những biện pháp được đề xuất trên hai hướng:

    MÔ TẢ SÁNG KIẾN

    1. Cơ sở lí luận và thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan