Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC PHẦN THƠ ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC PHẦN THƠ ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2012 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sƣ phạm Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thống iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số tên bảng STT Trang Bảng 1.1 Các thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 10 19 Bảng 1.2 Các tác phẩm văn học nƣớc chƣơng trình 20 THPT hành Bảng 1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt thơ Đƣờng 22 chƣơng trình Ngữ văn 10 Bảng 1.4 Điều tra mức độ hứng thú HS với thơ 41 Đƣờng Bảng 3.1 Kết thực nghiệm 93 Bảng 3.2 Điều tra mức độ hứng thú HS sau học thực 95 nghiệm v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát thơ Đƣờng 1.1.1 Những yếu tố chi phối đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Đƣờng 1.1.2 Các đề tài trƣờng phái thơ Đƣờng 11 1.1.3 Thi pháp thơ Đƣờng 13 1.2 Thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 10 19 1.2.1 Nội dung dạy học thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 10 19 1.2.2 Ý nghĩa việc dạy học thơ Đƣờng 24 1.3 Hứng thú hứng thú học tập Ngữ văn học sinh 25 1.3.1 Các khái niệm 25 1.3.2 Những đặc trƣng hứng thú học tập 27 1.3.3 Các điều kiện để tạo hứng thú học tập 28 1.3.4 Biểu hứng thú học tập môn Ngữ văn 33 1.3.5 Vai trị hứng thú học tập mơn Ngữ văn 36 1.4 Thực trạng dạy học thơ Đƣờng lớp 10 xét từ góc độ tạo hứng thú học tập cho học sinh 39 1.4.1 Về phía giáo viên 39 1.4.2 Về phía học sinh 41 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC PHẦN THƠ ĐƢỜNG 44 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú cho HS dạy học thơ Đƣờng 44 2.1.1 Đảm bảo tính hình tƣợng, tính nghệ thuật 44 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức, tạo sức 46 2.1.3 Đảm bảo tính dân chủ 47 2.1.4 Đảm bảo phát huy sức mạnh trí tuệ, tình cảm hứng thú tập thể 48 2.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học đặc thù môn cách có hiệu để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học thơ Đƣờng 48 2.2.1 Phƣơng pháp đọc sáng tạo 48 2.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 59 2.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học thơ Đƣờng 64 2.3.1 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 64 2.3.2 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 75 2.3.3 Phƣơng pháp trò chơi học tập 79 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thơ Đƣờng 84 2.4.1 Công nghệ thông tin với việc tạo hứng thú học tập cho HS dạy học thơ Đƣờng 84 2.4.2 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy thơ Đƣờng 86 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 91 3.3 Nội dung thực nghiệm 92 3.4 Phƣơng pháp tiến hành 104 3.5 Kết thực nghiệm 104 3.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau học 104 3.5.2 Kết sản phẩm nhóm HS lớp thực nghiệm (sau tuần) 106 3.5.3 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú HS sau học “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” lớp thực nghiệm 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong yêu cầu trên, tạo đƣợc niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh vấn đề quan trọng Bởi lẽ chất dạy – học hoạt động phức tạp, chất lƣợng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - ngƣời học Điều dễ nhận thấy học sinh khơng có hứng thú khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Đối với dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông nay, tạo hứng thú học tập cho học sinh đƣợc coi yêu cầu cấp thiết Đã có ngày nhiều học sinh thờ hay coi thƣờng môn Ngữ văn thấy mơn học nhàm chán, khn sáo, nặng nề, hấp dẫn Vậy cần phải có biện pháp cụ thể để thay đổi cách nhìn môn Ngữ văn, đem lại hứng thú học tập cho em đến với môn học 1.2 Trong chƣơng trình Ngữ văn THPT, thơ Đƣờng có vị trí quan trọng phần văn học nƣớc ngồi Đây thành tựu xuất sắc văn học cổ điển Trung Hoa nhân loại Đƣa học sinh THPT đến với thơ Đƣờng giúp em tiếp cận với phần tinh hoa văn hóa nhân loại Tuy nhiên, thơ Đƣờng thực phần khó dạy giáo viên khó học học sinh THPT Với học sinh THPT nay, thơ Đƣờng sản phẩm tinh thần xa mặt thời gian xƣa mặt ngôn từ Ngôn ngữ thơ Đƣờng hàm súc, ý tứ sâu xa cịn có nhiều điển tích, điển cố khó hiểu Trong đó, vốn từ gốc Hán vốn từ Hán Việt học sinh không nhiều, lực cảm thụ phân tích thơ cổ điển hạn chế… Có thể nói, khoảng cách thời gian, hàng rào ngôn ngữ hạn chế vốn tri thức, tầm đón nhận học sinh THPT đặt nhiều thử thách cho việc dạy học thơ Đƣờng Việc tìm hiểu thơ sâu xa Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu dƣờng nhƣ khó lứa tuổi 16 nên em không hứng thú Vậy vấn đề đặt cần có biện pháp dạy học hiệu để học thơ Đƣờng thật hấp dẫn, lôi Qua học sinh có hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, say mê khám phá chiếm lĩnh tri thức thơ Đƣờng – tinh hoa văn hóa nhân loại 1.3 Thực tiễn dạy học thơ Đƣờng trƣờng phổ thông xét góc độ tạo hứng thú cho học sinh chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Do nhiều lí khách quan chủ quan, GV HS thấy lúng túng, chƣa vƣợt qua đƣợc khó khăn dạy học thơ Đƣờng Và học thƣờng diễn khơng khí nặng nề sôi Mặt khác, việc nghiên cứu vấn đề dạy học thơ Đƣờng trƣờng phổ thông đƣợc quan tâm, bàn luận nhiều, nhƣng chƣa thực trọng đến biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Việc thiết kế biện pháp cụ thể, rõ ràng nhằm tạo hứng thú học thơ Đƣờng cho học sinh, làm cho học thực hấp dẫn hiệu vấn đề cần bàn đến Với lí nêu mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học thơ Đƣờng nói riêng, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 dạy học phần thơ Đường Lịch sử nghiên cứu 2.1 Việc nghiên cứu, tìm tịi biện pháp tạo hứng thú dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng từ lâu đƣợc nhà khoa học nhà sƣ phạm quan tâm Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kể số cơng trình: - Luận văn Thạc sĩ khoa Tâm lý trƣờng ĐHSPHN (1981) Nguyễn Thị Tuyết: Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập mơn Văn HS lớp 10, 11 trường THPT đề cập nguyên nhân gây hứng thú cho HS học văn, đánh giá trạng nhƣng lại chƣa đƣa đƣợc giải pháp cụ thể - Luận văn thạc sĩ khoa học sƣ phạm, khoa Tâm lí – ĐHQGHN Bùi Quốc Đạt: Hứng thú lực tiếp nhận tác phẩm văn học chương trình PTTH HS lớp 12 miền núi Thanh Hóa sâu vào nghiên cứu trạng hứng thú lực tiếp nhận văn học HS lớp 12 miền núi, qua đƣa số biện pháp gây hứng thú rèn luyện lực tiếp nhận văn học cho HS - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Giáo ĐHSPHN năm 1981 nghiên cứu hứng thú học tập môn văn đối tƣợng sinh viên nhà trƣờng cao đẳng với tên đề tài: Bước đầu tìm hiểu trạng hứng thú môn văn giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nha Trang nêu lên vấn đề lí luận chung hứng thú, sở phân tích trạng nguyên nhân hứng thú học tập môn Văn giáo sinh trƣờng cao đẳng sƣ phạm Nha Trang - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Nguyễn Bá Cƣờng, ĐHSPHN, 2003, với tên đề tài: Một số biện pháp bồi dưỡng, phát triển hứng thú, nhu cầu, thị hiếu, lực đọc tác phẩm văn chương HS lớp miền núi Lai Châu hƣớng đến nghiên cứu số biện pháp tạo hứng thú cho HS lớp học văn nhƣng hệ thống biện pháp đƣa nhỏ nhặt mang tính chất nhƣ thủ pháp, kĩ thuật GV học Ngoài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề tạo hứng thú cho học sinh học mơn Ngữ văn cịn có nhiều viết đăng báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề Đối với việc tạo hứng thú học thơ Đƣờng hầu nhƣ chƣa có cơng trình thức đƣợc cơng bố thời điểm 2.2 Thơ Đƣờng đƣợc đƣa vào sách giáo khoa Văn 10 cải cách từ năm học 1989 – 1990 Cho đến nay, Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề giảng dạy thơ Đƣờng nhà trƣờng phổ thông Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu nhƣ: - Cuốn Thơ Đường trường phổ thông Hồ Sĩ Hiệp tuyển biên soạn (Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa, 1991) với giới thiệu phân tích số thơ Đƣờng tiếng nhà thơ tiêu biểu - Cuốn Bình giảng thơ Đường việc dạy học thơ Đường trường phổ thơng Nguyễn Thị Bích Hải (Nhà xuất Giáo dục, H., 2003) trình bày kiến thức thơ Đƣờng việc dạy học thơ Đƣờng trƣờng phổ thơng, nêu vấn đề có tính phƣơng pháp việc tìm hiểu thơ Đƣờng - Cuốn Thơ Đường bình giải Nguyễn Quốc Siêu (Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ năm 2005) giới thiệu lại thêm phần bình thơ Đƣờng đƣợc chọn tuyển sách giáo khoa THCS THPT - Các sách Thơ Đường nhà trường Trần Ngọc Hƣởng (2004), Văn học Trung Quốc với nhà trường – tập tiểu luận Hồ Sĩ Hiệp (2006), Dạy học tác phẩm thơ Đường trường THCS THPT: Theo chương trình ngữ văn Lê Xuân Soan (2006), Dạy - học văn học nước Ngữ văn 10 (cơ nâng cao) Lê Huy Bắc (2009), - Luận văn thạc sĩ Giáo dục học tác giả Phan Thị Minh, ĐHSP TP Hồ Chí Minh năm 2007 với tên đề tài Giảng dạy thơ Đường trường phổ thông góc nhìn thi pháp học nghiên cứu cụ thể việc dạy thơ Đƣờng nhà trƣờng nhƣng góc độ thi pháp học, hƣớng đến việc đổi phƣơng pháp dạy học - Khóa luận tốt nghiệp Đường thi sách giáo khoa phổ thông Việt Nam Mạnh Thị Minh năm 2006 (Tƣ liệu khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) Trong khóa luận này, ngƣời viết chủ yếu thống kê lại trình thơ Đƣờng đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình mơn Văn phổ thông Việt Nam, đồng thời đề xuất phƣơng pháp dạy học, giúp HS tìm hiểu thơ Đƣờng Các cơng trình có vai trị tích cực, định hƣớng cho việc dạy – học thơ Đƣờng nhà trƣờng nhƣng nhìn chungs dừng lại việc đƣa đặc điểm, đặc trƣng, nội dung, cách tiếp cận, câu hỏi định hƣớng để giúp giáo viên cần giảng dạy thơ Đƣờng chƣơng trình chƣa đề cập đến biện pháp cụ thể nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Các kết nghiên cứu nội dung, nguyên tắc dạy học thơ Đƣờng, lí thuyết hứng thú học tập HS biện pháp tạo hứng thú lĩnh vực kiến thức khác mà cơng trình đề cập đến gợi dẫn lựa chọn nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng nội dung lí luận cơng trình làm sở lí luận cho đề tài Nét đặc sắc nghệ Bút pháp tả cảnh ngụ tình thuật? GV: Sau học xong học nà, em rút học cho thân? HS thảo luận, nêu học: tình bạn chân thành, sáng, có đồng điệu tâm hồn */ Bài tập nhà: Nhiệm vụ nhóm sau học nhóm đƣợc giao là: - Nhóm 1, nhóm nhóm 3: + Sƣu tầm thơ Đƣờng viết đề tài tống biệt + Viết thuyết trình nét riêng Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng so với thơ Đƣờng khác viết đề tài tống biệt - Nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6: + Sƣu tầm thơ Đƣờng viết đề tài tình bạn + Viết thuyết trình nét riêng Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng so với thơ Đƣờng khác viết tình bạn */Dặn dị: Nhắc HS thực tập: + Thời hạn: tuần + Yêu cầu: Viết thuyết trình (có thể thể slide PowerPoint) sau in dán báo tƣờng để nhóm theo dõi Chuẩn bị : Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 103 3.4 Phƣơng pháp tiến hành Trƣớc tiến hành thực nghiệm, chúng tơi có khảo sát, tìm hiểu trình độ nhận thức, khả nhƣ hứng thú học tập mơn Ngữ văn nói chung hứng thú học tập thơ Đƣờng HS lớp nhận thấy: Đây lớp có lực học môn Ngữ văn tƣơng đối đồng Trong lớp có HS giỏi mơn Ngữ văn có HS học chƣa tốt môn Sau soạn xong giáo án thực nghiệm giáo án đối chứng, trao đổi với GV mục đích thực nghiệm đối chứng, trao đổi phƣơng pháp nhƣ biện pháp tạo hứng thú đƣợc áp dụng học thực nghiệm Trong GV dạy học theo giáo án soạn, tác giả luận văn số GV trƣờng dự quan sát để hiểu rõ đƣợc thực tế học tập phƣơng pháp đƣợc áp dụng học để từ rút nhận xét đánh giá cách khách quan Kết thúc học, trao đổi với GV dự giờ, GV dạy trực tiếp để nắm đƣợc ý kiến đánh giá họ nội dung, phƣơng pháp học khả lĩnh hội nhƣ hứng thú HS Sau học, HS lớp thực kiểm tra (Phụ lục 3) nhằm thăm dò mức độ nhận thức, mức độ đạt mục tiêu thực trắc nghiệm (Phụ lục 2) với câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hứng thú học tập HS Sau tuần, GV môn tác giả luận văn kiểm tra, đánh giá kết sản phẩm nhóm sau học nhóm lớp thực nghiệm nhằm tạo chứng xác thực Các kết thu đƣợc đƣợc tiến hành so sánh làm sở cho việc đánh giá tính khả thi đề tài 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau học Đề kiểm tra đƣợc biên soạn theo nguyên tắc đảm bảo kiểm tra đƣợc hết mục tiêu bậc bậc học đề tiến hành cho HS thực 15 phút lớp Chấm điểm theo thang điểm 10 với cách đánh giá: Loại giỏi (đạt từ 9- 10 điểm); Loại (7- điểm); Loại trung bình (5-6 điểm); Loại yếu (3- điểm); Loại (Từ điểm trở xuống), thu đƣợc kết nhƣ sau: 104 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm Lớp Số HS Kết thực nghiệm (%) Loại Loại Khá Giỏi Loại Loại yếu Loại Kém Trung Bình Lớp thực 46 nghiệm Lớp đối 46 chứng 17 HS 18 HS 11 HS HS HS 37% 39,1% 23,9% 0% 0% 13 HS 14 HS 17 HS HS HS 28,26% 30,44% 37% 4,3% 0% Qua kết kiểm tra nhanh nhận thấy, mức độ đạt đƣợc kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS có kiểm tra đạt loại Giỏi Khá chiếm 59,7% tỉ lệ lớp thực nghiệm 76,1%, chênh lệch 10% Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS có kiểm tra xếp loại Trung bình chiếm nhiều so với mục xếp loại khác (tỉ lệ trung bình 37%), đó, lớp thực nghiệm, tỉ lệ HS có kiểm tra đạt loại Khá lại cao với 39,1% Có thể thấy rõ so sánh qua biểu đồ sau: 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tỉ lệ điểm Giỏi Tỉ lệ điểm Khá Tỉ lệ điểm TB Tỉ lệ điểm Yếu Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Với kết này, chúng tơi khẳng định việc sử dụng biện pháp tạo hứng thú cho HS học thơ Đƣờng đem lại hiệu có tính khả thi Với biện pháp nhƣ: đọc sáng tạo, đàm thoại tích cực, vận dụng PPDH theo nhóm; dạy học nêu vấn đề, dạy học qua trị chơi tích hợp với ứng dụng công nghệ 105 thông tin, dạy học thơ Đƣờng thực có chất lƣợng cao so với dạy học không áp dụng biện pháp đề xuất 3.5.2 Kết sản phẩm nhóm HS lớp thực nghiệm (sau tuần) Nhiệm vụ nhóm sau học nhóm đƣợc giao là: - Nhóm 1, nhóm nhóm 3: + Sƣu tầm thơ Đƣờng viết đề tài tống biệt + Viết thuyết trình nét riêng Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng so với thơ Đƣờng khác viết đề tài tống biệt - Nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6: + Sƣu tầm thơ Đƣờng viết đề tài tình bạn + Viết thuyết trình nét riêng Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng so với thơ Đƣờng khác viết tình bạn Với nhiệm vụ (chỉ nhiệm vụ nhóm lớp thực nghiệm), nhóm hồn thành thời hạn Vì khơng có thời gian lớp nên GV cho nhóm dán sản phẩm lên báo tƣờng để nhóm khác nhận xét, đánh giá Các sản phẩm nhóm đƣợc đánh giá từ loại Khá trở lên Với kết nhƣ vây, lần khẳng định tính hiệu biện pháp sƣ phạm đƣợc áp dụng nhằm tạo hứng thú cho HS học thơ Đƣờng 3.5.3 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú HS sau học “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” lớp thực nghiệm Chỉ với câu hỏi ngắn nhƣng kết thu đƣợc chứng đáng tin cậy để khẳng định tính hiệu việc tạo hứng thú cho HS học thơ Đƣờng Với câu hỏi thứ nhất, hỏi mức độ hứng thú HS sau học xong học thực nghiệm: Bảng 3.2 Điều tra mức độ hứng thú HS sau học thực nghiệm Mức độ Rất hứng thú Hứng thú vừa Không phải 46 HS lớp 37 thực nghiệm 80,43% hứng Không ý kiến thú 17,4% 2,17% 106 80,4% số HS tỏ hứng thú với học mà em học chứng tỏ hiệu cao việc áp dụng biện pháp sƣ phạm việc tạo hứng thú cho HS Việc áp dụng biện pháp sƣ phạm tạo hứng thú khẳng định tính khả thi dạy học Với câu hỏi thứ 2, hỏi mức độ hứng thú HS thay đổi việc học học có áp dụng biện pháp sƣ phạm tạo hứng thú với học đƣợc dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, hầu hết HS chọn phƣơng án: Hứng thú tăng lên (với 40 HS lựa chọn tổng số 46 em) Nhƣ vậy, học thực làm em cảm thấy thích thú hết làm biến chuyển lực quan trọng em, lực hứng thú nhận thức Và hầu hết số HS đƣợc hỏi nhận xét, học thực nghiệm học sôi nổi, HS hiểu kiến thức Một điều làm em thích thú học em đƣợc tự làm việc để khám phá kiến thức, thể ý kiến, cách nhìn nhận Trên số biện pháp, hình thức, phƣơng pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học phần thơ Đƣờng mà đề tiến hành thực nghiệm Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, khơng có biện pháp hay phƣơng pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học phần thơ Đƣờng nói riêng Mỗi biện pháp có ƣu điểm, nhƣợc điểm riêng, điều quan trọng phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp dạy học khác nhƣ để có hiệu Điều tùy thuộc vào khả nghiệp vụ sƣ phạm chuyên môn giáo viên 107 KẾT LUẬN Việc lựa chọn biện pháp sƣ phạm phù hợp với chất môn học, học nhằm gây hứng thú cho HS, nâng cao hiệu dạy học việc làm không đơn giản Nó địi hỏi cơng việc nghiên cứu phải đảm bảo đầy đủ sở lí luận thực tiễn, từ đƣa đƣợc giả thuyết phải kiểm nghiệm tính hiệu giả thuyết thực tiễn dạy học Việc nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn nói chung dạy học phần thơ Đƣờng nói riêng trƣờng THPT trở thành nhiệm vụ cấp bách nhà trƣờng GV môn Ngữ văn Một vấn đề đặt cần đƣợc giải mực phải có biện pháp sƣ phạm phù hợp, khả thi, hiệu để gây hứng thú cho HS học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Xuất phát từ điều này, luận văn sâu vào nghiên cứu đề tài: Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 dạy học phần thơ Đường với việc đƣa giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lí thuyết hứng thú học tập nói chung hứng thú học môn Ngữ văn HS nói riêng với nội dung chất khái niệm, đặc trƣng, điều kiện tạo hứng thú - Nghiên cứu đặc trƣng thơ Đƣờng, nguyên tắc cần tuân thủ việc tạo hứng thú cho HS dạy học thơ Đƣờng - Nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 10 - Đề xuất biện pháp sƣ phạm nhằm tạo hứng thú cho HS học thơ Đƣờng gồm: Phƣơng pháp đọc sáng tạo, phƣơng pháp đàm thoại tích cực, vận dụng PPDH theo nhóm, dạy học nêu vấn đề, dạy học trò chơi học tập, ứng dụng công nghệ thông tin - Thực nghiệm khẳng định tính hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất Trên sở nghiên cứu lí thuyết dựa kết thực nghiệm, đến kết luận nhƣ sau: Thứ nhất: Cần khẳng định vai trò ý nghĩa việc tạo hứng thú học tập Ngữ văn nói chung dạy học phần thơ Đƣờng nói riêng cho học sinh THPT Tạo 108 hứng thú học tập thúc đẩy lực hứng thú nhận thức phát triển Nó giúp học sinh say mê học tập, sáng tạo chủ động chiếm lĩnh làm chủ hồn tồn kiến thức, từ liên hệ tới thân, vấn đề sống Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần thơ Đƣờng thúc đẩy việc hồn thành mục tiêu đƣa mơn Ngữ văn trở thành cầu nối giới nghệ thuật sống, với khứ Thứ hai: Với thực trạng dạy học Ngữ văn nói chung dạy học phần thơ Đƣờng nói riêng nhƣ việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp sƣ phạm nhằm tăng cƣờng hứng thú cho HS trình học tập việc làm cần thiết Với biện pháp sƣ phạm phù hợp, tƣơng thích với đặc trƣng nhƣ nguyên tắc dạy học thơ Đƣờng, thực trạng dạy học phần thơ Đƣờng xét từ góc độ tạo hứng thú đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tích cực góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học nói chung Thứ ba: Để HS thực hứng thú với môn học, GV cần sử dụng biện pháp sƣ phạm cho phát huy đƣợc tối đa lực nhận thức HS việc lĩnh hội tiếp thu kiến thức, đặc biệt phải tạo hội cho HS phát huy hoạt động cá nhân, tự trải nghiệm chiếm lĩnh kiến thức, biến chúng trở thành kinh nghiệm, kĩ sống Với biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất luận văn, GV biết sử dụng cách hợp lí, nhuần nhuyễn, có kết hợp, phối hợp hài hịa, tƣơng thích với nội dung dạy học, đem lại tác dụng đáng kể việc tạo dựng HS niềm say mê hứng thú không đơn giản hứng thú tức thời mà hứng thú bền bỉ, lâu dài Tuy nhiên, khơng có biện pháp vạn dạy học Để biện pháp sƣ phạm đề xuất phát huy đƣợc tối đa ƣu chúng ngƣời GV phải thực linh hoạt, mềm dẻo việc phối kết hợp biện pháp PPDH, phải xem xét tới điều kiện nội dung dạy học, tâm lí chủ thể HS, phƣơng tiện dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá Đặc biệt GV phải ngƣời chủ động trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, luôn ngƣời làm chủ nội dung PPDH Để vận dụng cách có hiệu biện pháp đề xuất vào việc dạy học thơ Đƣờng lớp 10, cần có điều kiện sau: 109 Thứ nhất: Việc dạy học cần đƣợc đảm bảo đầy đủ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học đại Đặc biệt, để ứng dụng cơng nghệ thơng tin học, hay để việc vận dụng PPDH đại: dạy học theo nhóm, đàm thoại nêu vấn đề u cầu phịng học mơn, phịng học đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện kĩ thuật điều cần thiết Cần cung cấp thêm máy tính, máy chiếu, đồ dùng trực quan tài liệu tham khảo cho trƣờng THPT để đảm bảo cho việc dạy học GV HS có điều kiện thuận lợi nhất, nâng cao chất lƣợng dạy học Thứ hai: Để gây hứng thú học tập cho HS, tạo cho em niềm ham thích thực với môn Ngữ văn, GV cần ý sử dụng hợp lí, kết hợp đa dạng, hài hịa, tƣơng thích phƣơng pháp, biện pháp dạy học với học, nội dung, chủ đề dạy học, phù hợp với tâm lí, trình độ HS Hi vọng điều mong mỏi sớm đƣợc thực để văn nói chung dạy – học thơ Đƣờng nói riêng thật có hiệu quả, đem lại hứng thú niềm vui cho HS 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thúy Hồng (2001), “Những yêu cầu cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi, tập môn Văn – Tiếng Việt Trung học sở Trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4), tr.34 – 36 Nguyễn Thị Ban, Trần Hoài Phƣơng (2008), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học giáo dục (202), tr.30 – 33 Lê Huy Bắc (2009), Dạy – học văn học nước Ngữ văn 10 (cơ nâng cao) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 10, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ môn Phƣơng pháp công nghệ dạy học – Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN (2006), Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Hà Giang (2012), “Giảng dạy thơ Đƣờng trƣờng phổ thông cách tiếp cận văn hóa”, Tạp chí Giáo dục (294), tr 35 – 38 10 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Thành Hƣng (2001), Dạy học đại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Khoa Sƣ phạm - ĐHQGHN (2005), Tập giảng chương trình, phương pháp dạy học Ngữ văn Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lí học giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 15 Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương & Vấn đề dạy văn trường Phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Anh Tuấn, Mai Quang Huy (2006), Tập giảng Giáo dục học đại cương Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN, Hà Nội 22 Tiêu Vệ, Hoàng Kim (2004), Phương pháp học tập thoải mái Nhà xuấ Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 112 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra hứng thú HS học thơ Đƣờng Các em học sinh thân mến! Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình Ngữ văn 10 nói chung nâng cao hiệu dạy học phần thơ Đƣờng nói riêng, tơi xin ý kiến em thực trạng dạy học phần thơ Đƣờng, hứng thú em học học nhƣ ý kiến đóng góp em biện pháp phù hợp tạo hứng thú cho em học văn bản, học Với thông tin thu đƣợc, chúng tơi hồn tồn sử dụng vào mục đích nghiên cứu 1) Em có hứng thú học thơ Đường không? (Hãy chọn ô phù hợp với ý kiến em đánh dấu X) Rất hứng thú Mức độ Lí Bài học gần gũi, dễ hiểu Nội dung hay, ý nghĩa sâu sắc Có nhiều tƣ liệu phong phú Đƣợc thể ý kiến cách thoải mái, tự nhiên Giờ học thƣờng đƣợc tổ chức với nhiều PPDH khác Khơng rõ lí 2)Trong số thơ sau, thơ Đường? a) Quy hứng b) Thu hứng c) Khuê oán d) Đọc Tiểu Thanh kí e) Điểu minh giản 113 Hứng thú vừa phải Khơng Hứng thú Khơng có ý kiến 3)Khi dạy học thơ Đường, GV sử dụng phương pháp sau chủ yếu? a) PPDH theo nhóm b) Phƣơng pháp thuyết trình c) Phƣơng pháp vấn đáp d) Đáp án khác:…………………………………………………………… 4)Theo em để học tốt thơ Đường cần phải làm gì? a) Chỉ cần nghiên cứu văn trả lời câu hỏi sách giáo khoa kết hợp nghe giảng lớp b) Học sách giáo khoa, tham gia hoạt động lớp sƣu tầm tài liệu liên quan văn bản, học c) Tự học, tự đọc tài liệu nghiên cứu mà không cần tham gia hoạt động học lớp d) Ý kiến em:………………………………………………………… 114 Phụ lục Đề kiểm tra cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau học xong Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho câu sau: Đặc trƣng phong cách thơ Lí Bạch là: A Trầm uất, nghẹn ngào B Bay bổng, tinh tế, giản dị C Trong trẻo, tân Ý sau khơng phải nội dung thơ Lí Bạch? A Ƣớc mơ vƣơn tới lí tƣởng cao B Bất bình với thực tầm thƣờng C Cuộc sống tƣớng sĩ nơi biên cƣơng D Khát vọng giải phóng cá tính Đáp án dƣới nêu ý nghĩa từ cố nhân thơ? A Bạn cũ từ lâu B Ngƣời bạn gắn bó, thân thiết từ lâu, đáng trân trọng kính mến C Ngƣời bạn thân tuổi đáng trân trọng, kính mến D Ngƣời xƣa Ý sau nêu không gian buổi chia li thơ? A Khơng gian mĩ lệ, khống đạt, cảnh thần tiên, tuyệt đẹp B Khơng gian khống đạt, cảnh tƣơi vui, tấp nập C Không gian vắng lặng thể nỗi buồn buổi chia li Hai từ tam nguyệt yên hoa gợi thời gian buổi chia li nhƣ nào? A Khoảng thời gian cuối mùa xuân, khí trời lạnh lẽo nhiều sƣơng âm u B Khoảng thời gian mùa xuân nhiều nắng ấm 115 C Khoảng thời gian đẹp cuối mùa xuân, tiết trời mát lành Mối quan hệ thời gian – không gian - ngƣời hai câu thơ đầu là: A Thống B Đối lập C Khơng có mối quan hệ Điều khác thƣờng hai câu thơ cuối? A Tác giả nhìn theo cánh buồm hút vào khoảng khơng xanh biếc B Tác giả lên tận lầu cao để dõi mắt nhìn theo cánh buồm chở bạn xa dần C Tác giả nhìn thấy cánh buồm lẻ loi, cô độc dù sông tấp nập thuyền bè Tâm trạng tác giả hai câu cuối là: A Đau buồn vù phải chia tay bạn B Vừa lƣu luyến bịn rịn vừa cô đơn, lẻ loi C Vừa vui lại vừa buồn Bài thơ tạo mối quan hệ thƣờng thấy thơ Đƣờng? A Tiên tục B Động tĩnh C Quá khứ D Cái có khơng 10 Qua thơ, em có nhận xét tình bạn Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên? A Tình bạn sâu sắc, chân thành hai ngƣời bạn đồng niên B Tình bạn sâu sắc, chân thành hai ngƣời bạn văn chƣơng C Tình bạn đẹp đẽ, gắn bó từ thuở nhỏ Đáp án: Thang điểm 10, câu trả lời đạt điểm 1-B ; – C; 3- B; 4- A; 5- C; 6- B; 7- C; 8-B; 9- D; 10- B 116 Phụ lục Bài trắc nghiệm nhanh kiểm tra mức độ hứng thú học tập HS học Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (dành cho HS lớp thực nghiệm) Hãy chọn phƣơng án với thân em cho câu hỏi sau đây, sau em học xong Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Sau học xong Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú vừa phải C Không hứng thú D Không ý kiến So với hứng thú học thơ Đƣờng không áp dụng phƣơng pháp nhóm, khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, em thấy hứng thú thân học Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng thay đổi nào? A Khơng có thay đổi B Hứng thú học tập tăng lên C Hứng thú học tập giảm Sau học xong Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, em có nhận xét gì? A Giờ học sơi nổi, thân em thấy hiểu kiến thức B Giờ học bình thƣờng nhƣ học đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống C Mất thời gian, vơ ích D Ý kiến em:………………………… 117 ... biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS lớp 10 dạy học phần thơ Đƣờng - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS dạy học phần thơ Đƣờng đề xuất Trong. .. 1.4.2 Về phía học sinh 41 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC PHẦN THƠ ĐƢỜNG 44 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú cho HS dạy học thơ Đƣờng... TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC PHẦN THƠ ĐƢỜNG 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú cho HS dạy học thơ Đƣờng Trong trình dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học phần thơ Đƣờng nói riêng