1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại trường trung học phổ thông mỹ đức b hà nội

148 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN XUÂN THUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ ĐỨC B – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Quản lý trường Trung học phổ thông 15 1.2.5 Biện pháp quản lý 16 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thơng 16 1.3.1 Đổi chương trình giáo dục THPT 16 1.3.2 Đổi quản lý trường THPT 21 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 23 1.4 Những đặc điểm môn lịch sử, yêu cầu quản lí hoạt động dạy học mơn lịch sử trường phổ thông giai đoạn 32 1.4.1 Những đặc trưng môn lịch sử 32 1.4.2 Một số yêu cầu việc quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử36 trường phổ Kết luận chương 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƢỜNG THPT MỸ ĐỨC B – HÀ NỘI 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Mỹ Đức 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – dân cư 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Thực trạng phát triển Trường trung học phổ thông Mỹ Đức B - Hà Nội 41 2.2.1 Quy mô phát triển trường lớp 41 2.2.2 Chất lượng giáo dục nhà trường 42 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý 44 2.2.4 Đội ngũ giáo viên 46 2.2.5 Cơ sở vật chất sư phạm 51 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường trung học phổ thông Mỹ Đức B – Hà Nội 53 2.3.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên môn lịch sử 54 2.3.2 Quản lý hoạt động học học sinh 72 2.4 Đánh giá tổng quát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường trung học phổ thông Mỹ Đức B – Hà Nội 74 2.4.1 Mặt mạnh 74 2.4.2 Hạn chế 76 2.4.3 Nguyên nhân tồn 78 Kết luận chương 78 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ ĐỨC B – HÀ NỘI 80 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 80 3.1.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 80 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 80 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 81 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường trung học phổ thông Mỹ Đức B – Hà Nội 81 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên môn lịch sử 81 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên môn lịch sử, đủ số lượng, chuẩn chất lượng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ 84 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường hoạt động nhận thức độc lập, tư độc lập, tư sáng tạo học sinh 88 3.2.4 Biện pháp : Chú trọng công tác quản lý hoạt động học học sinh, rèn luyện cho học sinh lực tự học, tư độc lập, sáng tạo học lịch sử 91 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tích cực, khách quan chống bệnh thành tích 99 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư trang thiết bị, bảo quản sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, xây dựng phịng học mơn lịch sử 110 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 112 3.4 Mối quan hệ biện pháp điều kiện thực biện pháp 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Khuyến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên Bảng, Biểu, Sơ đồ STT Trang Sơ đồ 1.1 Các chức chu trình quản lý 12 Sơ đồ 1.2 Quản lý thành tố trình dạy học [27] 14 Bảng 2.1 Số lớp, học sinh nhà trường theo năm học 42 Bảng 2.2 Kết xếp loại học sinh kết tốt nghiệp nhà 42 trường năm gần Bảng 2.3: Kết thi học sinh giỏi năm năm học 43 Bảng 2.4 Kết học tập học sinh khối 12 năm học 2008 – 43 2009, môn học sau Bảng 2.5 Đội ngũ cán quản lý 45 Bảng 2.6 Số giáo viên trường 47 Bảng 2.7 Các tổ chuyên môn trường THPT Mỹ Đức B 47 Bảng 2.8 Chất lượng giáo viên 48 Bảng số 2.9 Kết tra chuyên môn định kỳ Sở GD& ĐT 50 Bảng 2.10 Đánh giá chất lượng dạy học giáo viên nhà trường 50 Bảng 2.11: Thực trạng sở vật chất sư phạm trường 52 Bảng 2.12 Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên 55 Bảng 2.13 Quản lý dạy lớp 61 Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá cán quản lý nhà trường mức độ 65 thực , quản lý việc thực chương trình giảng dạy Bảng 2.15 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 67 Bảng 2.16 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 70 Bảng 2.17 Nội dung quản lý hoạt động học học sinh 72 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên 113 tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Biểu đồ 3.1 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI giới với chuyển biến quan trọng ảnh hưởng to lớn đến tình hình nước, dân tộc sống thường nhật người Trong chuyển biến đó, bật hình thành xã hội thơng tin, kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng chưa thấy khoa học công nghệ, xu tồn cầu hố Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo sóng cải cách giáo dục chung nước giới mà điểm hội tụ ý đặc biệt đến khuyến cáo "Giáo dục cho kỉ XXI" Tổ chức Liên hiệp quốc giáo dục, khoa học, văn hoá (UNESCO) trụ cột giáo dục:  Học để biết  Học để làm  Học để chung sống  Học để làm người Đổi hoạt động dạy học xu thời đại, trào lưu chung loài người, yêu cầu khách quan công xây dựng đất nước ta thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, địi hỏi đáp ứng u cầu đào tạo em thành người trưởng thành tham gia vào thị trường lao động đầy cạnh tranh nhiều thay đổi…, ý muốn chủ quan người nhóm người Tư tưởng giáo dục phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh xuất từ lâu dừng lại mong muốn, lời kêu gọi chưa biến thành thực tiễn sinh động hàng ngày nhà trường Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố với mục tiêu đến năm 2020 từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Bối cảnh đó đặt yêu cầu phẩm chất lực người lao động Ngồi phẩm chất lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, quý trọng hăng say lao động, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, cần có phẩm chất lực cần thiết trình đất nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức, Để đạt mục tiêu này, cần phải đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, trào lưu cải cách giáo dục nước đổi hoạt động dạy học Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóaVIII) nêu rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học" Điều 4, chương I, Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam quy định: "Hoạt động giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lịng say mê học tập ý chí vươn lên." Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: "Để đáp ứng yêu cầu người nguồn lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hố, cần tạo chuyển biến bản, tồn diện giáo dục đào tạo…Đổi hoạt động dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay" ,[28,tr 201, 203-204] Đã từ lâu hoạt động dạy học nói chung, hoạt động dạy học mơn lịch sử nói riêng bị phê phán, hoạt động dạy học theo lối truyền thụ chiều, áp đặt tạo cho người học cách học bị động, hạn chế việc phát triển phẩm chất linh hoạt, độc lập sáng tạo tư duy, khả ứng dụng kiến thức kỹ thu nhận áp dụng vào thực tiễn Với điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, đặc biệt Intents, HS tiếp thu nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn sử liệu khác mặt, em hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm, đặc biệt học sinh THPT Trong học tập, HS không thoả mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, khơng chấp nhận hoạt động dạy học nói Vì lẽ đó, đổi hoạt động dạy học môn lịch sử điều cần thiết với đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi cách kiểm tra đánh giá Trong năm qua có đề tài nghiên cứu đề cập đến đổi hoạt động dạy học mơn lịch sử, biện pháp theo hướng tích cực chưa phổ biến việc giảng dạy trường THPT Có nhiều nguyên nhân nguyên nhân việc quản lý đạo đổi hoạt động môn lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục trung học phổ thông Dẫn đến kết thi tốt nghiệp THPT, điểm thi vào đại học môn lịch sử cịn thấp Tiếp cận từ góc độ quản lý, tác giả nhận thấy cán quản lý (CBQL) dừng lại chủ trương đường lối chung cho tất môn mà thiếu biện pháp cụ thể vào môn học cụ thể để tác động tạo liên kết người dạy với người học, chưa tổ chức đạo trình hoạt động dạy học cách khoa học hữu hiệu Vì chưa đủ để tạo nên bước chuyển biến thực hoạt động dạy học, đặc biệt môn lịch sử trường THPT Từ lý trên, đề tài nghiên cứu khoa học lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường trung học phổ thông Mỹ Đức B – Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục THPT 3 Khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đạo dạy học môn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B - Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử HT Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội Giả thuyết khoa học Thực trạng hoạt động dạy học môn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B Hà Nội, có kết định, nhiên việc quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử cịn hạn chế Nếu có biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử thích hợp, đồng phù hợp xác định đề tài nghiên cứu hiệu hoạt động dạy học nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT môn lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý HT hoạt động dạy học trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội, theo hình thức phương pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử HT Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội Giới hạn địa bàn khảo sát: Khảo sát Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận Hệ thống hoá tri thức quản lý hoạt động dạy học xác định biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử 7.2 Về thực tiễn Nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp nghiên cứu tài liệu lý luận khoa học quản lý giaó dục, quản lý nhà trường, luật giáo dục, văn pháp quy, quy định ngành GD-ĐT, loại sách báo có liên quan đến quản lý nhà trường, liên quan đến quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trường THPT 8.2 phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý HT hoạt động tổ môn, hoạt động dạy GV hoạt động học HS học môn lịch sử 8.2.2 Phương pháp điều tra viết Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra Bước 2: Tiến hành điều tra Bước : Thu thập phiếu điều tra xử lý số liệu 8.2.3 Phương pháp chuyên gia 8.3 Phương pháp thống kê Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu đề tài Tầm quan trọng TT Nội dung quản lý HĐDH Rất quan trọng VI a b c a b c d e f Quan trọng Không quan trọng Mức độ thực Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Tổ chức giám sát thi học kỳ Theo dõi việc chấm trả cho học sinh qui chế Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất Phân tích kết học tập HS Xử lý trường hợp vi phạm Các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học Phối hợp với cơng đồn, đồn niên Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho GV Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi để GV hoàn thành tốt nhiệm vụ Xây dựng tập thể đồng thuận, đoàn kết Thực xã hội hoá giáo dục Tham mưu với lãnh đạo địa phương việc thực thi chủ trương, sách XHH GD Có kế hoạch chủ động tiến hành cơng tác xã hội hoá giáo dục kế hoạch hoạt động năm học, chiến lược phát triển nhà trường Kết hợp chặt chẽ lực lượng GD: nhà trường, gia đình xã hội để tạo mơi trường GD lành mạnh Phối hợp với công an địa phương để bảo vệ an ninh trật tự trường học Thành lập hội cha, mẹ HS Tham mưu với lãnh đạo địa phương tổ chức hội khuyến học Câu 3: Xin đồng chí đánh giá ngun nhân thành cơng hạn chế biện pháp quản lý hoạt động dạy học CBQL trường ta nay? Đánh giá nguyên nhân thành công: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đánh giá nguyên nhân hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học Câu 4: Xin đồng chí cho biết yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường ta? Những yếu tố khách quan: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những yếu tố chủ quan: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học ( HĐDH) Câu 5: Để nâng cao chất luợng dạy học nhà trường xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học : Mức độ cần thiết Tính khả thi TT I II Tên biện pháp Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ GV Tổ chức cho GV học tập nghị Đảng GD Tổ chức tham luận vấn đề thời mối quan hệ vấn đề với HĐDH nhà trường Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt dạy tốt nhân ngày lễ lớn Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, chuẩn chất lượng, đồng cấu Dự báo quy mô phát triển nhà trường, biến động GV lập kế hoạch xin bổ sung GV Rất cần thiét Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Thực phân công giảng dạy, bố trí cơng tác hợp lý , tạo điều kiện để GV phát huy lực chuyên môn Chỉ đạo sát việc phân loại GV, lập kế hoạch bồi dưỡng mặt cịn yếu nhóm Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh, đầu tư mũi nhọn, cốt cán, cử người học đạt chuẩn chuẩn Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hố q trình nhận thức, q trình tư HS Tăng cường GD tư tưởng, giác ngộ cho GV, CBCC nhà trường tầm quan trọng cần thiết đổi PPDH Đổi công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, trọng phương pháp dạy - tự học Chỉ đạo sát sao, cụ thể, bước vững có hiệu dạy lớp GV theo hướng đổi Tạo động lực cho GV HS tích cực đổi phương pháp dạy học Tăng cường tính khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập HS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thi học kỳ Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra, thi học kỳ Tổ chức giám sát thi học kỳ Theo dõi việc chấm trả cho học sinh qui chế Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất Tổng kết , rút kinh nghiệm Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh, rèn luyện cho HS lực tự học Xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho HS III IV V Rất cần thiét Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Chỉ đạo cải tiến cách học HS nói chung bồi dưỡng cho HS giỏi, phụ đạo cho HS yếu từ đầu vào suốt trình học tập nhà trường Tổ chức quản lý việc lập kế hoạch tự học Tổ chức quản lý hình thức tự học Xây dựng đội ngũ cán môn nêu gương điển hình tự học tốt Tăng cường trang bị, bảo quản sử dụng hiệu CSVC, thiết bị dạy học Lập kế hoạch sửa chữa, bổ sung Xây dựng quy chế sử dụng , bảo quản Khuyến khích GV làm sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học Động viên , đề cử nhân viên, cán kiêm nhiệm quản lý thư viện, phịng TNTH,TB tham gia khố bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao lực, ý thức trách nhiệm Đưa việc sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT vào dạy tiêu chí để đánh giá tiết dạy Ứng dụng CNTT quản lý VI Rất cần thiét Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Câu 6: Qua thực tế công tác quản lý HĐDH mình, xin đồng chí cho biết ý kiến: a Tự đánh giá công tác quản lý HĐDH thân: Rất tốt: Tốt: Khá: Trung bình: Cịn hạn chế: b Đồng chí đề xuất cải tiến, hồn thiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nếu mong đồng chí vui lịng cho biết vài nét thân: Tuổi :…… Nam / Nữ:……… Cương vị công tác nay: ………………………… Thâm niên công tác: ……… Một lần xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho giáo viên) Kính gửi : Các đồng chí giáo viên tổ Sử - Địa Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội Để giúp tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử nhà trường, xin đồng chí vui lịng dành chút thời gian cho biết ý kiến số vấn đề sau Những ý kiến đồng chí đóng góp vơ q giá công tác quản lý trường Xin chân thành cám ơn giúp đỡ đồng chí ! Xin đồng chí đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân I Nhận thức tầm quan trọng cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học: Câu 1: Xin đồng chí cho biết hoạt động dạy học có mức độ quan trọng trường phổ thông?: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Xin đồng chí cho biết lý sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II Quản lý hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng: Câu 2: Xin đồng chí cho ý kiến tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động dạy học mức độ thực nội dung cán quản lý trường ta: Tầm quan trọng TT Nội dung quản lý HĐDH Rất quan trọng I Công tác quản lý sử dụng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Phân cơng theo lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng cá nhân Phân công theo kiểu chuyên mơn sâu, CM hố Bồi dưỡng giáo viên qua hoạt động chuyên môn Bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ thường xuyên theo học lớp nâng cao Quan trọng Không quan trọng Mức độ thực Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Tầm quan trọng TT Nội dung quản lý HĐDH Rất quan trọng Qua dự rút kinh nghiệm phân tích giảng Tự học, tự bồi dưỡng có thu hoạch Tham gia học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến II Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên a Hướng dẫn qui định, yêu cầu soạn bài, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo b u cầu mơn thống mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức dạy c Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên d Thực kiểm tra định kì kiểm tra đột xuất công tác soạn chuẩn bị lên lớp GV e Dự giờ, đánh giá hiệu soạn qua dạy Quản lý dạy lớp Tổ chức cho giáo viên học tập qui chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy Quản lý dạy thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng sổ ghi đầu Xây dựng nếp dạy học GV Quy định chế độ thông tin, báo cáo xếp thay dạy bù trường hợp vắng GV Tổ chức dự định kỳ, đột xuất có phân tích sư phạm cho dạy Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy (sổ báo giảng) Thu thập thông tin HS, CMHS đồng nghiệp Quản lý chương trình dạy Tổ chức phổ biến cho GV nắm vững thực đúng, đủ phân phối chương trình a b c d e f g a Quan trọng Không quan trọng Mức độ thực Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Tầm quan trọng TT Nội dung quản lý HĐDH Rất quan trọng b c d e f a Tổ chức cho GV học tập văn bổ sung, thay đổi Yêu cầu Tổ chuyên môn, GV lập kế hoạch năm học, học kỳ kiểm tra, duyệt kế hoạch Kiểm tra hồ sơ giảng dạy GV Kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá nhóm tổ chun mơn Có biện pháp xử lý GV thực chưa theo phân phối chương trình Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Chỉ đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn b Yêu cầu tổ trưởng chuyên môn tổ chức hoạt động khác nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV c Yêu cầu Tổ trưởng chuyên môn báo cáo thường xuyên nội dung kết sinh hoạt III Quản lý hoạt động học học sinh Giáo dục ý thức động cơ, thái độ học tập phương pháp học tập cho HS Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp, nề nếp tự học cho HS Chỉ đạo tổ chức họp CMHS đầu năm, kỳ, cuối kỳ cuối năm để thơng báo tình hình học tập thống hình thức giáo dục Chỉ đạo GVCN lớp phối hợp với CMHS giám sát nề nếp tự học HS, thơng báo tình hình học tập HS thông qua sổ liên lạc Chỉ đạo phối hợp GVCN, giáo viên mơn, Đồn niên việc quản lý HĐ học HS Chú trọng việc tự học Chỉ đạo GVCN lớp xây dựng nề nếp, kiện toàn cấu cán lớp Quan trọng Không quan trọng Mức độ thực Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Tầm quan trọng TT Nội dung quản lý HĐDH Rất quan trọng IV V VI a Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học Quy định chế độ dự giờ, thao giảng, tra chuyên môn, giáo viên giỏi Tổ chức tổ môn dự thường xuyên Dự đột xuất GV Tổ chức tổ môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo hướng tích cực cho GV Tổ chức hội thảo vận dụng đổi PPDH Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học Tổ chức thao giảng đổi phương pháp Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Phổ biến cho giáo viên văn qui định chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh Quy định thời điểm kiểm tra mơn văn hố học kỳ, năm Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra, thi học kỳ Tổ chức giám sát thi học kỳ Theo dõi việc chấm trả cho học sinh qui chế Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất Phân tích kết học tập HS Xử lý trường hợp vi phạm Các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học Phối hợp với cơng đồn, đồn niên Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho GV Quan trọng Không quan trọng Mức độ thực Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Tầm quan trọng TT Nội dung quản lý HĐDH Rất quan trọng b c a b c d e f Quan trọng Không quan trọng Mức độ thực Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi để GV hoàn thành tốt nhiệm vụ Xây dựng tập thể đồng thuận, đoàn kết Thực xã hội hoá giáo dục Tham mưu với lãnh đạo địa phương việc thực thi chủ trương, sách XHH GD Có kế hoạch chủ động tiến hành cơng tác xã hội hố giáo dục kế hoạch hoạt động năm học, chiến lược phát triển nhà trường Kết hợp chặt chẽ lực lượng GD: nhà trường, gia đình xã hội để tạo môi trường GD lành mạnh Phối hợp với công an địa phương để bảo vệ an ninh trật tự trường học Thành lập hội cha, mẹ HS Tham mưu với lãnh đạo địa phương tổ chức hội khuyến học Câu 3: Xin đồng chí đánh giá nguyên nhân thành công hạn chế biện pháp quản lý hoạt động dạy học cán quản lý trường ta nay? Đánh giá nguyên nhân thành công: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đánh giá nguyên nhân hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học Câu 4: Xin đồng chí cho biết yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường ta? Những yếu tố khách quan: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những yếu tố chủ quan: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Câu 5: Để nâng cao chất luợng dạy học trường ta xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học : Mức độ cần thiết TT I II III Tên biện pháp Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ GV Tổ chức cho GV học tập nghị Đảng GD Tổ chức tham luận vấn đề thời mối quan hệ vấn đề với HĐDH nhà trường Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt dạy tốt nhân ngày lễ lớn Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, chuẩn chất lượng, đồng cấu Dự báo quy mô phát triển nhà trường, biến động GV lập kế hoạch xin bổ sung GV Thực phân công giảng dạy, bố trí cơng tác hợp lý , tạo điều kiện để GV phát huy lực chuyên môn Chỉ đạo sát việc phân loại GV, lập kế hoạch bồi dưỡng mặt cịn yếu nhóm Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh, đầu tư mũi nhọn, cốt cán, cử người học đạt chuẩn chuẩn Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hố q trình nhận thức, trình tư HS Tăng cường GD tư tưởng, giác ngộ cho GV, CBCC nhà trường tầm quan trọng cần thiết đổi PPDH Rất cần thiét Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Đổi công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, trọng phương pháp dạy - tự học Chỉ đạo sát sao, cụ thể, bước vững có hiệu dạy lớp GV theo hướng đổi Tạo động lực cho GV HS tích cực đổi phương pháp dạy học Tăng cường tính khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập HS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thi học kỳ Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra, thi học kỳ Tổ chức giám sát thi học kỳ Theo dõi việc chấm trả cho học sinh qui chế Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất Tổng kết , rút kinh nghiệm Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh, rèn luyện cho HS lực tự học Xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho HS Chỉ đạo cải tiến cách học HS nói chung bồi dưỡng cho HS giỏi, phụ đạo cho HS yếu từ đầu vào suốt trình học tập nhà trường Tổ chức quản lý việc lập kế hoạch tự học Tổ chức quản lý hình thức tự học Xây dựng đội ngũ cán mơn nêu gương điển hình tự học tốt Tăng cường trang bị, bảo quản sử dụng hiệu thiết bị dạy học Lập kế hoạch sửa chữa, bổ sung Xây dựng quy chế sử dụng , bảo quản Khuyến khích GV làm sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học IV V VI Rất cần thiét Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Động viên , đề cử nhân viên, cán kiêm nhiệm quản lý thư viện, phịng TNTH,TB tham gia khố bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao lực, ý thức trách nhiệm Đưa việc sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT vào dạy tiêu chí để đánh giá tiết dạy Ứng dụng CNTT quản lý Rất cần thiét Cần thiết Tính khả thi Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Câu 6: Qua thực tế công tác quản lý hoạt động dạy học cán quản lý trường ta, xin đồng chí cho biết ý kiến: a Đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học cán quản lý Rất tốt: Tốt: Khá: Trung bình: Cịn hạn chế: b Đồng chí đề xuất cải tiến, hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nếu mong đồng chí vui lịng cho biết vài nét thân: Tuổi :…… Nam/Nữ:……… Cương vị công tác nay: …………………………………………….……………… Thâm niên công tác: ……… Một lần xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHỤ LỤC Bảng: Kết đánh giá cán quản lý giáo viên tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Mức độ cần thiết (%) TT Tên biện pháp Tăng cường giáo dục trị, tư I tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ GV Tổ chức cho GV học tập nghị Đảng GD Tổ chức tham luận vấn đề thời mối quan hệ vấn đề với HĐDH nhà trường Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt dạy tốt nhân ngày lễ lớn Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, II chuẩn chất lượng, đồng cấu Dự báo quy mô phát triển nhà trường, biến động GV lập kế hoạch xin bổ sung GV Thực phân công giảng dạy, bố trí cơng tác hợp lý , tạo điều kiện để GV phát huy lực chuyên môn Chỉ đạo sát việc phân loại GV, lập kế hoạch bồi dưỡng mặt yếu nhóm Xây dựng tổ chun mơn vững mạnh, đầu tư mũi nhọn, cốt cán, cử người học đạt chuẩn chuẩn Tăng cường đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học nhằm tích III cực hố q trình nhận thức, q trình tư HS Tăng cường GD tư tưởng, giác ngộ cho GV, CBCC nhà trường tầm quan trọng cần thiết đổi PPDH Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Không khả thi 0,0 100 0,0 0,0 0,0 0,0 80,8 19,2 0,0 100 0,0 0,0 100 0,0 0,0 42,6 57,4 0,0 31,9 63,8 4,3 68,1 31,9 0,0 38,3 59,6 2,1 55,3 44,7 0,0 34,0 66,0 0,0 59,6 40,4 0,0 42,6 57,4 0,0 57,4 42,6 0,0 51,1 48,9 0,0 Rất cần thiét Cần thiết Không cần thiết 100 0,0 100 Mức độ cần thiết (%) TT Tên biện pháp Rất cần thiét Đổi công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV, bồi dưỡng phương pháp 46,8 dạy học tích cực, trọng phương pháp dạy - tự học Chỉ đạo sát sao, cụ thể, bước vững có hiệu dạy 48,9 lớp GV theo hướng đổi Tạo động lực cho GV HS tích cực 53,2 đổi phương pháp dạy học Tính khả thi (%) Rất khả thi Cần thiết Không cần thiết 53,2 0,0 36,2 63,8 0,0 51,1 0,0 31,9 63,8 4,3 42,6 4,2 31,9 68,1 0,0 Khả thi Không khả thi Tăng cường tính khách quan IV kiểm tra đánh giá kết học tập HS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thi học kỳ 61,7 38,3 0,0 63,8 36,2 0,0 Xây dựng kế hoạch đổi hình thức 48,9 kiểm tra, thi học kỳ 51,1 0,0 42,6 57,4 0,0 Tổ chức giám sát thi học kỳ 55,3 44,7 0,0 53,2 46,8 0,0 Theo dõi việc chấm trả cho học sinh 44,7 qui chế 55,3 0,0 46,8 53,2 0,0 Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định 40,4 kỳ, đột xuất 59,6 0,0 38,3 61,7 0,0 Tổng kết , rút kinh nghiệm 59,6 0,0 38,3 61,7 0,0 29,8 0,0 38,3 61,7 0,0 40,4 0,0 59,6 38,3 2,1 40,4 Tăng cường quản lý hoạt động học V học sinh, rèn luyện cho HS lực tự học Xây dựng động cơ, thái độ học tập 70,2 đắn cho HS Chỉ đạo cải tiến cách học HS nói chung bồi dưỡng cho HS giỏi, phụ đạo cho HS yếu 59,6 từ đầu vào suốt trình học tập nhà trường Tổ chức quản lý việc lập kế hoạch tự học 36,2 59,6 4,2 14,9 63,8 21,3 Tổ chức quản lý hình thức tự học 25,6 65,9 8,5 21,3 53,2 25,5 Mức độ cần thiết (%) TT VI Tên biện pháp Tính khả thi (%) Rất khả thi Rất cần thiét Cần thiết Không cần thiết Xây dựng đội ngũ cán môn 36,2 nêu gương điển hình tự học tốt 63,8 0,0 42,6 57,4 0,0 Khả thi Không khả thi Tăng cường trang bị, bảo quản sử dụng hiệu CSVC, thiết bị dạy học Lập kế hoạch sửa chữa, bổ sung Xây 46,8 dựng quy chế sử dụng , bảo quản 53,2 0,0 40,4 59,6 0,0 Khuyến khích GV làm sử dụng có 59,6 hiệu đồ dùng dạy học 40,4 0,0 38,3 61,7 0,0 59,6 4,2 31,9 68,1 0,0 66,0 8,5 25,5 72,4 2,1 44,7 2,1 25,5 74,5 0,0 Động viên , đề cử nhân viên, cán kiêm nhiệm quản lý thư viện, phịng TNTH,TB tham gia khố bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao 36,2 lực, ý thức trách nhiệm Đưa việc sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT vào dạy 25,5 tiêu chí để đánh giá tiết dạy Ứng dụng CNTT quản lý 53,2 ... học lựa chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường trung học phổ thông Mỹ Đức B – Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử. .. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử. .. hoạt động dạy học thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trường THPT Mỹ Đức B – Hà Nội, theo

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w