(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây

122 32 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở 1.1 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.1.2 Quản lý nhà trường 1.1.3 Dạy học 1.1.4 Hoạt động dạy học 11 1.1.5 Quản lý hoạt động dạy học 11 1.2 Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn trường THCS 14 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn trường THCS hệ 14 thống GDPT 1.2.2 Hoạt động dạy học trường THCS 15 1.2.3 Những yếu tố tác động tới việc quản lý hoạt động dạy 16 học trường THCS 1.2.4 Những yêu cầu hoạt động dạy học quản lý 19 hoạt động dạy học trường THCS 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học trường 20 THCS 1.3.1 Môi trường vi mô 20 1.3.2 Môi trường vĩ mô 20 1.4 Yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trường THCS 21 1.4.1 Kế hoạch hoá 21 1.4.2 Tổ chức đạo 21 1.4.3 Tăng cường kiểm tra, đánh giá 22 Chương 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo 23 huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.2 Thực trạng giáo dục THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 24 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học giáo viên trường 24 THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.2.2 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt 36 động dạy học ku vực 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học 40 trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.2.4 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 44 trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.2.5 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 46 2.3 Nhận xét đánh giá chung 47 2.3.1 Mặt mạnh 47 2.3.2 Mặt yếu 48 2.3.3 Thuận lợi 50 2.3.4 Khó khăn 50 2.3.5 Nguyên nhân 56 Chương 3: biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 53 3.1.2 Nguyên tắc tính đồng 53 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống 53 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 54 3.2.1 Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho giáo viên 54 học sinh nhà trường 3.2.2 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên 55 3.2.3 Tổ chức, quản lý hoạt động học học sinh 58 3.2.4 Tăng cường đổi phương pháp dạy học 61 3.2.5 Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 65 hoạt động dạy học 3.2.6 Biện pháp tăng cường sử dụng có hiệu điều kiện 67 së vËt chất, trang thiết bị dạy học 3.2.7 Biện pháp tăng c-ờng xà hội hóa giáo dục thực 69 dân chủ hóa quản lí dạy học nhà tr-ờng 3.2.8 Biện pháp ứng dụng tin học vào quản lí hoạt động dạy 70 học 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 74 3.4 Thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học ë c¸c 75 tr-êng THCS 3.4.1 C¸c biƯn ph¸p thư nghiƯm 75 3.4.2 Thêi gian thư nghiƯm 75 3.4.3 Đơn vị thử nghiệm 75 3.4.4 Trin khai th nghim 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 KÕt luËn 82 KhuyÕn nghÞ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGH: Ban Giám hiệu CBGV: Cán giáo viên CĐ: Cao đẳng CM: Chuyên môn CNTT: Công nghệ thông tin CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSTĐ: Chiến sĩ thi đua CSVC: Cơ sở vật chất ĐH: Đại học GDPT: Giáo dục phổ thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh PGD: Phòng Giáo dục QT: Quan trọng TB: Trung bình TC: Trung cấp TBDH: Thiết bị dạy học THCS: Trung học Cơ sở THPT: Trung học Phổ thông TNCS: Thanh niên Cộng sản TNTHCS: Tốt nghiệp Trung học Cơ sở UBND: Uỷ ban Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHH: Xã hội hoá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đảng nhà nước ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực người, coi yếu tố phát triển nhanh bền vững Điều Luật giáo dục Quốc hội khóa X thông qua tháng 12 năm 1998 ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Hiện nước ta, chất lượng giáo dục có khởi sắc, đạt thành tựu đáng khâm phục, góp phần vào phát triển hội nhập đất nước Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức phận học sinh, sinh viên giáo viên nâng cao giáo dục đại học bước vươn lên, đào tạo đội ngũ đông đảo cán khoa học kĩ thuật cơng tác có cống hiến quan trọng hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội Mặc dù đạt thành tựu song nhìn chung hệ thống giáo dục đào tạo nước ta bất cập so với yêu cầu phát triển đất nước Nghị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định “Giáo dục nước ta nhiều yếu bất cập qui mơ lẫn cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc thực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để giải mâu thuẫn đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, giáo dục phải hướng tới chất lượng số lượng, trọng nâng cao trách nhiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phú Xuyên huyện phía cuối tỉnh Hà Tây, mật độ dân số đông, kinh tế phát triển chậm, tệ nạn xã hội ngày gia tăng, ngành giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác kinh tế, trị, sở vật chất, phương tiện dạy học, nhận thức mà số giáo viên xem nhẹ chất lượng dạy học, khơng cố gắng trau dồi tìm tịi phương pháp dạy học thích hợp, hợp lý để đáp ứng công đổi đất nước Thực tiễn nhiều năm qua, trường học có chất lượng giáo dục tốt đơn vị thực tốt biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, tăng cường vai trò, trách nhiệm người quản lý Trong năm qua ngành giáo dục Phú Xuyên thực tốt công tác tổ chức cán song bên cạnh cơng tác quản lý nhân lực ngành đặc biệt vấn đề quản lý chất lượng dạy học nhiều tồn ảnh hưởng đến chất lượng chung toàn ngành, đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp tới hệ học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Thực tế địi hỏi ngành giáo dục huyện Phú Xuyên, Hiệu trưởng trường THCS phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Với lý tác giả chọn vấn đề “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học Cơ sở huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 3.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường THCS 3.2 Điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Giả thuyết khoa học Công tác quản lý, đạo hoạt động dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây đạt hiệu cao hơn, thiết thực hơn, đề xuất thực cách đồng bộ, hệ thống, phù hợp khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận a Phương pháp sưu tầm tài liệu; b Phương pháp phân tích tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương phát quan sát; b Phương pháp điều tra phiếu; c Phương pháp đàm thoại; d Phương pháp thống kê toán học 6.3 Phương pháp bổ trợ a Phương pháp thống kê toán học b Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Văn Hoàng, THCS Phượng Dực, THCS Hoàng Long, THCS Trần Phú, thuộc huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây năm trở lại Đóng góp đề tài Với việc nghiên cứu sở lý luận, đề tài hệ thống lại lý luận công tác quản lý trường THCS Qua nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý trường THCS, đề tài đưa tranh công tác quản lý trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường Trung học Cơ sở Chương 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường Trung học Cơ sở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học Cơ sở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Trong trình phát triển lý luận quản lý, có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm quản lý nhà nghiên cứu lý luận thực hành quản lý đưa Theo Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học biên soạn 1998, khái niệm quản lý định nghĩa là: Trơng coi giữ gìn theo u cầu định Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Frederick Winslow Taylor (1856 -1915), người sáng lập thuyết quản lý theo khoa học định nghĩa “quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” [5, tr 89] Đó tư tưởng ơng quản lý Henry Fayol (1845 - 1925), cha đẻ thuyết quản lý hành cho rằng: “Quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra” [5, tr 103] Trong định nghĩa này, ông nêu chức nhà quản lý Harold Koontz, người coi cha đẻ lý luận quản lý đại, viết: “Quản lý hoạt động thiết yếu; đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu cá thể đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [10, tr 29] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 01 Phiếu xin ý kiến Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn Tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn giáo viên dạy giỏi có uy tín đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Câu 1: Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THCS xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu “x” vào cột phù hợp với ý đồng chí Mức độ thực Số TT Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng Phân công công tác giảng dạy cho giáo viên công tác kiêm nhiệm khác năm học Xây dựng, trì, củng cố nề nếp dạy học nhà trường Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Quản lý nâng cao chất lượng dạy lớp Tăng cường đổi cải tiến phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên Biện pháp tăng cường đổi nội dung hình thức hoạt động ngoại khoá Các biện pháp kiểm tra đánh giá hoạt động Tốt Bình Chưa thường tốt dạy học giáo viên Tăng cường sở vật chất trường học, trang thiết bị dạy học Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, tập hợp huy động lực lượng xã hội chăm lo xây dựng nhà trường Câu 2: Xin đồng chí vui lịng phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan mà việc thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng THCS thực tốt chưa tốt? Câu 3: Xin đồng chí vui lòng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học mà theo đồng chí có tính khả thi cao phù hợp với hồn cảnh thực tế nhà trường mang lại hiệu cao hoạt động dạy học nhà trường? PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 02 Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên trường THCS mà đồng chí cơng tác Xin đồng chí vui lịng cho biết số ý kiến sau cách đánh dấu “x” vào ô trống phù hợp với ý đồng chí Câu 1: Ý kiến giáo viên tự đánh giá hoạt động dạy học thân Mức độ thực Số TT Nội dung công việc Đã nắm vững thực nghiêm túc chương trình dạy học môn không cắt xén, dồn ép thay đổi tuỳ tiện Có kế hoạch giảng dạy môn cho năm học, học kỳ, tuần, tháng Thực nghiêm túc việc lên lịch báo giảng, ghi sổ đầu lớp Chuẩn bị hồ sơ, giáo án, đồ dùng dạy học trước lên lớp Thực nề nếp dạy, ngày công, công, kỷ luật lao động Tích cực đổi phương pháp dạy học, thao giảng dự đồng nghiệp Việc tự học, trau dồi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia chu kỳ bồi dưỡng Tốt Bình Chưa thường tốt Bộ, Sở, Phòng Giáo dục tổ chức Thực chế độ kiểm tra, chấm trả bài, đánh giá kết học tập học sinh Đã quan tâm ý đến bồi dưỡng phương pháp tự học, tự làm nhà học sinh 10 Tham gia sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, thơng qua mục đích yêu cầu dạy, hội thảo chuyên đề chuyên môn 11 Thực việc bồi dưõng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 12 Thực thông tin hai chiều GVCN lớp phụ huynh tu dưỡng học tập học sinh Câu 2: Xin đồng chí vui lịng cho biết ngun nhân chủ quan khách quan khiến cho đồng chí thực tốt chưa tốt nộidung hoạt động dạy học giáo viên đứng lớp? Câu 3: Xin đồng chí vui lịng hiến kế để tạo điều kiện cho đồng chí hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học người giáo viên trường THCS từ lãnh đạo nhà trường đến tổ trưởng tổ chun mơn cần phải làm gì? Và lãnh đạo quản lý giáo dục cấp Phòng, Sở, Bộ Giáo dục Đào tạo? PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 03 Phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo, cán chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Xin đồng chí vui lịng đánh dấu “x” vào ô phù hợp với ý kiến đánh giá đồng chí Mức độ thực Số TT Nội dung công việc quản lý Phân công giảng dạy cho giáo viên hợp lý, hài hoà, phát huy sức mạnh tập thể giáo viên thi đua dạy tốt Quản lý quy chế, nề nếp dạy học, ngày công, công, kỷ luật lao động đội ngũ giáo viên trường Quản lý việc thực chương trình dạy học theo quy định Bộ GD&ĐT Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học toàn trường Hướng dẫn giáo viên, tổ nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học biện pháp kiểm tra thực kế hoạch Thực kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Tốt Bình Chưa thường tốt giáo viên, tổ chức phối hợp cán phân chức trường tham gia kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường Quản lý xây dựng, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học 10 Thực xã hội hoá giáo dục, tập hợp huy động nguồn lực trường, chăm lo cho hoạt động dạy - học thầy trò PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 04 Phiếu trưng cầu ý kiến đồng chí Hiệu trưởng trường THCS tự đánh giá nhận thức mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Câu 1: Xin đồng chí vui lịng đánh dấu “x” vào trống hợp với ý đồng chí T Các biện pháp quản lý T Nhận thức Rất QT QT Không QT Mức độ thực Tốt Bình Chưa thườn tốt g Phân công giảng dạy cho GV hợp lý phát huy sức mạnh cá nhân tập thể GV Xây dựng củng cố trì nề nếp dạy học, kỷ cương, kỷ luật lao động trường Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Đổi mới, cải tiến phương pháp gảng dạy theo tinh thần nâng cao tính tích cực nhận thức HS Các biện pháp quản lý hồ sơ giảng dạy, giáo án, sổ điểm, đồ dùng dạy học thí nghiệm GV Các biện pháp quản lý thực chương trình giảng dạy GV Các biện pháp tổ chức hoạt động ngồi khố, ngoại khố tham gia học tập Các biện pháp đánh giá hoạt động dạy học GV Các biện pháp huy động sức mạnh tổng hợp xã hội xây dựng sở vật chất trường học Câu 2: Đồng chí vui lịng cho biết ngun nhân chủ quan khách quan để đồng chí làm tốt chưa tốt biện pháp quản lý hoạt động dạy học nêu Câu 3: Đồng chí vui lịng cho biết cá ý kiến đồng chí cấp lãnh đạo giáo dục cấp Phòng, Sở, Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND huyện, tỉnh để đồng chí thực tốt cơng việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường Câu 4: Đồng chí vui lịng cho biết biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo đồng chí quan trọng, mấu chốt đồng chí tâm đắc PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 05 (Dành cho Hiệu trưởng) Để góp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THCS xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá cách đánh dấu “x” vào cột phù hợp với ý đồng chí TÇm quan träng TT Néi dung qu¶n lý Quản lý thực chương trình, hồ sơ, giáo án, phân công chuyên môn, … Quản lý công tác bồi dưỡng GV, sinh hoạt chuyên môn Quản lý hoạt động dạy học GV Quản lý hoạt động học HS Kiểm tra đanhd giá Tăng cường quản lý việc đổi phương pháp, sử dụng thiết bị Sử dụng CNTT vào quản lý Tăng cường XHH giáo dục Rất QT QT Không QT PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 06 (Dành cho giáo viên) Đồng chí vui lịng cho biết hiệu trưởng nhà trường vào yếu t no sau õy phõn cụng ging dy? Đánh giá GV TT Căn phân công giảng dạy Ý kiÕn Tû lƯ % Năng lực chun mơn Hoàn cảnh, điều kiện cá nhân Nguyện vọng cá nhân GV Nguyện vọng HS Yêu cầu đặc điểm lớp Dạy học lớp (từ lớp - 9) Dạy buổi Dạy hai buổi khác khối Dạy khối nhiều năm PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 07 (Dành cho giáo viên) Đồng chí vui lịng cho biết tầm quan trọng nội dung việc quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho GV NhËn thøc cđa hiƯu tr-ëng TT Néi dung qu¶n lý Bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng lực sư phạm Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn hè Qua dự giờ, phân tích giảng dạy Tự học, tự bồi dưỡng Tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến Rất QT QT Không QT PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 08 Đồng chí vui lịng cho biết mức độ thực công tác quản lý bồi dưỡng nhà trường đồng chí cơng tác Mức độ thực (%) TT Nội dung quản lý Tốt TB HT GV HT GV Bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng lực sư phạm Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn hè Qua dự giờ, phân tích giảng dạy Tự học, tự bồi dưỡng Tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến Chưa tốt HT GV PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 09 Đồng chí vui lịng cho biết mức độ thực công tác quản lý hoạt động lên lớp nhà trường đồng chí cơng tác Møc ®é thùc hiƯn (%) TT Néi dung đạo Tt Bi son phi ỳng phõn phi chương trình mơn học Nghiên cứu kỹ nội dung dạy kiến thức có liên quan Bài soạn phải nhằm giải tốt vấn đề kiến thức trọng tâm kỹ cần thiết Bài soạn phải thể rõ hoạt động thầy trò Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với loại đối tượng HS Chuẩn bị chu đáo phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết TB Chưa tốt PHIẾU ĐIỀU TRA Số: 10 Đồng chí vui lịng cho biết mức độ thực cơng tác kiểm tra đánh giá nhà trường đồng chí cơng tác Møc ®é thùc hiƯn (%) TT Néi dung kiÓm tra Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch Kiểm tra việc chuẩn bị dạy GV thông qua giáo án Kiểm tra dạy lớp thông qua dự giờ, phản ánh HS Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra loại hồ sơ, sổ sách GV hàng tháng Đánh giá giáo viên thông qua hoạt động kiểm tra Đánh giá gv thông qua buổi sinh hoạt tổ, việc thực nề nếp lên lớp Đánh giá GV thông qua kết học tập HS Đánh giá GV qua tín nhiệm tập thể Tốt TB Chưa tốt ... học quản lý hoạt động dạy học trường Trung học Cơ sở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học Cơ sở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây CHƯƠNG CƠ SỞ... Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây Giả thuyết khoa học Công tác quản lý, đạo hoạt động dạy học trường. .. tác quản lý hoạt động dạy học 40 trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.2.4 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 44 trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 2.2.5 Quản lý sở

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:27

Mục lục

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Quản lý, quản lý giáo dục

  • 1.1.2. Quản lý nhà trường

  • 1.1.3. Dạy học

  • 1.1.4. Hoạt động dạy học

  • 1.1.5. Quản lý hoạt động dạy học

  • 1.2. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS

  • 1.2.2. Hoạt động dạy học tại các trường THCS

  • 1.3.1. Môi trường vi mô

  • 1.3.2. Môi trường vĩ mô

  • 1.4. Yêu cầu về quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS

  • 1.4.1. Kế hoạch hoá

  • 1.4.2. Tổ chức chỉ đạo

  • 1.4.3. Tăng cường kiểm tra, đánh giá

  • 2.2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây

  • 2.2.5. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

  • 2.3. Nhận xét và đánh giá chung

  • 2.3.1. Mặt mạnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan