1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC THÀNH TÍCH TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MN DTTS (CHUẨN)

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 18 MB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KIM BƠI TRƯỜNG MN KIM SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THÀNH TÍCH Đề nghị khen thưởng thành tích thực tốt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non, học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số, giai đoạn 2018-2020” I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH: - Họ tên: Bùi Thị Mai Hạnh - Sinh ngày, tháng, năm: 27- 11- 1984; Giới tính: Nữ - Quê quán: Thị Trấn Bo - Kim Bơi - Hịa Bình - Trú qn: Thị Trấn Bo - Kim Bơi - Hịa Bình - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Kim Sơn - Chức vụ (Đảng, quyền, đồn thể): Chi ủy viên, Phó hiệu trưởng - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học - Học hàm, học vị, danh hiệu, giải thưởng: Chiến sĩ thi đua sở - Q trình cơng tác: + Từ tháng 4/2004 - 08/2009: Là Giáo viên trường Mầm non Kim Bình + Từ tháng 9/2009 - 08/2011; Là Giáo viên trường Mầm non Cao Dương huyện Lương Sơn- tỉnh Hịa Bình + Từ tháng 9/2011 - 07/2016; Là Giáo viên trường Mầm non Hợp Kim + Từ tháng 9/2016 - 01/2019; Là giáo viên trường Mầm non Kim Bình + Từ tháng 2/2019 - 7/2019; Là Phó hiệu trưởng trường Mầm non Kim Bình + Từ tháng 8/2019 đến nay; Là Phó hiệu trưởng trường Mầm non Kim Sơn II- THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN Quyền hạn, nhiệm vụ giao đảm nhận: - Nhiệm vụ giao là: Chi ủy viên - Phó hiệu trưởng - Quản lý, đạo chịu trách nhiệm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trường mầm non Sơ lược thành tích đơn vị: - Trong năm gần trường mầm non Kim Sơn đạt số thành tích sau: * Năm học 2017 - 2018: + Chi Đảng đạt Chi vững mạnh năm 2017 + Giáo viên giỏi cấp huyện: 05 đồng chí + Tập thể lao động tiên tiến + Tập thể đạt giải Ba hội thi Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp Huyện * Năm học 2018 - 2019: + Chi Đảng đạt Chi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018 + Tập thể lao động xuất sắc + Tập thể xếp thứ ba Khối thi đua trường Mầm non cấp huyện + Giáo viên giỏi cấp huyện: 06 đồng chí; + GVG cấp tỉnh: 01 đồng chí * Năm học 2019 - 2020: + Chi Đảng đạt Chi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2019 + Giáo viên giỏi cấp huyện: 06 đồng chí; + Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 01 đồng chí + Tập thể đạt giải khuyến khích hội thi Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp Huyện + Tập thể đạt giải ba khối thi đua trường mầm non năm học 2019 – 2020 chủ tịch ủy ban nhân huyện Kim Bôi Thành tích đạt cá nhân: 3.1 Q trình đạo biện pháp thực chuyên đề: Trong thực tế biết, nhiệm vụ giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục Quốc dân Giáo viên Mầm non xem người thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội chủ nghĩa, tuỳ theo độ tuổi mà giáo dục khác Tuổi mầm non trẻ bắt đầu q trình học nói, mà cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ, đặc biệt Dân tộc thiểu số vơ quan trọng Bởi cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ trẻ, nên khó khăn việc tiếp nhận Tiếng việt, dẫn đến cháu khó tiếp thu lời giảng ngơn ngữ Tiếng việt Chính việc cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ Dân tộc thiểu số vấn đề cần quan tâm, nhằm hình thành phát triển kỹ cần thiết cho việc học Tiếng việt bậc học Căn định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “ Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng năm 2025; Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”; Công văn số 76/KH-UBND, ngày 19 tháng năm 2018 Kế hoạch Thực đề án “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025”, địa bàn huyện Kim Bôi Căn Kế hoạch số 21/KH-MNKS ngày 03 tháng 01 năm 2019 Trường Mầm non Kim Sơn thực chuyên đề “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non, học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số” năm học 2019 -2020 chuyên môn triển khai thực Kế hoạch phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tiễn địa phương Chỉ đạo giáo viên toàn trường nghiêm túc thực chuẩn bị sở vật chất chuyên môn để thực tốt chuyên đề “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số” giai đoạn 2018-2020 * Năm học 2017 - 2018 Là năm nhà trường thực đề án “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số” giai đoạn 2018-2020 Cùng với đề án “ Tăng cường Tiếng việt cho trẻ em Mầm non học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số” thân đạo tập thể nhà trường phát động phong trào Thi đua "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, đạo, phối kết hợp với bậc phụ huynh xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Khai thác, sử dụng hiệu môi trường giáo dục việc tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Chun mơn xây dựng kế hoạch chọn điểm lớp -5 tuổi Chi Lột lớp mẫu giáo -6 tuổi trung tâm để thực chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số” Qua thực chuyên đề nhận thấy điểm sau: Về Phụ huynh: Cịn nói nặng tiếng địa phương chưa thực quan tâm việc học tiếng Việt trẻ Mẫu giáo Phần lớn ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày phụ huynh với trẻ tiếng mẹ đẻ Ít dành thời gian đưa đến trường học (vì làm ăn xa nhà) Mặt kinh tế người dân thấp, chủ yếu làm ruộng, làm thuê, số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy Tiếng việt cho em có tác dụng cần thiết việc nhận thức hình thành nhân cách trẻ Về trẻ: Trên 95% trẻ địa bàn dân tộc Mường, đa số phát âm từ tiếng địa phương ví dụ: Mẹ ( tiếng mường Mạng ơi) Bố (tiếng mường Eng ơi) Bà (tiếng mường Mế)….có cháu phát âm chưa chuẩn âm ví dụ: từ “cháu” trẻ phát âm thành “chấu”, “mẫu” trẻ phát âm thành “mấu”, hay có cháu phát âm tất từ có âm đầu chữ ‘ch” ví dụ: “ Cô giáo ơi” “ chô cháo chơi”….Ngôn ngữ trẻ dân tộc thiểu số tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) trẻ phát âm chậm, phụ huynh không cho trẻ lớp Trẻ dân tộc thiểu số tiếp thu ngôn ngữ thứ (tiếng Việt) cách gián tiếp, thông qua học cô giáo Trẻ tiếp xúc rộng rãi nên thường nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước người lạ chỗ đông người Đặc biệt lớp điểm lẻ (Chi xóm Lột) điều kiện kinh tế khó khăn, lớp học chưa quy cách, việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phương tiện chuyển tải kiến thức Tiếng việt đến với trẻ cịn hạn chế Về mơi trường học tập: Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học chưa đảm bảo, chưa phong phú cho việc dạy Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Giáo viên chưa biết cách xây dựng môi trường học tập tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp học Các góc cịn trang trí sơ sài chưa trọng đến môi trường Tiếng việt cho trẻ Khả đóng góp, phối kết hợp phụ huynh xây dựng môi trường học tập cho trẻ gặp khó khăn hạn chế Về giáo: Trong nhà trường 90 % giáo viên người dân tộc thiểu số, cịn nói nặng tiếng địa phương, nói ngọng như: Chữ “n” thành chữ “L” dấu “sắc” thành dấu “ngã” Đơi cịn lúng túng lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường Tiếng việt cho trẻ Chưa sáng tạo việc sử dụng nguyên liệu, phế liệu thiên nhiên để giúp trẻ thực hành trải nghiệm nên dẫn đến việc trẻ hiểu chưa ghi nhớ Chưa quan tâm đến giáo dục cá nhân, cá biệt trẻ Công tác tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiệu chưa cao Qua chuyên đề nhà trường đạt số kết chưa cao Cho đến thời điểm cuối năm học 2017 - 2018 thực “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm”, tỷ lệ giáo viên dạy giỏi cấp thấp Để cho thấy khả nói chuẩn Tiếng việt trẻ tồn trường có 120/245 đạt 51,0 % Vì để tăng cường tiếng Việt cho trẻ quan trọng trẻ mầm non (Kèm theo hình ảnh minh họa) * Năm học 2018 - 2019 “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, với quan điểm này, năm học 2018-2019, Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường mầm non địa bàn huyện chọn chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” làm trọng tâm thực chuyên môn với nhà trường năm thứ hai tiếp tục thực chuyên đề “ Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non học sinh vùng dân tộc thiểu số” giai đoạn 2018 – 2020 Khi đặt trẻ vào vị trí trung tâm lúc người làm Nhà cách mạng Giáo dục thu kết cho nhà trường Với năm học có chuyển biến khởi sắc trị: * Về cơng tác đạo chuyên môn Bản thân xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên đề năm học theo tiêu chí: Về trẻ, giáo, mơi trường học tập, sở vật chất cụ thể nội dung Thực chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non học sinh vùng dân tộc thiểu số” đại trà đến tất nhóm, lớp Tổ chức tập huấn, tham khảo tài liệu có liên quan tới chuyên đề Dạy mẫu tiết học chuyên đề, rút kinh nghiệm Tổ chức xây dựng điểm môi trường học tập tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cho giáo viên tham quan lớp học xây dựng điểm Về phụ huynh: Nền kinh tế đât nước ngày phát triển lên Chính khả nhận thức giao tiếp người dân ngày nhạy bén thành thạo Thông qua buổi họp phụ huynh phần nhận biết tầm quan trọng phát triển trẻ, trẻ lớp đơng Chỉ đạo đến nhóm, lớp thường xuyên trao đổi, tuyên truyền tới bậc phụ huynh cách giao tiếp tiếng việt cho em nhà Phụ huynh sử dụng ngôn ngữ Ưu tiên giao tiếp với trẻ Tiếng việt Bản thân người trực tiếp trả lời phản ánh phụ huynh tình học tập em thơng qua chun đề tăng cường Tiếng việt cho trẻ Sự phối hợp nhà trường với gia đình trẻ ngày đặn thường xuyên Năm học 2018-2019 bậc phụ huynh lớp tự nguyện ủng hộ phụ huynh 15.000 đồng để góp phần thực xây dựng khu trẻ chơi, góc chợ quê, góc vận động, góc thiên nhiên, sân chơi trẻ Phụ huynh tin tưởng vào nhà trường cơng tác chắm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Về trẻ: Đến năm trẻ có tiến vượt bậc giao tiếp, đến lớp chào cô giáo, chào người thân, nhận biết số ký hiệu ghế đá mà trẻ ngồi, trẻ giảm nói ngọng, nói lắp, trẻ phát âm nhanh nói - từ Tham gia hoạt động lớp nhanh nhẹn không rụt rè, trẻ giao tiếp với thông qua hoạt động góc Những câu chuyện kể cho trẻ nghe trẻ có kể lại tóm tắt nội dung theo ý hiểu, thơ dạy đọc thuộc, múa hát thể điệu Như thấy năm học thứ tổ chức chuyên đề “Tăng cường Tiếng việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số” trẻ tiến nhanh điều đáng khích lệ ngơi trường đặc biệt khó khăn Công tác chuẩn bị môi trường: Chuyên môn đạo giáo viên nhóm, lớp xậy dựng mơi trường lớp học để thu hút trẻ tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, từ trẻ tăng cường tiếng việt như: Trang trí góc phân vai loại rau, củ quả, đồ dùng gắn chữ cái, trang trí chữ vào góc học tập, nghệ thuật góc thiên nhiên từ trẻ giao tiếp Tiếng việt lúc nơi Tuy nhiên góc trang trí đồ dùng đồ chưa chưa sáng tạo bền đẹp nên hiệu không cao Về công tác dự thăm lớp: Chuyên môn tổ chức tiết dạy điểm lớp mẫu giáo -6 tuổi qua tiết dạy giáo viên toàn trường tham dự Nhà trường tiến hành lồng ghép hoạt động trường mầm non như: Trong đón trẻ, trả trẻ, hoạt động học, hoạt động trời hay lúc nơi Đặc biệt dự lĩnh vực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thân khéo léo sửa cho trẻ cách phát âm Như: “Han hô- Hoan hô – ”; xăn- Cây xanh” học - hậc”; Hoa Lựu - hoa lịu” “La - lã” Qua tiết dự giáo viên nắm bắt truyền tải đến cho trẻ cách giao tiếp Tiếng việt với cô hoạt động trường, qua tiết đọc thơ, cô rèn cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kể chuyện sáng tạo phát triển vốn từ cuả trẻ Như cho thấy năm học 2018 - 2019 chuyên môn đạo nhóm, lớp trang trí mơi trường lớp học, đầu tư tiết dạy cách tuyên truyền với bậc phụ huynh đặc biệt xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm qua cho thấy ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt, trẻ tích tham hoạt động cơ, giảm tỷ lệ trẻ nói ngọng, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc đặt câu dài có khoảng -6 từ, trẻ hay nói ngọng dấu ngã tích cực mở rộng vốn từ cho trẻ để trẻ có giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp tiếng Việt với người xung quanh…Trong năm học với thực hiện“ xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” Tập thể đạt giải Ba hội thi Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp huyện Tập thể xếp thứ ba Khối thi đua trường Mầm non cấp huyện Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi cấp tăng lên giáo viên dạy giỏi cấp trường 15 cô, giáo viên dạy giỏi cấp huyện cô; 01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Đến cuối năm học khả nói chuẩn Tiếng Việt trẻ tồn trường có 180/251 = 71,0 % (Kèm theo hình ảnh minh họa ) * Năm học 2019 -2020 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ Dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, tưởng chừng dễ thực tế lại khó, địi hỏi q trình, phải có kiên trì giáo viên trẻ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dạy gì, dạy nào? Trẻ làm quen với tiếng việt với tư cách môn khoa học hay với tư cách công cụ, phương tiện giao tiếp Cách trả lời câu hỏi liên quan tới việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho trẻ dân tộc tiếp cận, làm quen, giao tiếp Tiếng việt Việc tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số vô quan trọng Bởi cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ , nên khó khăn việc tiếp nhận Tiếng việt, dẫn đến cháu khó tiếp thu lời giảng cô ngôn ngữ Tiếng việt Chính việc tăng cường Tiếng việt cho trẻ vùng Dân tộc thiểu số vấn đề cần quan tâm, nhằm hình thành phát triển kỹ cần thiết cho việc học Tiếng việt bậc học Năm học nhà trường tiếp tục thực đề án “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025” tơi nhận thấy trẻ có tiến rõ rệt giao tiếp Tiếng việt tập thể nhà trường đạt số thành tích cụ thể sau: Cơng tác đạo chuyên môn Tham gia lớp tập huấn nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên; tập huấn, bồi dưỡng Tiếng việt cho cha mẹ trẻ em người dân tộc thiểu số, cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng môi trường Tiếng việt gia đình cộng đồng Tổ chức Hội thi hoạt động giao lưu cấp cho trẻ Mầm non, người dân tộc thiểu số Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực chương trình Giáo dục mầm non theo chủ đề, ý việc tăng cường Tiếng việt cho trẻ Chỉ đạo giáo viên soạn đầy đủ theo tuần, theo tháng, theo chủ đề lớn, chủ đề nhánh linh hoạt, sáng tạo khoa học đảm bảo theo chương trình Giáo dục mầm non Trong tơi trú trọng đến việc tăng cường tiếng việt cho trẻ, tất hoạt động ý đến việc phát âm Tiếng việt trẻ Chuyên môn đạo nhóm, lớp tổ chức thực hoạt động cho trẻ sinh động, phát huy tính tích cực trẻ, thu hút hứng thú, ý trẻ, lắng nghe chỉnh sửa âm từ cho trẻ trẻ phát âm chưa chuẩn Tiếng việt Luôn thay đổi hình thức tổ chức vào hoạt động cho trẻ chất lượng giáo dục việc phát âm tiếng Việt trẻ đạt kết cao Nhà trường trọng đến việc xây dựng môi trường giáo dục, cách thức tổ chức hoạt động, giáo dục cách phát âm cho trẻ trẻ sử dụng tiếng địa phương tiếng mẹ đẻ trình giao tiếp với cô bạn lớp, trường học, cụ thể: * Trang trí mơi trường lớp học thể tăng cường tiếng Việt Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ” tạo hứng thú trình tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Trong năm học 2019-2020 chuyên môn đạo giáo viên xây dựng môi trường lớp học tăng cường Tiếng việt cho trẻ như: Bố trí xếp góc khoa học, góc động bố trí xa góc n tĩnh góc học tập, góc tạo hình Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi góc phong phú đa dạng, đảm bảo tính thẩm mĩ đảm bảo yêu cầu giáo dục Đề tên góc, ghi tên đồ dùng, đồ chơi theo vị trí cất dọn, làm ảnh góc có gắn kèm thẻ tên cho trẻ giúp trẻ thường xuyên tiếp xúc với chữ tiếng Việt giúp nhớ chữ cái, cụm từ… (Kèm theo hình ảnh minh họa ) * Mơi trường ngồi lớp học thể tăng cường Tiếng việt: Nhà trường xây dựng mơi trường ngồi lớp học lồng ghép tăng cường Tiếng việt cho trẻ cách khu vực chơi trẻ có gắn biển tên khu vực đó, sân vẽ hình ảnh vẽ thêm chữ vào cho trẻ vừa chơi vừa nhận biết chữ phát âm Các ghế đá vừa vẽ hình ảnh trang trí vừa viết chữ vào giúp trẻ ngồi chơi nhận biết chữ phát âm chữ (Kèm theo hình ảnh minh họa) * Đầu tư sở vật chất Nhà trường xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường học tập lớp học như: Khu vui chơi vận động cho trẻ, góc thiên nhiên, khu vườn bé, trang trí mảng tường, làm đồ chơi tự tạo, chợ quê, thư viện……Chỉ đạo nhóm/lớp tích cực tham mưu, thực tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục, tăng cường đầu tư bổ sung, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, tài liệu, học liệu cần thiết cho lớp Năm học 2019 -2020 nhà trường ý đầu tư trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ môi trường vật chất cho trẻ hoạt động ngồi trời phịng lớp nhằm đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi Khu vui chơi vận động, khu sân chơi tập thể dục, khu vực vườn bé, thảm cỏ,….Trang trí phịng lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện, phù hợp lứa tuổi, góc cho trẻ hoạt động bố trí thuận tiện, hợp lý linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động vui chơi trẻ, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, đồ chơi sáng tạo giáo viên tự làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương; Các lớp xây dựng góc thiên nhiên, khu khám phá khoa học với trò chơi như: Chơi với cát, chơi sỏi, pha thổi màu, thả chìm nổi, làm tranh từ lá, vẽ tranh cát, đong đo nước… Để kích thích hứng thú hoạt động trẻ, nhà trường đạo lớp trang trí mơi trường ngồi lớp sẽ, sáng tạo có đổi thường xuyên, nội dung tập mở phong phú đa dạng phù hợp chủ đề, chấm trang trí nhóm lớp, tạo mơi trường học tập Qua trẻ trải nghiệm với góc, khu trẻ tăng khả luyện tiếng Việt (Kèm theo hình ảnh minh họa) * Tổ chức tập huấn, hội thảo trình triển khai chuyên đề 100/% CBGV tham gia đầy đủ đợt tập huấn, buổi hội thảo cấp tổ chức Nhà trường tổ chức tập huấn chuyên đề theo năm học bố trí cho tất CBGV tham dự đầy đủ * Tuyên truyền với phụ huynh việc tăng cường tiếng Việt: Thường xuyên trao đổi với phụ huynh cách hướng dẫn trẻ sử dụng tiếng Việt chuẩn hiệu thông qua họp phụ huynh, qua bảng tuyên truyền lớp, qua đón - trả trẻ lúc, nơi để thực tốt đề án nhà trường thường xuyên tuyên truyền phổ biến mục đích ý nghĩa, cần thiết việc tăng cường Tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Tích cực tuyên truyền phổ biến đến phụ huynh tầm quan trọng đồ dùng học liệu việc thực giáo dục tăng cường Tiếng việt cho trẻ Khuyến khích phụ huynh tham gia đợt xây dựng môi trường giáo dục, làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Vận động phụ huynh đóng góp phế liệu, nguyên vật liệu sẵn có địa phương, góp tiền để mua bổ sung đồ dùng đồ chơi cho trẻ theo danh mục đồ dùng, đồ chơi tối thiểu Trao đổi với phụ huynh việc cần thiết việc tăng cường Tiếng việt cho trẻ Bằng cách nhà phụ huynh thường xuyên giao tiếp với trẻ Tiếng việt Huy động phụ huynh mua sách, tranh truyện, mua sắm đồ dùng, học liệu, đồ chơi cho trẻ, góp vào góc sách, truyện lớp giúp trẻ phát âm qua hình ảnh xem tranh truyện Cụ thể: Năm học 2019 - 2020 bậc phụ huynh tiếp tục khuyên góp phế liệu nguyên vật liệu ngày công lao động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tăng cường tiếng việt khu trải nghiệm, vườn rau, vườn hoa, ủng hộ que làm hàng rào, ủng hộ cọ cho khu chợ quê, Các chõng tre, góc nghệ thuật (Kèm theo hình ảnh minh họa) * Công tác bồi dưỡng đội ngũ Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ, giáo viên cốt cán nhà trường tham gia đầy đủ buổi tập huấn chun mơn phịng, sở tổ chức để cập nhật triển khai kịp thời nội dung hướng dẫn chuyên môn vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên; xếp, bố trí, phân cơng đội ngũ hợp lý để giáo viên dự học tập kinh nghiệm trường, trường bạn huyện, tỉnh ngoại tỉnh Thường xuyên khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn; xếp tạo điều kiện, động viên giáo viên học đào tạo nâng chuẩn trình độ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường chọn cử giáo viên cốt cán dạy thực hành chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số” cho tất độ tuổi dự rút kinh nghiệm Tiến hành đánh giá kết mặt đạt chưa đạt để có kế hoạch bồi dưỡng thời gian tới (Kèm theo hình ảnh minh họa) *Về công tác kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ giáo viên thực chuyên đề Thành lập tổ cốt cán chuyên môn, chuyên đề: “Tăng cường Tiếng việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số” theo năm học Nhà trường tiến hành đánh giá hàng tháng, hàng quý, hàng kỳ, đạo nhà trường nghiêm túc thực công tác kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ giáo viên thực nhiệm vụ chuyên môn, chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số” Thực nghiêm túc việc kiểm tra, thăm lớp, dự giờ, sinh hoạt chuyên môn theo quy định Điều lệ Trường Mầm non, thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn việc xây dựng mơi trường trong, ngồi lớp học; kinh nghiệm thiết kế soạn tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp đội ngũ giáo viên học tập, rút kinh nghiệm hoàn thiện lực “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số” - Chú trọng đến vấn đề sửa tiếng mẹ đẻ (tiếng Mường) cho trẻ Nhà trường tiến hành lồng ghép hoạt động trường mầm non như: Trong đón trẻ, hoạt động học, trò chuyện sáng hay lúc nơi Đặc biệt thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể truyện, đọc thơ, ca dao, hò, vè khéo léo sửa cho trẻ cách phát âm, sử dụng từ ngữ cho chuẩn Tiếng việt, trẻ hay nói ngọng dấu ngã tích cực mở rộng vốn từ cho trẻ để trẻ có vốn Tiếng việt phong phú hơn, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tiếng việt với người xung quanh… (Kèm theo hình ảnh minh họa) * Tổ chức chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em Mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số” Chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số” phòng Giáo dục tổ chức đặt điểm nhà trường lan tỏa đến 28 trường bạn huyện tham dự học hỏi kinh nghiệm Hướng dẫn ứng dụng số trò chơi giúp tăng cường tiếng Việt cho trẻ Hướng dẫn xây dựng môi trường điểm tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số Tổ chức buổi tuyên truyền điểm huy động phụ huynh tham gia đóng góp, xây dựng mơi trường học tập tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số Phương pháp khai thác sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy trẻ nói TV 10 ... dục “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ? ?? tạo hứng thú trình tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Trong năm học 2019-2020 chuyên môn đạo giáo viên xây dựng môi trường lớp học tăng cường Tiếng việt cho trẻ. .. trọng đến việc tăng cường tiếng việt cho trẻ, tất hoạt động ý đến việc phát âm Tiếng việt trẻ Chun mơn đạo nhóm, lớp tổ chức thực hoạt động cho trẻ sinh động, phát huy tính tích cực trẻ, thu hút... tơi khéo léo sửa cho trẻ cách phát âm, sử dụng từ ngữ cho chuẩn Tiếng việt, trẻ hay nói ngọng dấu ngã tích cực mở rộng vốn từ cho trẻ để trẻ có vốn Tiếng việt phong phú hơn, giúp trẻ mạnh dạn, tự

Ngày đăng: 03/12/2020, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w