1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc bảo vệ và phát triển triết học kitô giáo của augustinô

73 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế để tăng cƣờng xuất khẩu bằng các hiệp định nhƣ Hiệp định Thƣơng mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định Thƣơng mại Tự do ASEAN Trung Quốc, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam Hàn Quốc, Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam Liên minh Kinh tế ÁÂu (EAEU bao gồm các nƣớc Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan). Thời gian gần đây (2020) kinh tế thế giới tăng trƣởng chậm lại và biến chuyển khó dự đoán, một phần xuất phát từ các thay đổi trong chính sách thƣơng mại của Hoa Kỳ, chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung kéo dài và ngày càng phức tạp. Ngoài ra xu hƣớng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch chung trên thế giới đã tác động đến sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam. Để phát triển thị trƣờng, Việt Nam đã tích cực, chủ động đề xuất, tham gia các hiệp định thƣơng mại tự do đa quốc gia nhƣ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 1412019; còn Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam Cộng đồng châu Âu (EVFTA) có hiệu lực ngày 0182020. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 5 đối tác đã có FTA với ASEAN là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand, RCEP tạo ra một khu vực thƣơng mại tự do lớn với khoảng 3 tỷ dân và chiếm 30% tổng GDP toàn cầu đã bắt đầu đàm phán từ ngày 952013 và dự kiến ký trong năm 2020. Tuy nhiên khi cơ hội xuất khẩu sản phẩm Việt Nam tăng nhanh thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận một môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu nhiều rủi ro với các công ty đa quốc gia. Để nâng cao ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới, doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và bổ sung thêm các sản phẩm mới. Hiện nay số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ngày càng tăng, chiếm đa số trong nền kinh tế (trên 90% doanh nghiệp năm 2020) nhƣng có đặc điểm là hạn chế về tài sản thế chấp và kỹ năng quản lý nên khó tiếp cận nguồn vốn vay từ phía các

Ngày đăng: 03/12/2020, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w