A.MỞ ĐẦUSinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con người trong mối quan hệ với môi trường, có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, vì vậy môn sinh học trong trường phổ thông có khả năng tích hợp rất nhiều nội dung trong dạy học, trong đó việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học. Hiện nay như chúng ta đã biết môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do tiến trình công nghiệp hoá, sự yếu kém về khoa học xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người. Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học sinh những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môi trường xanh sạch đẹp. Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là vấn đề quan tâm chung của nhân loại. Vì vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ môi trường là một trong các vấn đề toàn cầu.Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh, do các phong tục tập quán của người dân như đốt nương làm rẫy, canh tác, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi… đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, làm tan băng, ... ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của xã hội.Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh. Những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và hiệu quả. Tôi xin chọn : Sáng kiến kinh nghiệm:“Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học theo chủ đề sinh vật và môi trường – sinh học 9”.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG – SINH HỌC 9 Môn: Sinh học Cấp: Trung học cơ sở Năm học 2015 - 2016 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Sinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con người trong mối quan hệ với môi trường, có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, vì vậy môn sinh học trong trường phổ thông có khả năng tích hợp rất nhiều nội dung trong dạy học, trong đó việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học Hiện nay như chúng ta đã biết môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do tiến trình công nghiệp hoá, sự yếu kém về khoa học xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môi trường xanh - sạch - đẹp Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là vấn đề quan tâm chung của nhân loại Vì vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ môi trường là một trong các "vấn đề toàn cầu" Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh, do các phong tục tập quán của người dân như đốt nương làm rẫy, canh tác, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi… đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, làm tan băng, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của xã hội Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh Những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và hiệu quả Tôi xin chọn : Sáng kiến kinh nghiệm: “Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học theo chủ đề sinh vật và môi trường – sinh học 9” 3 B NỘI DUNG I 1 2 1 2 3 4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 Mô tả chủ đề Nội dung chủ đề theo sách giáo khoa Chủ đề này bao gồm nội dung các bài trong chương I Sinh vật và môi trường phần Sinh vật và môi trường – Sinh học 9: Bài 41 Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 42 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Bài 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Bài 45- 46 Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Mạch kiến thức của chủ đề Môi trường sống của sinh vật Các nhân tố sinh thái của môi trường Quy luật giới hạn sinh thái Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái vô sinh Ảnh hưởng của ánh sáng Đối với thực vật Đối với động vật Ảnh hưởng của nhiệt độ Đối với thực vật Đối với động vật Ảnh hưởng của độ ẩm Đối với thực vật Đối với động vật Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Quan hệ cùng loài 4 4.2.2 Quan hệ khác loài Tiết Nội dung giảng dạy Hoạt động Thời gian Tiết 1 Khái niệm và phân loại Khởi động: xem video môi 10 phút môi trường sống của trường sống của sinh vật và sinh vật hoàn thành phiếu học tập 1 Tìm hiểu khái niệm môi trường và phân loại môi trường Hoàn thành phiếu học tập số 2 Các nhân tố sinh thái Tìm hiểu khái niệm và phân 20 phút của môi trường loại nhân tố sinh thái Hoàn thành phiếu học tập số 3 Quy luật giới hạn sinh Tìm hiểu khái niệm giới hạn 7 phút thái sinh thái Định hướng học sinh chọn chủ 8 phút đề nghiên cứu nhóm Tiết 2 Ảnh hưởng của ánh Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh 25 phút sáng lên đời sống sinh sáng lên đời sống thực vật vật Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh 20 phút sáng lên đời sống động vật Tiết 3 Ảnh hưởng của nhiệt Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt 15 phút độ và độ ẩm lên đời độ đối với thực vật sống của sinh vật Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt 10 phút độ đối với động vật Tìm hiểu ảnh hưởng của độ 10 phút ẩm đối với thực vật Tìm hiểu ảnh hưởng của độ 10 phút ẩm đối với động vật Tiết 4 Ảnh hưởng lẫn nhau Tìm hiểu quan hệ cùng loài 20 phút giữa các sinh vật Tìm hiểu quan hệ cùng loài 25 phút Tiết 5 + 6 Tìm hiểu môi trường Báo cáo bài tập nhóm tìm hiểu 90 phút và ảnh hưởng của một về môi trường và ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên của một số nhân tố sinh thái đời sống sinh vật lên đời sống sinh vật 5 3 4 Nội dung tích hợp GDMT Nội dung tích hợp GDMT được tích hợp dạng lồng ghép trong nội dung học tập của cả chủ đề về môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật để giải thích sự thích nghi của sinh vật với môi trường, môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo vệ môi trường Thời lượng Số tiết dạy trên lớp: 6 tiết Thời gian làm dự án: 2 tuần II Mục tiêu dạy học của chủ đề 1 Kiến thức - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, liệt kê các loại môi trường sống của sinh vật, cho ví dụ minh họa - Phân biệt được các nhân tố sinh thái và kể tên các nhóm nhân tố sinh thái - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lý và tập tính của sinh vật - Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm : ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt…… - Trình bày được khái niệm nhân tố sinh vật - Trình bày được đặc điểm, phân loại, nêu ví dụ và ý nghĩa của những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài 2 Kĩ năng Rèn các kĩ năng: + Kĩ năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin + Kĩ năng thu thập mẫu vật 3 Thái độ + Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập + Xây dựng tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên 4 Năng lực hướng tới Năng lực tự điều chỉnh, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin 6 III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động dạy – học 5 phút Hoạt động 1: Khởi động: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (2 - 4 học sinh) Thực hiện xem video môi trường sống của sinh vật và hoàn thành phiếu học tập 1 về sự thích nghi của sinh vật với một số môi trường sống đặc biệt Phiếu học tập 1 Tên sinh vật Điều kiện sống Loài 1 Loài 2 Loài 3 … Nhận xét: 5 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm môi trường và phân loại môi trường Hoàn thành phiếu học tập số 2 Mục tiêu: Trình bày được khái niệm môi trường và nhận dạng được các môi trường sống của sinh vật GV: Vẽ hình ảnh con thỏ và yêu cầu hs kể tên các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của con thỏ HS: cử đại diện nhóm trả lời GV: những yếu tố đó tạo nên môi trường sống của sinh vật Vậy môi trường sống là gì? HS: trả lời GV: yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2 (ND giống bảng 41.1) 20 phút Hoạt động 3: tìm hiểu các nhân tố sinh thái của môi trường Mục tiêu: nêu được khái niệm và phân loại các nhân tố sinh thái GV: Hãy kể lại các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống con thỏ GV: đó là các nhân tố sinh thái GV: Nhân tố sinh thái là gì? GV: phân loại nhân tố sinh thái 7 Nội dung GV: phân loại các nhân tố sinh thái tác động đến đời sống của thỏ để hoàn thành nội dung phiếu học tập 3 Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố con Nhân tố các sinh người vật khác 7 phút 8 phút Hoạt động 4: Tìm hiểu về giới hạn sinh thái Mục tiêu: nêu được khái niệm giới hạn sinh thái GV: quan sát tranh hình 41.2 cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào? GV: đưa thêm một số giới hạn sinh thái của sinh vật Yêu cầu học sinh nhận xét về giới hạn nhiệt độ của các loài trên GV: giới hạn sinh thái là gì? GV: giới hạn sinh thái có ảnh hưởng gì đến sự phân bố của sinh vật không? GV: hiểu biết về giới hạn sinh thái có ý nghĩa gì đối với sản xuất nông nghiệp? Hoạt động 5: Định hướng học sinh lựa chọn chủ đề làm việc nhóm Mục tiêu: Tìm hiểu về môi trường và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật GV: chia lớp thành nhóm nhỏ: mỗi nhóm từ 4-5 học sinh Các nhóm sẽ gắp khăm để thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống thực vật (hình thái, sinh lý, sinh thái) - Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống động vật ( hình thái, sinh lý, sinh thái) Mỗi nhóm trình bày bài của mình trên khổ giấy A0, có hình ảnh minh họa đối với động vật, mẫu vật (lá) đối với thực vật Cách tính điểm: 8 Nội dung bài trình bày đúng, đủ, khoa học - Ví dụ minh họa phong phú, hình ảnh đẹp - Thuyết trình hay - Biết nhận xét và trả lời được câu hỏi của nhóm khác hoặc giáo viên đưa ra Hoạt động 5 Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Mục tiêu: nêu được ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái, sinh lí thực vật Phân biệt được nhóm cây ưa sáng và ưa bóng GV: sử dụng kĩ thuật động não + báo cáo yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức về môi trường, nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái GV: chiếu đoạn phim về hình thái sinh lí của thực vật dưới tác dụng khác nhau của ánh sáng Yêu cầu học sinh xem và hoàn thành nội dung phiếu học tập 4 theo nhóm Những đặc điểm của cây Khi sống nơi quang đãng - 25 phút Đặc điểm hình thái Đặc điểm sinh lí 20 phút Lá thân Quang hợp Thoát hơi nước Gv: kiểm tra bài làm của học sinh bằng cách gọi trả lời ngẫu nhiên Như vậy ánh sáng ảnh hưởng thế nào đối với thực vật? Gv: yêu cầu học sinh phân biệt cây ưa sáng và cây ưa bóng Lấy ví dụ minh họa Xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng có ý nghĩa gì trong sản xuất nông nghiệp Hoạt động 6: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh 9 sáng lên đời sống động vật Mục tiêu: trình bày được ảnh hưởng của ánh sáng lên hoạt động sống và tập tính của đông vật Gv chiếu video hoạt động di chuyển trong đêm của kiến, dự đoán trong trường hợp đặt một chiếc gương trên đường đi của kiến thì kiến sẽ di chuyển như thế nào? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào? Gv: hãy kể tên những loài động vật kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm buổi sáng sớm, ban ngày Gv: hãy kể tên những loài động vật sinh sản vào mùa xuân và hè Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào? Gv: hãy phân biệt nhóm động vật ưa sáng và động vật ưa tối Lấy ví dụ minh họa Ánh sáng hưởng hưởng đến khả năng nhận biết hướng di chuyển của động vật Ánh sáng ảnh hưởng tới tập tính kiếm ăn và sinh sản của động vật - - 25 phút Hoạt động 7: ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Mục tiêu: trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái, sinh lí của thực vật, động vật Gv: sử dụng kĩ thuật động não + báo cáo kiểm tra lại kiến thức ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Gv: lấy ví dụ về những loài thực vật sống ở nhiệt độ cao hoặc rất thấp Chúng có hình thái như thế nào? GV: trong điều kiện nhiệt độ rất cao, hoặc rất thấp thì thực vật có hoạt động nào để thích nghi Vậy nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống thực vật? Gv: chiếu đoạn video ảnh hưởng của nhiệt độ đối với động vật 10 Động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày VD: gà, thỏ… Động vật ưa tối: hoạt động ban đêm VD: cú mèo, chuột… Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của sinh vật Hình thành nhóm: sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt Tuy nhiên, phương pháp này cũng có giới hạn của nó Nếu nhiệt độ lạnh quá mức cho phép và khiến quá 65% nước trong cơ thể ếch bị đóng băng, chúng sẽ chết Hiện tượng tự tản nhiệt Có ai từng thắc mắc tại sao tai của các loài voi thường to như vậy? Đây chính là đáp án cho câu hỏi đó Hãy thử đặt ra câu hỏi, với những loài động vật quá to và chậm chạp như voi, khi sống ở nơi có nhiệt độ cao, chúng sẽ tồn tại thế nào? Câu trả lời nằm ở đôi tai của chúng Có rất nhiều mạch máu nhỏ trên tai của voi, đây chính là nơi giúp chúng tỏa bớt nhiệt của cơ thể ra bên ngoài Với đôi tai càng to, thì chức năng tản nhiệt của voi càng lớn Tai loài thỏ cũng có tác dụng tương tự Để thấy rõ sự khác biệt, các bạn hãy so sánh tai của voi ngày nay và loài voi ma mút đã tuyệt chủng hàng trăm ngàn năm trước Voi mamut sống ở nhiệt độ thấp nên chúng có đôi tai bé và bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể mình (http://kenh14.vn/kham-pha/kha-nang-thich-nghi-voi-moi-truong-denkho-tin-cua-dong-vat-20130601044448286.chn) 16 Đọc đoạn thông tin trên và trả lời các câu hỏi sau: Câu 5 Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao? Câu 6 Những nhận định sau đúng hay sai Nhận định Đúng/ Sai Ruồi giấm, ếch, cá là nhóm động vật biến nhiệt Đúng/Sai Động vật biến nhiệt là động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi Đúng/Sai phụ thuộc nhiệt độ môi trường Chó, mèo, cá chép là nhóm động vật hằng nhiệt Đúng/Sai Động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể cố định Đúng/Sai Lớp động vật có cơ thể hằng nhiệt là lớp bò sát, chim, thú Đúng/Sai Gấu bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày Đúng/Sai Câu 7 Trên đây là 2 ví dụ về sự thích nghi của động vật với nhiệt độ môi trường Có ý kiến cho rằng các loài động vật ngày nay rất thích ngh i với điều kiện nhiệt độ của môi trường chúng đang sống Hãy nêu quan điểm của em về vấn đề trên và lấy ví dụ minh họa Câu 8 Theo những nghiên cứu mới nhất về biến đổi khí hậu thì: Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa Bằng kiến thức về sinh thái học em hãy giải thích hiện tượng trên 2.3 Nhà nông điêu luyện Kiến đã bắt đầu “nghề nông” từ khoảng 50 triệu năm về trước, tức là trước luôn cả lúc con người có suy nghĩ đầu tiên về nghề nông Chúng biết cắt lá, xây tổ, trồng trọt, chăn nuôi… đủ cả Hầu hết chúng làm được điều này là do bản năng (nghĩa là chúng không phải nghĩ hay tập làm những công việc này để làm như thế nào) Và theo một cách khác chúng ta vẫn hiểu, đây chính là mội quan hệ cộng sinh giữa các loài trong tự nhiên Vậy loài kiến trồng cây gì và nuôi con gì? 17 Kiến chăn nuôi Kiến nuôi con gì? Câu trả lời hay gặp nhất là con rệp (rệp sáp, rệp vừng…) Rệp, thường hút nhựa cây, và tiết ra chất mật mà kiến rất thích ăn Kiến chăn nuôi rệp để lấy mật như người ta chăn nuôi bò để lấy sữa Ngược lại, chúng bảo vệ rệp khỏi các loài thiên địch (ong bò vẽ hoặc bọ dừa…), cũng có thể tha rệp từ nơi này đến nơi khác an toàn hơn Kiến trồng trọt Một ví dụ điển hình là loài kiến Cheye (kiến cắn lá) ở khu rừng nhiệt đớn Goatemala Brazil Vào ban đêm, những con khỏe mạnh có nhiệm vụ cắt lá cây Những con khác có nhiệm vụ xén nhỏ những chiếc lá đã cắt thành miếng nhỏ hơn, để vẩn chuyển về tổ Ở tổ, một số con khác chuyên lo mảng kĩ thuật sẽ nghiền lá vụn ra, tiết nước bọt để trộn đều, rồi cấy lên đó những sợi nấm giống vẫn cất giữ Sau một thời gian, nấm mọc lên và chính các con kiến kĩ thuật sẽ thu hoạch nấm trước 18 khi chúng nở xòe, phân chia cho cả đàn Có một điều đặc biệt rằng, ruộng nấm của chúng vô tình có một điều kiện khá thuận lợi Ở đó, lá cây lên men, mục dã nên nhiệt độ dao động quanh mức 25 độ và độ ẩm khoảng 55-60% Điều đáng ngạc nhiên là chúng cũng biết cách bón phân (tiết nước bọt, nhiều dinh dưỡng), cắn bỏ những phần nấm không ăn được, và chọn ra những sợi nấm để cất giữ làm giống cho vụ sau Kiến bảo vệ cây cối Một số loài kiến sống cộng sinh với các cây mà chúng làm tổ Chúng bảo vệ một số loài cây tiết mật, hoặc những cây làm chỗ để sinh sống Một ví dụ điển hình là cây keo Trải qua hàng ngàn năm, loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo Đây chính là mối quan hệ cộng sinh có lợi cho cả cây keo và kiến Các nhà khoa học khi đang tiến hành nghiên cứu về sự sụt giảm số lượng những loài động vật lớn ở Châu Phi đã băn khoăn không biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu những loài động vật này không ăn lá cây keo nữa Chính vì thế họ đã rào xung quanh một số cây keo để ngăn không cho voi, hươu cao cổ và các loài động vật khác tiếp cận Đáng ngạc nhiên là sau một vài năm những cây bị rào trông có vẻ ốm yếu và lớn chậm hơn những họ hàng không bị ngăn cách Hoá ra là khi không có động vật ăn lá quấy rầy, cây keo không buồn quan tâm đến những chú kiến Chúng tiết ít mật hoa hơn và mọc ít gai lồi hơn để những chú kiến có nơi trú ẩn Kết quả là những chú kiến vệ sĩ sẽ phá hoại cây bị thay thế bởi những loài côn trùng khác đục lỗ trên vỏ cây (Nguồn: http://khoahoc.tv/mot-so-diem-tuong-dong-giua-kien-va-nguoima-chung-ta-chua-biet-50541) 19 Đọc đoạn thông tin trên và trả lời các câu hỏi sau: Câu 9 Em hãy xác định mối quan hệ giữa kiến và rệp, kiến và nấm, kiến và cây, voi và cây trong đoạn văn trên Trong mối quan hệ giữa voi và cây có phải chỉ có loài voi được lợi không? Câu 10 Hãy ghép các nội dung cột A và cột B để có đáp án đúng a là quan hệ cạnh tranh b.là quan hệ cộng sinh là quan hệ hỗ trợ c.hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn tron d.là quan hệ vật ăn thịt và con mồ e.là quan hệ hội sinh f.là quan hệ hội sinh g.tăng cường nguồn thức ăn trong vùng A B C D E - Câu 11 Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây: Quan hệ nào dưới đây là cộng sinh? Giữa vi khuẩn Rizobium và rễ cây họ đậu Giữa chấy rận với cơ thể động vật Giữa cáo và thỏ Giữa các cây thông nhựa có rễ nối liền nhau Giữa nấm và rễ cây thông Câu 12 Hãy lựa chọn những cụm từ sau: cộng sinh, hội sinh, hợp tác, cạnh tranh, đối địch, ức chế cảm nhiễm để điền vào chỗ trống một cách thích hợp Quan hệ cùng loài gồm: quan hệ … và quan hệ… giữa các cá thể cùng loài Quan hệ khác loài gồm: quan hệ… và quan hệ đối địch Quan hệ …gồm: quan hệ cộng sinh và … Quan hệ đối địch gồm: quan hệ cạnh tranh, quan hệ kí sinh, nửa kí sinh và quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác Câu 13 Hãy tìm các ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài Trong các mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật đó, lợi ích thuộc về những sinh vật nào nhiều hơn? Câu 14 Kiến là loài có tổ chức xã hội cao, việc sống theo đàn có ý nghĩa gì với loài kiến Câu 15 Theo em khi nào thì những con kiến tách đàn để tạo đàn mới? Việc tách đàn có ý nghĩa gì với chúng không? Câu 16 Nhà Nam có 2 ruộng mạ cạnh nhau Hôm nay, Nam đi theo mẹ ra đồng thăm ruộng mạ, bạn thấy rằng: ruộng mẹ vãi mạ thưa thì các cây mạ đều 20 mọc to khỏe, ruộng mạ rắc dầy thì các cây có kích thước thân nhỏ, thỉnh thoảng cây bị vàng và chết Là một nhà sinh thái học em hãy giúp bạn Nam giải thích và đề ra biện pháp khắc phục hiện tượng trên 21 C KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiệm Bằng thực tế giảng dạy và nghiên cứu sự thay đổi của chương trình và sách giáo khoa, kết hợp áp dụng các phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến trên trong kế hoạch giảng dạy của mình, kết hợp với các giáo viên bộ môn khác, cùng thống nhất áp dụng sáng kiến trên vào công tác giảng dạy ở đơn vị trường, tôi nhận thấy có nhiều hiệu quả tốt Đối với HS từ chỗ các em chưa có ý thức bảo vệ môi trường, thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường đến ý thức tốt trách nhiệm của mình trước cộng đồng trong việc chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh của chúng ta như : đổ rác đúng nơi quy định, vệ sinh chuồng trại, nhà ở, trường học, trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh Trên cơ sở đó nhen nhóm dần cho học sinh lòng ham mê, yêu thích bộ môn - giúp cho thầy cô giáo định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh khi còn trên ghế nhà trường, đồng thời các em cũng là các tuyên truyền viên ở gia đình, bản làng Đối với giáo viên tự tìm tòi, nghiêm cứu học hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là kiến thức thực có liên quan ở tại địa phương, trong nước và trên thế giới, và ý thức đựơc tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho HS, là một trong những biện pháp hữu hiệu và có tính bền bững nhất trong các biện pháp để góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường II Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm - Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ Môi trường cho học sinh khối 9 là góp phần hình thành thái độ, hành vi ứng xử, quan niệm đạo đức, ý thức sống có trách nhiệm trước cộng đồng của các em học sinh trước xu thế phát triển của thời đại về môi trường III Khả năng vận dụng, triển khai - Giáo viên và học sinh dễ dàng tìm hiểu về tình trạng ô nhiễm môi trường qua các phương tiện thông tin đại chúng ( sách báo, tivi, internet, các môn học khác, qua thực tế địa phương ) - Học sinh có thể dễ dàng hình thành những thói quen, hành động cụ thể để bảo vệ môi trường sống, làm việc, học tập như không vứt rác bừa bãi - Học sinh đỡ nhàm chán trong việc học tập, ham tìm hiểu về môi trường IV Những kiến nghị đề xuất - Cung cấp sách báo cho học sinh để học sinh nắm bắt được các thông tin về môi trường 22 - Đối với nhà trường cần tạo điều kiện để cho giáo viên, HS được đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết về môi trường - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức đặc biệt là kiến thức thực tế về môi trường, tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng, Internet, trong quá trình giảng dạy cần tích hợp kiến thức giáo dục môi trường thông qua các phần của bài - Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thông tin từ mọi phương tiện, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào bài học - Đề tài này tôi đã cố gắng trình bày bằng kinh nghiệm của bản thân từ thực tế song nhất định không tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong sự góp ý kiến của các thầy cô và đồng nghiệp đi trước quan tâm đến vấn đề này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Thanh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ngụ Văn Hưng – Phan Thị Lạc - Trần Thị Nhung – Phan Thị Hồng The, Giáo dục bảo vệ môi trường trong sinh học Trung Học Cơ Sở, Nhà xuất bản giáo dục 2008 2 Nguyễn Quang Vinh - Vũ Đức Lưu - Nguyễn Minh Công – Mai Sỹ Tuấn Sinh học 9 Nhà xuất bản Giáo dục 2006 3 Nguyễn Đình Hòe - Môi trường và phát triển bền vững 4 Lê Thông - Nguyễn Hữu Dũng, Dân số, tài nguyên, môi trường, 24 ... thái, sinh lí sinh vật Hình thành nhóm: sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt Nhiệt độ ảnh hưởng động vật? Gv: phân biệt sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt Lấy ví dụ minh họa theo bảng Nhóm sinh. .. tranh, quan hệ kí sinh, nửa kí sinh quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác Câu 13 Hãy tìm ví dụ minh họa mối quan hệ sinh vật khác loài Trong mối quan hệ sinh vật sinh vật đó, lợi ích thuộc sinh vật nhiều... hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống thực vật (hình thái, sinh lý, sinh thái) - Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống động vật ( hình thái, sinh lý, sinh thái) Mỗi nhóm trình bày khổ