Bài viết này tập trung nghiên cứu bố trí không gian giải pháp chống xói lở, bảo vệ đoạn bờ biển Thanh Hải. Mô hình MIKE 21 được sử dụng nhằm mô phỏng, đánh giá quá trình diễn thế bờ biển với hai phương án gồm hệ thống đê chắn sóng tách bờ và hệ thống mỏ hàn đuôi cá.
BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU BỐ TRÍ KHƠNG GIAN GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ BỜ BIỂN THANH HẢI, THÀNH PHỐ PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH THUẬN Phan Khánh Linh1, Lê Hải Trung1, Cao Thị Ngọc Ánh2, Nguyễn Trường Duy2 Tóm tắt: Trong năm qua, số giải pháp chống xói lở kè biển, đê chắn sóng, mỏ hàn… triển khai dọc cung bờ cửa sông Phú Hài Cà Ty Tuy nhiên, đoạn bờ biển phường Thanh Hải chưa bảo vệ Chỉ riêng năm 2017 2018, nhiều vị trí đoạn bờ bị xói lở tới 50 m, chiều dài km Do vậy, báo tập trung nghiên cứu bố trí khơng gian giải pháp chống xói lở, bảo vệ đoạn bờ biển Thanh Hải Mơ hình MIKE 21 sử dụng nhằm mơ phỏng, đánh giá trình diễn bờ biển với hai phương án gồm hệ thống đê chắn sóng tách bờ hệ thống mỏ hàn đuôi cá Kết tính tốn phương án hai khiến cho bờ biển bồi tụ sớm đạt trạng thái cân ổn định Từ khóa: bồi tụ, đê chắn sóng, MIKE 21, mỏ hàn cá, mơ hình tốn, xói lở GIỚI THIỆU * Bình Thuận tỉnh thuộc miền duyên hải Nam Trung Bộ, đóng vai trò quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bờ biển tỉnh Bình Thuận cấu tạo chủ yếu cát bở rời, dài 192 km mũi Cà Ná tới xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân Hiện tại, q trình bồi tụ xói lở bờ biển diễn biến tương đối phức tạp khiến cho công tác quản lý khai thác bờ biển gặp nhiều khó khăn Ví dụ như, đoạn bờ biển từ Hàm Tiến đến Mũi Né bị xói lở sâu vào bờ với tốc độ xói lở trung bình 1m / năm khoảng thời gian từ 50 năm qua, chí có nơi bờ biển bị xói lở đến m/năm Xu hướng xói lở vùng nhận định biến thiên phụ thuộc phần vào trường sóng gió vùng (Trung Mầu, 2011) phân tích ảnh viễn thám kết hợp với khảo sát thực địa chứng minh khẳng định trạng xói lở bồi tụ đoạn đường bờ Cà Ná Mũi La Gàn, Hòn Rơm – Mũi Né, Mũi Né - cửa Phú Hài, cửa Phú Hài – cửa Cà Ty diễn với xu hướng ngày tăng Cụ thể hơn, vào lý thuyết diễn tiến đường bờ theo dạng đường cân bậc hai, (Trung Tâm, 2012) nhận định đoạn bờ biển từ Mũi Né tới mũi Kê Gà có xu Khoa Cơng trình, trường Đại học Thủy lợi Viện Kỹ thuật cơng trình, trường Đại học Thủy lợi hướng bồi vào mùa mưa, gió Tây Nam xói lở vào mùa khơ, gió Đơng Nam, Đơng gió thiên hướng Bắc Để đối phó với vấn đề xói lở, nhiều giải pháp cơng trình triển khai chủ yếu tập trung dọc cung bờ cửa sông Phú Hài Cà Ty Một số ví dụ kể đến kè Phước Thể, kè cửa sông Liên Hương, Phan Rí (huyện Tuy Phong), kè Đồi Dương, kè Phú Hài, Cà Ty (thành phố Phan Thiết); kè La Gi (huyện Hàm Tân) Một số cá nhân, doanh nghiệp du lịch đầu tư nhiều dạng cơng trình để bảo vệ đoạn bờ biển ngắn phía trước nhà hàng, khách sạn Công nghệ phổ biến thường sử dụng kể đến bao/ ống vải địa kỹ thuật (ĐKT) bơm cát tạo thành tuyến kè mỏ hàn, hay đê ngầm giảm sóng khu du lịch Tia nắng, Sunny Beach, Sunrise Beach Tiến Đạt Mặc dù xây dựng nhiều, khả năng, hiệu việc bố trí loại hình cơng trình chưa nghiên cứu đánh giá cách thực nghiêm túc Việc xây dựng, bố trí giải pháp cơng trình vùng thường mang tính chất cục bộ, nhỏ lẻ, không đồng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm Những mơ phỏng, tính tốn cần thiết để hiểu nguyên nhân, chế phán đoán hiệu cơng trình chưa thực Kết là, công KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 33 trình bảo vệ bờ thường xuyên xảy hư hỏng đoạn bờ biển bảo vệ xảy xói lở Một số ví dụ kể đến xói chân kè (xảy đoạn kè khu vực cửa sông Cà Ty, hay đoạn kè khu vực từ Hàm Tiến đến Mũi Né), hay vật liệu kết cấu không đảm bảo làm ảnh hưởng đến chất lượng kè khu vực Liên Hương (Khoát, 2011) Nằm phía hạ lưu cảng Phan Thiết, bờ biển phường Thanh Hải chịu ảnh hưởng trực tiếp hệ thống đê chắn sóng cửa cảng (Hình 1) Tại số vị trí, bờ biển bị xói vào đến 50 m kéo dài đến 1000 m Hàng trăm nhà bị xói lở hàng ngàn hộ dân vùng bị ảnh hưởng nặng nề Tuy nhiên, chưa có giải pháp cơng trình cụ thể áp dụng cho đoạn bờ biển Kinh nghiệm thực tiễn nhiều nơi giới thực tế vùng biển Phan Thiết việc áp dụng biện pháp cơng trình gây ảnh hưởng đáng kể đến chế độ thủy động lực học vùng biển (sóng, dịng chảy ven bờ) theo ảnh hưởng đến vận chuyển bùn cát toàn khu vực Việc áp dụng mỏ hàn hay đê phá sóng có khả tạo bồi tụ cục xung quanh khu vực cơng trình Mặc dù tình trạng xói lở sát cơng trình cải thiện đoạn bờ lân cận xu hướng xói lở thường có xu hướng tăng lên Nói cách khác, tượng xói lở dịch chuyển từ nơi sang nơi khác Hình Vị trí đoạn bờ biển phường Thanh Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Trong bối cảnh xói lở tiếp tục diễn biến phức tạp, việc lựa chọn bố trí cách hợp lý 34 giải pháp bảo vệ mang ý nghĩa quan trọng thiết thực bờ biển phường Thanh Hải Do vậy, báo tập trung nghiên cứu đề xuất phương án chỉnh trị hợp lý đoạn bờ biển (Hình 1) Sử dụng mơ hình MIKE 21, chúng tơi mơ đánh giá hiệu gây bồi tụ, góp phần ổn định địa hình đáy biển hai phương án gồm hệ thống đê chắn sóng tách bờ hệ thống mỏ hàn dạng đuôi cá (fishtail groyne) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương án bố trí khơng gian giải pháp chỉnh trị Cho tới nay, số nghiên cứu thực nhằm xác định nguyên nhân, chế xói lở đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển Bình Thuận nói chung thành phố Phan Thiết nói riêng Dựa phân tích ngun nhân chế, (Vượng, 2006) kiến nghị giải pháp phòng chống xói lở gồm nhóm bảo vệ trực tiếp kè kiên cố sử dụng cấu kiện bê tông, đá hộc tường đứng bê tơng ứng suất trước; nhóm bảo vệ gián tiếp đê chắn sóng Kết hợp phương pháp thực địa, phân tích ảnh viễn thám GIS, mơ hình tốn, (Tín nnk, 2012) xác định chế xói lở bãi biển Đồi Dương, thành phố Phan Thiết Với địa hình thoải thành phần hạt mịn cao, tác giả đề xuất giải pháp nuôi bãi nhân tạo cho khu vực Để đảm bảo trạng thái tự nhiên bãi biển, hệ thống mỏ hàn đê phá sóng ngầm kiến nghị bố trí Mang tính kế thừa phát triển, chúng tơi đề xuất hai phương án bảo vệ, chống xói lở bờ biển Thanh Hải gồm đê chắn sóng tách bờ mỏ hàn đuôi cá Thông thường đê chắn sóng có tuyến song song với đường bờ Chiều dài đoạn đê 1,5 tới lần khoảng cách đê đường bờ; khoảng cách đê 1/5 tới 1/3 chiều dài đoạn đê (Chasten et al 1993) Silvester (1960) tiên phong nghiên cứu áp dụng đường bờ trạng thái cân tĩnh chủ động dùng đê chắn sóng mũi đất nhân tạo bảo vệ bờ biển Trong đó, sóng lừng với hướng chủ đạo tạo cung bờ cân hồn tồn với bán kính cong tối đa hai điểm cố định (chính đê chắn sóng dạng mũi đất headland breakwater) Theo phương pháp khoảng cách đoạn đê tăng lên dẫn tới số lượng cơng trình giảm xuống KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) Hình Sơ đồ bố trí khơng gian PA1 - Hai đê chắn sóng tách bờ, chiều dài đê 250 m Phương án gồm hai đê chắn sóng nghiêng góc với đường bờ theo nguyên lý miêu tả Hình minh họa sơ đồ bố trí không gian hai đê đường bờ biển cân tĩnh hình thành tác động sóng Đơng Đơng Bắc; hướng sóng gây xói lở đoạn bờ Thanh Hải (Trung & Tâm 2012) Hai đê có chiều dài AB = CD = 250 m, bố trí cách bờ X = 250 m 350 m; hai đầu đê cách BC = 100 m Cung bờ cân tĩnh, đường màu xanh lá, hình thành hai đê xác định theo lý thuyết đường bờ bậc hai (Hsu et al 1987, 1989) để đảm bảo bờ biển không bị xói lở (xem thêm Duy & Trung 2019; Linh & nnk 2020) Mỏ hàn dạng cá có cánh gồm hai đoạn đê xiên góc để ngăn chặn dịng chảy hướng ngang bờ có xu hướng vận chuyển bùn cát phía biển Hơn nữa, kiểu bố trí cịn làm tăng sóng nhiễu xạ cuối cơng trình Nói cách khác lượng sóng khuếch tán lớn so với kiểu bố trí truyền thống mỏ hàn chữ T hay đê chắn sóng song song với bờ Bên cạnh đó, mỏ hàn bố trí khoảng cách lớn so với sơ đồ truyền thống Kết là, số lượng công trình cần bố trí giảm xuống đoạn đường bờ cần chỉnh trị, hiệu bồi tụ phía sau cơng trình tăng lên đáng kể Dạng cơng trình áp dụng thành cơng nhiều nơi Chesapeake Bay - Hoa Kỳ (Hardaway & Gunn 2010), Morecambe - Vương quốc Anh (French & Livesey 2000) Phạm vi bố trí hệ thống mỏ hàn phải đảm bảo điều kiện đủ rộng, cao trình phải đủ cao để phát huy tối đa hiệu (Scott Hardaway & James 2010) Căn vào nguyên lý làm việc bố trí miêu tả đây, nhóm nghiên cứu đề xuất Phương án gồm bốn mỏ hàn cá nối tiếp Hình minh họa cấu tạo mỏ hàn dạng đuôi cá mặt gồm đoạn OC, OB OA Đoạn nối với bờ OC ngăn dịng triều song song với bờ khơng để chảy phía sau nhánh cơng trình khơng gây xói bãi Đoạn OB cắt ngang sóng tới chủ đạo gây xói hướng Đơng Nam, Đơng (Trung & Tâm 2012) bảo vệ bãi phía sau khỏi tác động trực tiếp sóng Đoạn phía ngồi OA ngăn dịng dọc bờ dịng triều (nếu có, hướng Đơng Bắc - Tây Nam), hướng dịng đủ xa bờ để giảm thiểu xói bãi khu vực cần bảo vệ Hình Sơ đồ bố trí khơng gian PA2 hệ thống mỏ hàn cá Bảng Kích thước bố trí mặt hệ thống mỏ hàn bảo vệ bờ biển Thanh Hải Thông số MH OC (m) 40 OA (m) 50 OB (m) 40 Khoảng cách gốc mỏ hàn (m) C1C2 = 282 Góc nghiêng cánh OA với 28 hướng sóng tới (°) Góc nghiêng cánh OB với 101 hướng sóng tới (°) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) MH 55 70 50 C2C3 = 270 19 101 MH 75 60 55 89 94 MH 55 45 70 C3C4 = 420 25 100 35 Bảng cung cấp kích thước mặt sơ đồ bố trí không gian mỏ hàn đuôi cá bảo vệ, chống xói lở bờ biển Thanh Hải Diễn biến đường bờ hai phương án tiếp tục mô tả mô mục 2.2 đánh giá, phân tích mục 2.3 2.2 Mơ hình hóa giải pháp chỉnh trị, ổn định bờ biển Thanh Hải Thiết lập mơ hình Mơ hình số MIKE 21/3 Coupled Model Flexible Mesh sử dụng để tính tốn đánh giá q trình vận chuyển bùn cát sóng kết hợp với thủy triều ven biển xây dựng giải pháp chống xói lở Phương trình tốn mơ hình phương trình nước nơng Trong đó, giả thiết độ sâu mực nước nhỏ nhiều lần so với bề rộng biên nước, điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vùng bờ biển tỉnh Bình Thuận Việc xây dựng mơ hình gồm có thu thập đồ địa hình ven biển với tỷ lệ 1:50 000, hải đồ Ngoài ra, tài liệu mực nước sóng trạm đo Phú Quý thu thập Miền tính lưới tính thiết lập cho khu vực Bình Thuận với hệ tọa độ mơ hình quy đổi tọa độ UTM49 Hệ thống lưới phi cấu trúc sử dụng mơ hình bao gồm 12091 lưới 8571 nút lưới phần tử tam giác xây dựng MIKE Zero (Hình 4) Ngồi để giảm thời gian tính tốn máy tính, mật độ lưới tính tốn bố trí tập trung khu vực có cơng trình, thưa dần vùng phụ cận Hệ lưới kiểm tra với thông số liên quan hệ số chuyển tiếp lưới đảm bảo điều kiện nhỏ 1,2 số Courant nhỏ 10 Hình Lưới địa hình khu vực nghiên cứu 36 Hai biên khai báo mơ hình biên phía sơng (đất liền) biên phía biển (biên nước) Biên cứng phía đất liền xác định bao gồm toàn phần bờ bao bám dọc theo bờ biển kéo dài khoảng 192 km tỉnh Bình Thuận Biên nước gồm biên dạng hình bán nguyệt Số liệu mực nước biên nước phía biển tính tốn từ số điều hịa mơ hình MIKE, cho khu vực bờ biển tỉnh Bình Thuận Do độ khả dụng chất lượng tài liệu vùng cịn nhiều hạn chế, mơ hình số xây dựng nghiên cứu mang tính chất đơn giản hóa theo nguyên lý tổng quan Theo ngun tắc mơ mơ hình đơn giản hóa cách tối đa Những thơng số đầu vào bùn cát lấy cách đại diện theo khuyến nghị vùng biển cát nói chung Thơng số triều kể đến qua điều kiện biên bao gồm thành phần khác triều tính tốn, phân tích, tách khai báo vào mơ điều kiện biên mở (nước) phía biển Điều kiện sóng khai báo mơ hình bao gồm trường sóng chính, quan trọng đại diện cho vùng, qua giảm thời gian tính tốn mơ Trường sóng biên khai báo mơ hình bao gồm chiều cao sóng H m , chu kì sóng, hướng sóng dạng phân bố lượng sóng Do tài liệu địa hình đo đạc cách chi tiết hay tài liệu mực nước thu thập trạm thủy văn “gần nhất” tương đối khả dụng, thơng số xác có độ tin cậy cao Những thơng số giữ ngun việc xây dựng mơ hình mang ý nghĩa việc hiệu chỉnh, kiểm định Theo cách này, mơ hình đơn giản hóa có khả tiên đốn tốt, mơ xác cách định tính (và phần định lượng) trình vật lý quan trọng xảy vùng biển nghiên cứu áp dụng giải pháp bố trí cơng trình, tượng bồi sau cơng trình, xói cạnh cơng trình Bên cạnh đó, nghiên cứu này, nguồn bùn cát vùng giả thiết đầy đủ, khơng có biến động, thiếu hụt nguồn bùn cát vùng Nói cách khác, ảnh hưởng nguồn cung bùn cát hiệu giải pháp cơng trình không đánh giá phạm vi báo KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình Hình thể kết hiệu chỉnh mơ hình theo số liệu đo đạc mực nước tháng 1/ 2017, kiểm định theo số liệu tháng 1/ 2008 trạm Phú Quý (nằm đảo Phú Quí, cách bờ biển xã Thanh Hải 100 km) Hệ số Nash 0,80 (hiệu chỉnh) 0,81 (kiểm định) Như vậy, kết tính tốn so sánh cho thấy cho thấy mơ hình đáng tin cậy áp dụng để dự đốn diễn tiến hình thái bờ biển ảnh hưởng cơng trình chỉnh trị Hình Kết hiệu chỉnh mực nước trạm Phú Quý tháng 1/2007 (trái) kiểm định mực nước tháng 1/2008 (phải) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tính tốn thực cho ba trường hợp gồm PA0 - trạng chưa xây dựng cơng trình, PA1 - hai đê chắn sóng PA2 - bốn mỏ hàn cá Thời gian mô tháng từ 31/8 tới 31/10 với hướng sóng gồm Đơng Bắc, Đơng, hướng gây xói lở đoạn bờ Thanh Hài xác định nghiên cứu trước (Trung & Tâm 2012) Hình thể kết mơ diễn biến hình thái bờ biển trạng, chưa xây dựng cơng trình chỉnh trị Xói lở xảy rõ rệt vùng có màu đỏ vàng Xu hướng tương đối phù hợp với thực tế xảy khu vực lý thuyết tượng xói lở phía sau hệ thống cơng trình cảng biển Hình so sánh kết mơ diễn biến hình thái bờ biển PA1 PA2 Bồi lắng xảy phía sau đê chắn sóng nghiêng góc với đường bờ (khoang màu vàng) Xu hướng bồi lắng thể phù hợp kinh nghiệm thực tế lý thuyết hình hành tolombo hay salient sau đê chắn sóng tách bờ Trong PA2, bờ biển có xu hướng bồi tụ cách rõ rệt (các khoang màu vàng) so với PA1 Địa hình đáy biển mỏ hàn nâng cao khoảng 0,8 m sau thời gian mơ Bên cạnh đó, tượng bồi tụ có xu thể trải dài dọc bờ, thu hẹp phía biển gắn liền với cơng trình thời gian mơ tăng lên Ngồi ra, mơ hình dự đốn xói lở xảy số vị trí phía đầu mũi mỏ hàn Quá trình bồi tụ phía sau mỏ hàn đuôi cá diễn nhanh so hệ thống đê chắn sóng tách bờ Nguyên nhân đê chắn sóng có vị trí xa bờ so với mỏ hàn Mặc dù thời gian hình thành nhanh khu vực bồi tụ PA2 lại có xu hướng tập trung lớn so với PA1 Hình Biến đổi địa hình đáy biển Thanh Hải trạng, chưa có cơng trình chỉnh trị Màu đỏ, vàng xanh thể xói lở vùng bờ biển với mức độ khác Kết mô phù hợp thống với số nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng thực tế Điển hệ thống mỏ hàn đuôi cá Morecambe (French & Livesey KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 37 2000) Llandudno có tác dụng kích thích bồi tụ bùn cát cách tự nhiên, giải pháp hiệu cải tạo vùng biển bị xói lở ảnh hưởng cơng trình cảng biển, bão biển hay nước biển dâng BĐKH (Peter W French and John S Livesey, 2000) Các nghiên cứu hiệu hệ thống mỏ hàn dạng đuôi cá vùng biển nông phụ thuộc chủ yếu vào trình vận chuyển bùn cát tương tác sóng triều Cuối cùng, hệ thống có khả kích thích bồi tụ, độ mịn bùn cát vùng thay đổi, trở nên nhỏ mịn so với ban đầu Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cho Thanh Hải khu vực xói lở khác với yêu cầu đầy đủ số liệu địa hình, thủy hải văn bùn cát Hình Biến đổi địa hình đáy biển Thanh Hải, PA1 - hai đê chắn sóng tách bờ (trái) bốn mỏ hàn đuôi cá (phải), màu đỏ vàng xanh thể bồi lấp với mức độ khác KẾT LUẬN Bài báo sử dụng MIKE 21 mơ diễn biến hình thái bờ biển Thanh Hải hai phương án chống xói lở gồm đê chắn sóng tách bờ mỏ hàn cá Kết tính tốn phù hợp với mơ hình lý thuyết phản ánh tương đồng với kinh nghiệm thực tiễn giới Nhìn chung, hai phương án có tác dụng cải tạo, kích thích bồi tụ bờ biển thay bị xói lở Đáng ý, tốc độ phạm vi trình bồi tụ phía sau hệ thống đê chắn sóng tách bờ nhỏ so với phương án bốn mỏ hàn đuôi cá Hơn thế, quy mô khối lượng phương án hai nhỏ hơn, gốc cơng trình gắn với bờ làm giảm vốn đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho thi cơng Hiện tượng xói lở bờ biển Thanh Hải gây tác động tiêu cực tới môi trường kinh tế xã hội Kết nghiên cứu kỳ vọng góp phần định hướng, lựa chọn cách phù hợp, tối ưu giải pháp bảo vệ khu vực ven biển nhiều tiềm phát triển Bình Thuận LỜI CẢM ƠN Bài báo sử dụng số liệu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp & PTNT ‘Nghiên cứu đánh giá giải pháp cơng nghệ chống xói lở bờ biển áp dụng đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp cho số vùng trọng điểm miền Trung’ TÀI LIỆU THAM KHẢO DHI (2012), tài liệu nghiên cứu hướng dẫn sử dụng MIKE 21 Module Duy, N T & Trung, L H (2019) Áp dụng mơ hình dạng parabolic xác định đường bờ biển trạng thái cân tĩnh Trường Đại học Thủy lợi, Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019, trang 116-118 ISBN: 978-604-82-2981-8 Khoát, M Q (2011) Nguyên nhân hư hỏng thường gặp vấn đề cần lưu ý thiết kế, thi công quản lý cơng trình bảo vệ bờ biển tỉnh Bình Thuận Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, (35), 82 38 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) Linh, P K., Ánh, C T N., Trung, L H & Nguyên, N T N (2020) Nghiên cứu bố trí khơng gian đê chắn sóng chống xói lở, bảo vệ bờ biển Phú Hải, Phú Vang, Thừa Thiên – Huế Tạp chí Tài nguyên nước số 01 tháng 02/2020, trang 58-66 ISSN 1859-3771 Tín, H T., Nishikawa, Y., Luân, N T & Vinh, B T (2012) Cơ chế xói lở bãi biển Đồi Dương, Tp Phan Thiết đề xuất giải pháp phòng chống Tuyển tập Hội nghị khoa học Cơ học thủy khí toàn quốc, trang 685-694 Trung, P B & Mầu, L Đ (2011) Hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tình Bình Thuận VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES, 33(3), 322-328 Trung, P B & Tâm, Tr Th (2012) Đánh giá ảnh hưởng hướng sóng gió đến diễn biến hình thái đoạn bờ biển Bình Thuận Tạp chí KH & CN Thủy lợi Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Vượng, N Đ (2006) Đánh giá trình xâm thực bờ biển tỉnh Bình Thuận – Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp phòng chống Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, (12), 84 Chasten, M A., Rosati, J D., McCormick, J W., & Randall, R E (1993) Engineering design guidance for detached breakwaters as shoreline stabilization structures US Army Corps of Engineers French, P W., & Livesey, J S (2000) The impacts of fish-tail groynes on sediment deposition at Morecambe, North-West England Journal of coastal research, 724-734 Hardaway Jr, C S., & Gunn, J R (2010) Design and performance of headland bays in Chesapeake Bay, USA Coastal Engineering, 57(2), 203-212 Hsu, J R C., Silvester, R., & Xia, Y M (1987) New characteristics of equilibrium shaped bays In Proceedings 8th Australasian Conference on Coastal and Ocean Engineering (pp 140-144) Hsu, J R., Silvester, R., & Xia, Y M (1989) Static equilibrium bays: new relationships Journal of waterway, port, coastal, and ocean engineering, 115(3), 285-298 Silvester, R (1960) Stabilization of sedimentary coastlines Nature, 188(4749), 467-469 Abstract: A STUDY ON MEASURES TO PREVENT COASTAL EROSION AT THANH HAI, PHAN THIET CITY, BINH THUAN PROVINCE In recent years, various protection measures such as revetments, breakwaters, groynes… have been implemented along the coastline between the Phu Hai and Ca Ty estuaries However, Thanh Hai beach has not yet been protected In 2017 and 2018, a number of sections were eroded more than 50 m landward, stretching over km along the coast Therefore, this study aims to investigate the configuration of coastal protection solutions at Thanh Hai Using a state of the art numerical model MIKE 21, the beach morphology is modelled and assessed in two cases including a series of two detached breakwaters and a group of four fish-tail groynes, respectively The simulation results suggest that the latter stimulate sedimentation faster As a result, the beach would sooner reach the equilibrium state Keywords: detached breakwater, coastal erosion, deposition, fish-tail groyne, numerical model, MIKE 21 Ngày nhận bài: 16/4/2020 Ngày chấp nhận đăng: 21/7/2020 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 39 ... Thanh Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Trong bối cảnh xói lở tiếp tục diễn biến phức tạp, việc lựa chọn bố trí cách hợp lý 34 giải pháp bảo vệ mang ý nghĩa quan trọng thiết thực bờ biển. .. giải pháp chỉnh trị Cho tới nay, số nghiên cứu thực nhằm xác định nguyên nhân, chế xói lở đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển Bình Thuận nói chung thành phố Phan Thiết nói riêng Dựa phân tích ngun... mặt sơ đồ bố trí khơng gian mỏ hàn cá bảo vệ, chống xói lở bờ biển Thanh Hải Diễn biến đường bờ hai phương án tiếp tục mô tả mô mục 2.2 đánh giá, phân tích mục 2.3 2.2 Mơ hình hóa giải pháp chỉnh