1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp

6 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 338,96 KB

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích những điểm mới của Hiến pháp năm 2013, làm sáng tỏ tinh thần quyền lập hiến thuộc về Nhân dân và chính Nhân dân là người phân công việc thực hiện quyền lực nhà nước. Bằng Hiến pháp năm 2013, Nhân dân phân công cho Quốc hội thực hiện quyền lập pháp; Chính phủ thực hiện quyền hành pháp; Tòa án thực hiện quyền tư pháp.

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT ÀIÏÍM MÚÁI TRONG HIÏËN PHẤP NÙM 2013 VÏÌ PHÊN CƯNG QUÌN LÛÅC GIÛÄA LÊÅP PHẤP, HÂNH PHẤP VÂ TÛ PHẤP NguyễN MạNH HùNg* Võ HồNg Tú** Bài viết tập trung phân tích điểm Hiến pháp năm 2013, làm sáng tỏ tinh thần quyền lập hiến thuộc Nhân dân Nhân dân người phân công việc thực quyền lực nhà nước Bằng Hiến pháp năm 2013, Nhân dân phân cơng cho Quốc hội thực quyền lập pháp; Chính phủ thực quyền hành pháp; Toà án thực quyền tư pháp Quyền lập hiến thuộc Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 Trong xã hội dân chủ, để tình trạng lạm quyền khơng xảy Hiến pháp phải đặt cao nhà nước Về mặt lý luận, điều đạt hai cách: (i) Hiến pháp phải Quốc hội lập hiến thông qua; (ii) Hiến pháp phải tồn dân thơng qua Hiến pháp năm 1946 Quốc hội lập hiến thông qua1 Sau thông qua Hiến pháp, Quốc hội tự giải tán để tổ chức bầu Nghị viện nhân dân Nghị viện nhân dân khơng thể tự sửa đổi Hiến pháp Tư tưởng quyền lập hiến thuộc Nhân dân lập hiến đường Quốc hội lập hiến thể rõ Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946: “Được quốc dân trao cho trách nhiệm thảo hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Quốc hội nhận thấy rằng…” Vậy, chủ * thể quyền lập hiến quốc dân Quốc hội chủ thể quốc dân bầu để đại diện quốc dân thực quyền lập hiến Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 có chữ “Quốc hội”, Chương III có quy định “Nghị viện nhân dân” Điều cho thấy có phân biệt Quốc hội lập hiến Quốc hội lập pháp “Quốc hội” Lời nói đầu để Quốc hội lập hiến Còn “Nghị viện nhân dân” Chương III Quốc hội lập pháp Điều thể rõ quy định Nghị viện nhân dân, Hiến pháp ấn định: “Nghị viện nhân dân có quyền đặt pháp luật…” (Điều 23) tức có quyền lập pháp, khơng có quyền lập hiến Sự phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp dẫn đến việc phân cấp hiệu lực pháp lý Hiến pháp văn pháp luật khác: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý tối cao, văn pháp luật khác phải ThS, Phó Trưởng khoa Luật hành - Nhà nước, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ** Giảng viên Luật Hiến pháp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Sĩ Dũng - “Hiến pháp năm 1946 với tư tưởng pháp quyền” - Hội thảo “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp năm 1946 nghiệp đổi nay”, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội, tổ chức tháng 01/2007 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 12(316) T6/2016 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT hợp hiến2 Hiến pháp năm 1946 thể tinh thần tối cao Hiến pháp dân chủ chỗ: việc sửa đổi Hiến pháp phải định Nhân dân Theo Điều 70 Hiến pháp năm 1946 chủ thể đề nghị sửa đổi Hiến pháp trao cho quan lập pháp Tính chất đặc biệt so với việc sửa đổi văn luật khác phải có 2/3 tổng số Nghị viên yêu cầu Hiến pháp năm 1946 áp dụng phương thức Nhân dân trực tiếp tham gia sửa đổi Hiến pháp Cơ quan lập pháp (Nghị viện nhân dân) đảm nhận chức dự thảo sửa đổi Hiến pháp, sau dự thảo phải đem Nhân dân phúc Song, hoàn cảnh chiến tranh, nên việc bầu Nghị viện nhân dân chưa thực Quốc hội thảo luận trí giao cho Ban thường trực Quốc hội phối hợp với Chính phủ để quy định việc thi hành Hiến pháp Quốc hội tiếp tục hoạt động, gánh vác trách nhiệm mới, làm nhiệm vụ lập hiến nhiệm vụ lập pháp Đồng thời, hoàn cảnh lịch sử chịu ảnh hưởng tư tập quyền XHCN nên hệ tất yếu đề cao Quốc hội: coi quyền lập hiến thuộc Quốc hội, khơng có tách bạch lập hiến lập pháp, quyền phúc Hiến pháp Nhân dân không thừa nhận Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Theo Hiến pháp năm 2013 quyền lập hiến thuộc Nhân dân Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 xác định rõ: “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bên cạnh đó, Điều 146 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp”; khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013 sửa lại: “Hiến pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý” Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp khơng phải luật Nhà nước mà luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tức luật Nhân dân Lịch sử lập hiến nhân loại cho thấy, quan niệm Hiến pháp công cụ tay Nhà nước để quản lý Nhân dân mà Hiến pháp phải công cụ tay Nhân dân để kiểm sốt Nhà nước Vì vậy, quyền lập hiến phải thuộc Nhân dân không thuộc Nhà nước Khẳng định quyền lập hiến thuộc Nhân dân vấn đề cốt lõi quy trình lập hiến từ xác định nhận thức đắn chất nội dung Hiến pháp; thủ tục sửa đổi Hiến pháp; hiệu lực Hiến pháp chế bảo hiến Về thủ tục thông qua Hiến pháp, Hiến pháp năm 2013 quy định giống với Hiến pháp năm 1992 là: “Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 có bổ sung thêm nội dung mới: “Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định” Trưng cầu ý dân quy trình lập hiến xu hướng chung lập hiến nhân loại phương thức thể rõ nét tư tưởng quyền lập hiến thuộc Nhân dân Tuy nhiên, để thực trưng cầu ý dân Hiến pháp cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình độ dân trí, tiềm lực kinh tế, tình hình an ninh đất nước, Trong điều kiện nước ta nay, Hiến pháp năm 2013 giao cho Quốc hội tuỳ trường hợp cụ thể mà định trưng cầu ý dân Hiến pháp Quy định vừa có ý nghĩa đảm bảo quyền lập hiến thuộc Nhân dân, phù hợp với xu hướng lập hiến chung nhiều quốc gia giới; vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng, Nhân tố pháp quyền Hiến pháp năm 1946 giá trị cần kế thừa, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7/2011 NGHIÏN CÛÁU Sưë 12(316) T6/2016 LÊÅP PHẤP 15 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Về hiệu lực Hiến pháp chế bảo hiến, Hiến pháp năm 2013 không quy định: “Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Hiến pháp năm 1992 mà bổ sung thêm “Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý” Hiến pháp khơng có hiệu lực tối cao hệ thống pháp luật mà cịn có hiệu lực tối cao đời sống xã hội Lịch sử lập hiến gần 300 năm nhân loại rằng, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh tất chủ thể phải tuân thủ Hiến pháp nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp Không chủ thể đặt cao Hiến pháp, đặt ngang hàng với Hiến pháp hay đặt Hiến pháp Để Hiến pháp thực “là luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất” để “Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý” Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm quy định chế bảo hiến khoản Điều 119: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân (TAND), Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Với tinh thần quyền lập hiến thuộc Nhân dân nêu Lời nói đầu trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp không thuộc quan máy nhà nước mà cịn thuộc tồn thể Nhân dân Về phần mình, quan máy nhà nước không bảo vệ Hiến pháp thơng qua q trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao mà bảo vệ Hiến pháp thông qua chế độc lập luật định Để triển khai thi hành quy định Hiến pháp năm 2013, luật tổ chức hoạt động quan máy nhà nước phải thể nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp quan; chí có ý kiến cho rằng, Quốc hội nên ban hành đạo luật bảo hiến chung cho tất quan máy nhà nước 16 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 12(316) T6/2016 Với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước, Nhân dân phân công việc thực quyền lực nhà nước Điều Hiến pháp năm 2013 thể quán quan điểm Đảng Nhà nước ta là: “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” Đây nguyên tắc phản ánh chất dân chủ Nhà nước ta tư tưởng xuyên suốt Hiến pháp Việt Nam, điều kiện hoàn cảnh khác lịch sử, Hiến pháp Việt Nam có diễn đạt khác ý tưởng Hiến pháp năm 1946 ban hành hồn cảnh “thù giặc ngồi” tìm cách để chống phá quyền nhân dân non trẻ Do vậy, nguyên tắc quan trọng chi phối nội dung quy định Hiến pháp năm 1946 “Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo” nhằm hướng tới bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quan trọng “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Vì vậy, Điều Hiến pháp năm 1946 quy định: “Tất quyền bính nước tồn thể Nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Hiến pháp năm 1959 tiếp tục quy định Nhà nước ta Nhà nước “dân chủ nhân dân”, thực tế cách mạng Việt Nam chuyển sang làm nhiệm vụ chuyên vơ sản Tính giai cấp vơ sản thể Lời nói đầu Hiến pháp: “Nhà nước ta Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo” Hiến pháp năm 1980 công khai chất chun vơ sản Nhà nước Điều “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước chun vơ sản” Điều Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) quy định chất nhà nước: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT đội ngũ trí thức” Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 bổ sung vào Điều nội dung “Nhà nước pháp quyền XHCN” nhằm thể chế hoá quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX Trong Nhà nước pháp quyền, pháp luật ngự trị chi phối hoạt động đời sống xã hội Hoạt động Nhà nước thiết chế, thành viên xã hội chịu ràng buộc pháp luật Do đó, Nhà nước pháp quyền phải Nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện, bảo đảm yêu cầu điều chỉnh pháp luật Có thể nói, xây dựng Nhà nước pháp quyền xu tất yếu quốc gia dân chủ Việc bổ sung nội dung “Nhà nước pháp quyền XHCN” vào Điều nhằm làm rõ chất Nhà nước ta, “pháp quyền” sử dụng với tư cách tính từ đứng bên cạnh tính từ “XHCN” bổ sung cho làm bật chất “Nhà nước dân, dân dân” Nhà nước ta Việc đặt thành mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN để bảo đảm khả thực tế Nhân dân hưởng đầy đủ quyền dân chủ tự do, bình đẳng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá xã hội… Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Với việc viết hoa hai chữ “Nhân dân” (để khẳng định “Nhân dân” chủ thể thực quyền lực nhà nước) bổ sung thêm đoạn “Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ” làm sâu sắc đầy đủ chất dân chủ Nhà nước ta Với tư cách người chủ thực đất nước hệ tất yếu Nhân dân chủ thể phân công việc thực quyền lực nhà nước Và Hiến pháp năm 2013 cơng cụ tay Nhân dân để phân cơng kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước Bằng Hiến pháp năm 2013, Nhân dân phân công cho Quốc hội thực quyền lập pháp; Chính phủ thực quyền hành pháp; Toà án thực quyền tư pháp 3.1 Nhân dân phân công cho Quốc hội thực quyền lập pháp Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định vị trí tính chất pháp lý Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Về bản, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có hai tính chất “cơ quan đại biểu cao Nhân dân” “cơ quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” Tuy nhiên, so với Điều 83 Hiến pháp năm 1992 Điều 69 Hiến pháp năm 2013 có hai điểm sau đây: Một là, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 không quy định “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” mà quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (bỏ hai từ “duy nhất”) Với việc bỏ hai từ “duy nhất”, mặt Hiến pháp năm 2013 khẳng định lập hiến quy trình phức tạp nên cần có tham gia nhiều chủ thể vào nhiều giai đoạn khác quy trình này3; mặt khác, diễn đạt phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013: quyền lập hiến thuộc Nhân dân Trong điều kiện nước ta Nhân dân ủy quyền cho Quốc hội thay mặt Nhân dân thực quyền lập hiến Hai là, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 có phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp (Hiến pháp năm 1992 coi quyền lập hiến lập pháp quyền) Đây bước tiến mặt nhận thức chế tập quyền XHCN tồn quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân; thông qua bầu cử, Nhân dân trao toàn quyền lực cho Quốc hội Từ NGHIÏN CÛÁU Sưë 12(316) T6/2016 LÊÅP PHẤP 17 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT dẫn đến nhận thức Quốc hội phải có tồn quyền: Quốc hội vừa có quyền lập hiến, vừa có quyền lập pháp Quốc hội đứng phân công việc thực quyền lực nhà nước, quan nhà nước khác quan phái sinh từ Quốc hội mà thơi Vì thế, chế tập quyền XHCN Hiến pháp bị đặt hệ cấp tương đương với thường luật, Quốc hội ban hành công cụ tay Nhà nước để quản lý Việc phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp yêu cầu cốt lõi dân chủ pháp quyền Trong Nhà nước pháp quyền dân chủ quyền lập hiến phải thuộc Nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lập hiến để thiết lập quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp4 Do đó, quyền lập hiến phải đặt cao quyền lập pháp Hiến pháp phải văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, công cụ tay Nhân dân để kiểm soát Nhà nước 3.2 Nhân dân phân cơng cho Chính phủ thực quyền hành pháp Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định vị trí, tính chất chế độ trách nhiệm Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Các Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam có khác quy định vị trí, tính chất pháp lý Chính phủ: Hiến pháp năm 1946 quy định “Chính phủ quan hành cao tồn quốc” Hội đồng Chính phủ Hiến pháp năm 1959 xác định “Cơ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Điều 104 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao nhất” Điều có nghĩa Chính phủ thực quan hành cao nhất, tính hành 18 Hội đồng Bộ trưởng mờ nhạt Hội đồng Bộ trưởng khơng có độc lập lệ thuộc vào Quốc hội lĩnh vực quản lý Điều 109 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” Quy định cho thấy tính hành Chính phủ trọng nhấn mạnh trở lại Trong lĩnh vực quản lý, Chính phủ chủ động độc lập so với Hiến pháp năm 1980 Điều phản ánh rõ nét tư phân công rành mạch lập pháp hành pháp Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” So với Điều 109 Hiến pháp năm 1992 Điều 94 Hiến pháp năm 2013 có hai điểm sau đây: Thứ nhất, Điều 94 Hiến pháp năm 2013 đặt tính “hành cao nhất” Chính phủ lên trước tính “chấp hành”, điều cho thấy Chính phủ phải nhận thức quan lập trước hết để thực chức điều hành, quản lý sở chấp hành đường lối, chủ trương Hiến pháp, luật nghị Quốc hội quan lập để phục tùng báo cáo công tác trước Quốc hội Thứ hai, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Điều 94 Hiến pháp năm 2013 thức quy định Chính phủ “thực quyền hành pháp” Khi nói Chính phủ “thực quyền hành pháp” người ta thường nghĩ quan có nhiệm vụ thi hành pháp luật Nhưng thực tế thi hành pháp luật nội dung quyền hành pháp Xem Điều 120 Hiến pháp năm 2013 Trần Ngọc Đường, Chế định Quốc hội Hiến pháp năm 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014, tr 309 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 12(316) T6/2016 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LUÊÅT Theo nghĩa đại “thực quyền hành pháp” bao gồm hoạt động chủ yếu sau: Tham gia hoạch định sách quốc gia; Dự thảo trình Quốc hội dự án luật; Ban hành kế hoạch, sách cụ thể, văn luật để thực thi chủ trương, sách, luật Quốc hội thông qua; Chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực kế hoạch, chủ trương, sách; Thiết lập trật tự hành sở luật; Phát hiện, xác minh, xử lý vi phạm theo thẩm quyền chuyển cho TAND xét xử theo trình tự, thủ tục tư pháp5 Quy định thể tư phân cơng rạch rịi nhánh quyền lực, Chính phủ nắm loại quyền lực thực khơng cịn thân phận “phái sinh” từ Quốc hội Với tư cách quan thực loại quyền lực nhà nước - quyền hành pháp - Chính phủ độc lập, chủ động trách nhiệm việc điều hành, quản lý đất nước Sở dĩ Hiến pháp năm 2013 quy định cho Chính phủ vị trí thân phận Chính phủ trực tiếp nhận “quyền hành pháp” từ Nhân dân, Nhân dân phân cơng Chính phủ thực “quyền hành pháp” Quốc hội nhận thức chế tập quyền XHCN trước 3.3 Nhân dân phân cơng cho Tồ án thực quyền tư pháp Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định chức năng, hệ thống nhiệm vụ TAND Về chức năng, khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định TAND quan có chức xét xử Xét xử hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc; từ đó, Tịa án nhân danh Nhà nước đưa phán tính hợp pháp vụ việc Bản chất xét xử việc giải tranh chấp trình thực pháp luật Trong máy Nhà nước ta, TAND quan có chức xét xử Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ TAND quan “thực quyền tư pháp” Bổ sung nội dung nhằm thể chế hóa quan điểm phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước hiến định khoản Điều Hiến pháp năm 2013 Với quy định Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp (Điều 69); Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94); TAND thực quyền tư pháp (Điều 102); Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng phân công quyền lực nhà nước cách triệt để hơn, rạch rịi Điểm cịn có ý nghĩa quan trọng tạo nhận thức quyền tư pháp theo nghĩa hẹp, phù hợp với thông lệ quốc tế: có Tồ án thực quyền tư pháp quyền tư pháp tập trung cho Toà án không chia sẻ cho quan khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trở thành nhánh quyền lực thực trở nên độc lập hơn, mạnh mẽ có khả “bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”6 Việc phân công quyền lực triệt để sở để Nhân dân kiểm soát việc thực quyền tư pháp mà Nhân dân uỷ quyền cho Toà án thực Điều 126 Hiến pháp năm 1992 quy định TAND VKSND có chung nhiệm vụ “bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” Quy định tính đặc thù khác biệt hoạt động TAND VKSND Rút kinh nghiệm này, Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ TAND điều riêng biệt khoản Điều 102; hồn Kiều Đình Thụ, Chế định Chính phủ Hiến pháp năm 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014, tr 431 Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 NGHIÏN CÛÁU Söë 12(316) T6/2016 LÊÅP PHAÁP 19 ... thực quyền lập hiến Hai là, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 có phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp (Hiến pháp năm 1992 coi quyền lập hiến lập pháp quyền) Đây bước tiến mặt nhận thức chế tập quyền. .. hội: coi quyền lập hiến thuộc Quốc hội, khơng có tách bạch lập hiến lập pháp, quyền phúc Hiến pháp Nhân dân không thừa nhận Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Theo Hiến pháp năm 2013 quyền lập hiến thuộc... nước pháp quyền dân chủ quyền lập hiến phải thuộc Nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lập hiến để thiết lập quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp4 Do đó, quyền lập hiến phải đặt cao quyền lập pháp Hiến

Ngày đăng: 02/12/2020, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w