Biện pháp giáo dục kĩ năng hát cho sinh viên mầm non trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

4 12 0
Biện pháp giáo dục kĩ năng hát cho sinh viên mầm non trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo dục kĩ năng hát vô cùng quan trọng, giúp người học có khả năng vận dụng những kiến thức, vốn kinh nghiệm để hát chính xác, có hơi thở phù hợp, hát rõ lời và hát diễn cảm. Bài viết này chỉ giới thiệu một số biện pháp giáo dục kĩ năng hát cho sinh viên Mầm non trong môn âm nhạc ở Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) – Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN).

UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE METHOD OF EDUCATING SINGING SKILL FOR KINDERGARDEN STUDENTS Tôn Nữ Diệu Hằng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Giáo dục kĩ hát vơ quan trọng, giúp người học có khả vận dụng kiến thức, vốn kinh nghiệm để hát xác, có thở phù hợp, hát rõ lời hát diễn cảm Trong dạy học âm nhạc, có nhiều phương pháp, biện pháp sử dụng Mỗi phương pháp, biện pháp có ưu điểm hạn chế định Vì vậy, cần lựa chọn sử dụng chúng cho phù hợp để góp phần nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc nói chung hoạt động ca hát nói riêng Bài viết giới thiệu số biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên Mầm non môn âm nhạc Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) – Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) Từ khoá: kĩ hát; giáo dục kĩ hát; biện pháp; sinh viên giáo dục Mầm non; âm nhạc ABSTRACT Teaching singing skills is very important, which help learners apply the knowledge, experience to sing clearly, correctly and expressively In the process of teaching music, teachers used a lot of methods and measures They have certain advantages and disadvantages, so selecting and using them to teach music effectly with the aim of improving the quality of teaching music in general and singing activities in particular is necessary This paper only introduces some methods of teaching singing skills in Music to students who are studying at kindergarden education department, University of education, the university of Danang Key words: singing skills; singing skills education; measure; kindergarden education students; music Đặt vấn đề Âm nhạc mơn học bắt buộc chương trình đào tạo Cử nhân Giáo dục Mầm non Trường ĐHSP - ĐHĐN, bao gồm ba học phần: - Âm nhạc 1: Nhạc lí bản- xướng âm - Âm nhạc 2: Đàn ca hát - Âm nhạc 3: Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Tương ứng với nội dung học tập mục tiêu cụ thể Trong đó, ca hát có vai trò chủ yếu việc trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức kĩ hát Kĩ khả vận dụng tri thức, vốn sống kinh nghiệm cá nhân vào hoạt động hay hành động thực tiễn điều kiện cụ thể đảm bảo hành động có kết theo mục đích đặt Kĩ hát hiểu khả vận dụng kĩ thuật hát (hát xác, hát rõ lời, thở phù hợp, hát có sắc thái) vào việc ca hát cách xác thục 84 Qua thực tế giảng dạy nhận thấy, sinh viên chuyên ngành Mầm non Trường ĐHSP - ĐHĐN thi tuyển khiếu nên hầu hết em có khả hát, nhiều em có chất giọng tốt, thể truyền cảm Mặt khác, em yêu thích mơn học, có ý thức học tập Tuy nhiên, lớp học đông, sinh viên hát tập thể thường bắt chước nên giáo viên khó phát lỗi sai khó sửa sai; tài liệu chun ngành cịn thiếu sinh viên khơng học nhiều lí luận âm nhạc nên kiến thức âm nhạc em yếu, dẫn đến hạn chế kĩ hát chất lượng biểu diễn hát Do đó, nghiên cứu số biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên chuyên ngành Mầm non môn âm nhạc để nâng cao chất lượng ca hát nói riêng chất lượng giáo dục âm nhạc nói chung cần thiết Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng, xây dựng biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nội dung 2.1 Xác định mục tiêu môn học, kỹ hát yêu cầu tác phẩm âm nhạc cho sinh viên Mục tiêu học có ảnh hưởng đến định hướng hoạt động sư phạm ảnh hưởng đến hứng thú người học người dạy Mặt khác, mục tiêu học góp phần gián tiếp làm sáng tỏ mục đích giáo dục chương trình hoạt động dạy - ọc Vai trị quan trọng hàng đầu mục tiêu phải rõ yếu tố kiến thức kĩ mà người học phải thu lượm mơn học Chính vậy, xác định mục tiêu học trách nhiệm người dạy Khi sinh viên học hát, giáo viên cần hiệu mà sinh viên phải đạt đến cách trình bày trước kết mà sinh viên hồn thành Đó việc thực kĩ thuật hát: hát xác, hát rõ lời, thở, hát có sắc thái Giáo viên phải phân tích, giải thích… để sinh viên hiểu sâu sắc kĩ thuật hát, từ em có phương pháp, biện pháp học tập phù hợp nhằm đạt kết tốt nội dung học Tập hát công việc tiến hành cẩn thận, tỉ mỉ sáng tạo Tuy nhiên, số người hát chưa thấy nghĩa quan trọng việc nghiên cứu hát, nên làm việc cách qua loa, thiếu thận trọng dẫn đến chưa thuộc lời hát, chí chưa hát âm nhạc Khi tập hát học theo lối truyền miệng, khơng có nhạc xác Có người khơng nhớ khơng biết giọng điệu (tonalité), hát yêu thích mình, chí đơi cịn khơng nhớ cách xác tên hát tên tác giả Những tượng chứng tỏ người hát chưa quan tâm mức tới việc nghiên cứu tác phẩm, hạn chế nhiều đến hiệu biểu diễn Phân tích tác phẩm âm nhạc giúp ta hiểu cấu trúc (hình thức), xuất xứ, tác giả, nội dung, ý nghĩa, tầm cỡ tác phẩm Thông qua có định hướng phương pháp luyện tập hiệu quả, làm bật lên độ vang âm đúng, tái hình tượng, làm TẬP 3, SỐ (2013) sáng tỏ hình lên ý tình hát Đồng thời có cách cấu trúc tạo ấn tượng tổng quát hát Tất yếu tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục kĩ hát Trước học hát, nên đọc lời ca hai lần cho quen, sau đọc lại có diễn cảm để biết nội dung hát, bước đầu có hưng phấn, cảm xúc, từ giúp việc tập hát thuận lợi, dễ tìm hình tượng diễn cảm Khi đọc diễn cảm cần phát âm chuẩn xác, ngắt nghỉ giọng lúc, chỗ, bộc lộ ý tứ nội dung hát, không tuỳ tiện Nhịp điệu đọc phù hợp với nhịp độ hát Giọng đọc phải có ngữ điệu sắc thái phù hợp nội dung, tính chất hát để biểu sắc thái tình cảm đa dạng người vui, buồn, duyên dáng, sáng… Cường độ đọc nhấn mạnh hay lướt nhẹ, âm lượng phát to hay nhỏ vào chuyển động giai điệu Chuyển động lên giai điệu thường kéo theo tăng độ mạnh âm thanh, chuyển động xuống giảm bớt độ vang âm Hoặc nội dung tác phẩm định mức độ chung cường độ Ví dụ, hát ru đọc cường độ nhỏ, nhẹ, êm Ngược lại, hành khúc đọc với cường độ mạnh mẽ, huy hồng… Bên cạnh cần phối hợp giọng đọc với nét mặt, cử chỉ, điệu cách hài hoà, nhịp nhàng Khi thuộc bài, bước sang giai đoạn gọt giũa, sáng tạo Trước hết hát cho rõ lời phát âm nhả chữ hai yêu cầu thống nghệ thuật ca hát Hai yêu cầu gắn bó với nhau, hỗ trợ cho để tạo nên tiếng hát hoàn chỉnh, hát có chữ khó phát âm phải tập kỹ Một số sinh viên cách phát âm vùng miền nên thường mắc phải nhược điểm khơng phát âm rõ ràng chữ có phụ âm khép cuối, chẳng hạn chữ “chim” hát thành chữ “chiêm”, “bàn” thành “bang”, 85 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION “đất nước” hát thành “đấc nước”, “kèn” hát thành “kèng”… cần đọc nhiều lần để phát âm cho chuẩn đảm bảo cho hát rõ lời, khơng hát khó hiểu, hạn chế hiệu 2.2 Tổ chức dạy học nhóm, kết hợp phương tiện nghe nhìn dạy học Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, sinh viên lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp Có nhiều cách để thành lập nhóm dựa vào tiêu chí khác Tuy nhiên với việc học hát, nhóm thành lập dựa tiêu chí, kĩ hát kĩ đàn Mỗi nhóm - 10 sinh viên, có sinh viên khá, giỏi yếu (đối với kĩ hát), có sinh viên có kĩ đàn Các nhóm học luyện tập Nhóm khơng làm việc tiết học mà cịn ngồi tiết học, đặc biệt tiết học Bởi thời gian dành cho mơn học lớp khơng nhiều, em phải tự học để rèn luyện kĩ hát cho Những sinh viên khá, giỏi nhóm luyện tập với sinh viên yếu đảm nhận trách nhiệm người hướng dẫn Còn sinh viên có kĩ đàn phải sử dụng nhạc cụ q trình nhóm tự học để đàn cho thành viên hát xác Trong lí luận dạy học, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học ba phạm trù gắn bó chặt chẽ với Phương tiện dạy học (thiết bị dạy học) xem tập hợp vật, tượng, kí hiệu, mơ hình, hành động mẫu lời nói Chúng công cụ mà người dạy người học sử dụng trực tiếp trình dạy học, nhằm đảm bảo cho lĩnh hội kiến thức phát triển lực trí tuệ Chất lượng học tập sinh viên chịu chi phối điều kiện phương tiện dạy học nhà trường sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học Ở trường đại học, sinh 86 VOL.3, NO.2 (2013) viên tiếp xúc với nhiều loại thiết bị mơ hình, bảng biểu, tranh ảnh, máy tăng âm, đàn, thiết bị nghe nhìn (cassette, máy vi tính, phịng xem video…) Hiệu học tập sinh viên nâng lên nhiều nhờ vào hỗ trợ phương tiện dạy học đa dạng đại Có nhiều phương tiện dạy học, nhiên dạy hát, phương tiện nghe nhìn phương tiện chiếm vị trí quan trọng Phương tiện nghe nhìn gồm có giá trị mang thơng tin phim, băng từ âm - hình, đĩa ghi âm, ghi hình…, máy móc chuyển tải thơng tin máy chiếu, máy chiếu phim, cassette, camera, tivi, video, computer… Trong q trình dạy hát, giáo viên sử dụng kết hợp phương tiện nghe nhìn để minh hoạ hay mở rộng cách thể kĩ hát cho sinh viên Khi sử dụng phương tiện nghe nhìn băng đĩa… sinh viên thưởng thức tác phẩm âm nhạc với giọng hát hay, chuẩn với phần phối âm phối khí hồn chỉnh, phong cách biểu diễn chuyên nghiệp người hát Điều kích thích hứng thú sinh viên, mặt khác giúp sinh viên học hỏi kiến thức, kĩ thể hát đó, giúp bổ sung kinh nghiệm âm nhạc cho em Chính phương tiện góp phần tối đa hố thời gian mà việc học tập thật diễn ra, tối thiểu hoá lao động cấp thấp, tạo thuận lợi cho mối quan hệ tương tác người học người dạy Kết luận Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên Mầm non học phần Âm nhạc 2: đàn ca hát vô cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Những biện pháp xây dựng dựa khoa học vững Theo đó, biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên Mầm non q trình học tập mơn học bao gồm: đưa tiêu chí đánh giá kĩ hát giúp sinh viên xác định mục tiêu học tập; phân tích tác phẩm âm nhạc để hát TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC tính chất, phong cách; đọc lời ca trước tập tác phẩm; kết hợp phương tiện nghe - nhìn để tham khảo cách thể biện pháp dạy học nhóm Các biện pháp dạy học có mối quan hệ TẬP 3, SỐ (2013) mật thiết tác động qua lại với Do vậy, thực cần phải có phối kết hợp cách linh hoạt biện pháp để giúp cho trình giáo dục kĩ hát cho sinh viên đạt kết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Prof Berned Meier - Dr.Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại, Potsdam- Hà Nội Trần Cường, Đức Mạnh, Đức Hải (1999), Kiến thức âm nhạc phổ thông, NXB Giáo dục Đào Ngọc Dung (2003), Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Giáo dục Nguyễn Trung Kiên, Phương pháp sư phạm nhạc, Nhạc viện Hà Nội [5] Vĩnh Long (1976), Sự tròn vành rõ chữ tiếng dân tộc, Viện Nghệ thuật, Hà Nội số 12, trang 12 [6] Ngô Thị Nam (1992), Phương pháp ca hát, NXBGD Hà Nội [7] Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kĩ sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Hoàng Văn Yến nhiều tác giả (1998), Bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non, NXB Giáo dục 87 ... Những biện pháp xây dựng dựa khoa học vững Theo đó, biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên Mầm non q trình học tập mơn học bao gồm: đưa tiêu chí đánh giá kĩ hát giúp sinh viên xác định mục tiêu học. .. Tuy nhiên với việc học hát, nhóm thành lập dựa tiêu chí, kĩ hát kĩ đàn Mỗi nhóm - 10 sinh viên, có sinh viên khá, giỏi yếu (đối với kĩ hát) , có sinh viên có kĩ đàn Các nhóm học luyện tập Nhóm... pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ hát cho sinh viên Mầm non học phần Âm nhạc 2: đàn ca hát vô cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan