1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học

96 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học Sinh thái học

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LĂNG THỊ ÁNH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Chuyên ngành: LL & PP dạy học môn Sinh học Mã số :60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HỒNG Thái Nguyên – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Lăng Thị Ánh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình hướng dẫn, đơn đốc giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô môn lý luận PPDH Sinh học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Sinh k22, bạn bè, gia đình người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Lăng Thị Ánh iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Vận dụng DHTDA đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.3 Dạy học theo dự án 10 1.3.1 Một số khái niệm .10 1.3.2 Bản chất DHTDA 11 1.3.3 Phân loại DAHT 12 1.3.4 Mục tiêu DHTDA 14 1.3.5 Đặc điểm DHTDA 15 1.3.6 Ưu nhược điểm DHTDA 16 1.4 Năng lực lực giải vấn đề 18 1.4.1 Năng lực .18 1.4.2 Năng lực chung 18 1.4.3 Năng lưc chuyên biệt 20 1.4.4 Năng lực GQVĐ 22 1.4.5 Các yếu tố cấu thành NL GQVĐ 22 iv 1.5 Mối quan hệ DHTDA vấn đề phát triển lực tự nghiên cứu cho người học 23 1.6 Thực trạng vận dụng DHTDA góp phần phát triển lực giải vấn đề học sinh THPT dạy học Sinh thái học .26 1.6.1 Phương Pháp điều tra 26 1.6.2 Kết điều tra 27 Kết luận chương 28 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC .29 2.1 Phân tích nội dung chương trình Sinh học 12 29 2.1.1 Cấu trúc chương trình Sinh học 12 29 2.1.2 Mục tiêu, nội dung phần Sinh thái học – THPT 31 2.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề DHTDA 34 2.3 Quy trình DHTDA 37 2.4 Tổ chức DHTDA phần Sinh thái học .41 2.4.1 DHTDA dạy học kiến thức .41 2.4.2 DHTDA hoạt động ngoại khóa 49 2.5 Danh mục DAHT phần sinh thái học - THPT 56 2.6 Bảng tiêu chí đánh giá kết vận dụng DHTDA góp phần phát triển NL GQVĐ học sinh THPT dạy học sinh thái học 57 Kết luận chương 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm .60 3.2 Nội dung thực nghiệm .60 3.3 Phương pháp thực nghiệm .60 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 60 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 61 v 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 61 3.4.1 Phân tích kết học tập HS 62 3.4.2 Kết đánh giá NL GQVĐ HS từ việc học theo dự án 67 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin DAHT Dự án học tập DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt dạy học sinh học 20 Bảng 1.2 Biểu NL GQVĐ ………………………………………… 23 Bảng 1.3 Mối quan hệ DHTDA với việc hình thành phát triển lực học sinh ……………………………………………………………………… 24 Bảng 2.1 Danh mục DAHT dạy học kiến thức 57 Bảng 2.2 Danh mục DAHT hoạt động ngoại khóa 57 Bảng 2.3 Bảng tiêu đánh giá NL GQVĐ 58 Bảng 3.1 Tần số điểm kiểm tra sau TN 62 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 62 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra .64 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm trắc nghiệm 65 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 66 Bảng 3.6 Kết đánh giá NL GQVĐ HS từ việc học theo dự án .67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Đặc điểm dạy học theo dự án 16 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình sinh học 12 29 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung Sinh thái học – THPT 30 Hình 2.3 Quy trình DHTDA 38 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC 63 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ văn có tính pháp lí cao Đảng, Nhà nước Bộ GD&ĐT nước ta đổi mục tiêu giáo dục phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thông Mục tiêu giáo dục không dừng lại việc nhằm truyền thụ kiến thức, kĩ có sẵn cho học sinh (HS), mà phải bồi dưỡng cho họ lực cần thiết lực tự học, tự nghiên cứu, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề (GQVĐ)… Nội dung Nghị số 29 /NQ-TƯ ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” [12] nhấn mạnh vấn đề chuyển từ học chủ yếu lớp sang đa dạng hóa hình thức học tập, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Như vậy, PPDH cần phải đổi mạnh mẽ theo hướng đại Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Để làm tốt vai trò, nhiệm vụ người Thầy việc lựa chọn PPDH định hướng phát triển lực người học quan trọng 1.2 Căn vào thực tiễn giáo dục phổ thông Việt Nam Hiện nay, hệ thống giáo dục phổ thông PPDH thay đổi theo thời gian từ hoạt động dạy học theo khuynh hướng lí thuyết chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, thay đổi chi phối nhiều yếu tố có chủ động áp dụng PPDH tích cực giáo viên (GV) quan điểm đạo cấp quản lí Như vậy, GV trao quyền chủ động trình thiết kế nội dung hoạt động dạy học phù hợp với bối cảnh thực tế trường học Hoạt động học tập không dừng tập trung khai thác kiến thức diễn chủ yếu lớp học mà chuyển sang học tập định hướng lực diễn nhiều loại mơi trường khác Hình thức tổ chức hoạt động dạy học PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CƠNG TÁC GIẢNG DẠY Họ tên GV: ………………………………………………………………… Trường: Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Phương pháp sau Thầy/Cô thường sử dụng học: A Thuyết trình B Dạy học GQVĐ C Hướng dẫn tự học D Dạy học theo dự án Câu 2: Các phương tiện sau thường thầy/cơ sử dụng (Có thể khoanh nhiều đáp án) A Không sử dụng phương tiện B Tranh ảnh , mơ hình C Máy chiếu đa phương tiện, máy tính D Sách giáo khoa Câu 3: Loại hình kiểm tra sau Thầy/ Cơ thường sử dụng kiểm tra môn học A Tự luận B Trắc nghiệm khách quan C Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan D Vấn đáp Câu 4: Thầy/Cô đánh nội dung kiến thức phần này: A Rất quan B Khơng quan trọng nội dung khác C Có nhiều nội dung thực tế D Ý kiến khác Câu 5.Thầy/ Cô xếp thứ tự ưu tiên giải pháp để nâng cao hiệu dạy Giải pháp ưu tiên điền số 1, giải pháp ưu tiên điền số (1 Đặc biệt ưu tiên, 2.Ưu tiên, 3.Ưu tiên vừa, Kém ưu tiên) STT Nội dung Chú trọng phát triển NL GQVĐ Dạy nội dung kiến thức Dạy phương pháp học nhóm Dạy cách học Câu 6: Loại hình kiểm tra sau Thầy/Cô thường sử dụng kiểm tra môn học? A Tự luận B Trắc nghiệm khách quan C Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan D Vấn đáp Câu 7: Thầy/Cô biết đến phương pháp dạy học theo dự án từ nguồn nào? A Từ tập huấn chuyên môn B Từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa C Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo D Từ đồng nghiệp Câu 8: Thầy/ Cô đào tạo phương pháp dạy học dự án chưa ? A Chưa B Có Câu 9: Thầy/ Cơ áp dụng phương pháp dạy học dự án chưa ? A Chưa B Có Câu 10: Theo Thầy/ Cơ, mục đích PPDH dự án ? A Giúp HS chủ động, tự tin, lĩnh hội kiến thức phức hợp B GV chủ động C HS ghi chép đầy đủ D Đáp án khác Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Họ tên:……………………………………………………………………… Học lớp : .Trường Phần A Câu hỏi trắc nghiệm Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án mà em cho đúng: Câu 1: Trước tham gia tiết học theo dự án, theo em cần chuẩn bị gì? A Máy tính, máy chiếu B Sổ ghi chép C Tài liệu hướng dẫn D Cả đáp án Câu 2: Em tự đánh giá khả học tập môn Sinh học mức độ nào? A Tốt B Khá C Trung bình, D yếu Câu 3: Khi học phần Sinh thái học em có thấy dễ hiểu hứng thú không? A Rất dễ hiểu hứng thú B Bình thường C Khó hiểu D Tùy học Câu 4: Những khó khăn DHTDA mà em thường gặp? A Khơng có thời gian tìm tài liệu B Khả sử dụng CNTT C Chứa biết xây dựng DAHT D Khơng có tinh thần hợp tác Câu 5: Khi học tiết học theo dự án em tiếp thu phát huy gì? A Năng lực tự học B Năng lực GQVĐ C Làm việc theo nhóm D Cả đáp án Câu 6: Theo em, việc học tập theo dự án thuận lợi có thêm hỗ trợ yếu tố đây? A Sách dụng cụ trực quan B Các thiết bị học tập như: Máy tính có nối mạng, máy chiếu.… C Sự giúp đỡ thầy cô tư vấn chuyên gia D Cả đáp án Câu 7:Em tham gia hoạt động mà em cho học theo dự án? (Em lựa chọn nhiều đáp án) A Học môn học qua giảng thầy B Các buổi ngoại khóa C Làm báo tường D Học qua hoạt động thực tế Phần B Câu hỏi tự luận Câu 8: Theo em, việc tự lực thực công việc để chiếm lĩnh kiến thức có đem lại hứng thú học tập cho em không? Tại sao? Câu 9: Theo em vận dụng phương pháp DHTDA phần Sinh thái học có hợp lí không ? Tại sao? Câu 10: Em đưa ví dụ tình em áp dụng kiến thức Sinh học học để giải vấn đề có thực sống (đưa ví dụ cụ thể tốt) Phụ lục HỒ SƠ HỌC TẬP Phiếu 3.1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Lớp …………………….……Nhóm Họ tên thành viên nhóm: Điểm Tiêu chí Đánh giá HS tối đa Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý: 40 - Từng thành viên phải phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, phù hợp với khả điều kiện - Khối lượng công việc thành viên phải tương đương Dự kiến địa điểm thực khả thi 20 Ấn định nội dung học tập cần đạt 20 Thời gian thực hợp lý: 20 - Nằm thời gian dự án cho phép - Không ảnh hưởng tới thời gian học môn học khác Tổng 100 Học sinh (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu 3.2 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM Tên người đánh giá Ngày đánh giá: Tên nhóm: Tiêu chí Ln Thỉnh Không Nhận thoảng xét Em đặt mục tiêu rõ ràng Em xác định nhiệm vụ giao Em đề xuất phương pháp thực Em gợi ý ý tưởng phương hướng triển khai thực tế Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt câu hỏi cho nhóm Em tìm kiếm thơng tin có ích cho chủ đề học tập Em có ý kiến phản biện buổi sinh hoạt nhóm Em tìm chia sẻ nguồn tài ngun Em phản hồi ý kiến khác cách nhiệt tình Em biết tập hợp động viên thành viên nhóm thực dự án Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu 3.3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG DỰ ÁN HỌC TẬP “Đánh giá đa dạng sinh học khu rừng tái sinh xã Phúc Thuận – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên” Lớp Nhóm chấm Họ tên thành viên nhóm: Điểm Tiêu chí tối đa Mơ tả sinh cảnh khu rừng HS đánh giá Điểm Chấm Nhận xét Nhận xét GV 10 tái sinh Liệt kê lồi có quần xã; 15 Xác định loài ưu loài đặc trưng Phân tích mối quan hệ lồi 20 quần xã Xây dựng sơ đồ số chuỗi 15 lưới thức ăn quần xã lấy ví dụ Phân tích phân tầng quần 20 xã Nêu số biện pháp bảo tồn 20 đa dạng sinh học Tổng Xác nhận HS 100 Xác nhận GV Phiếu 3.4 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG DỰ ÁN HỌC TẬP “Vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương - Thực trạng giải pháp” Lớp Nhóm chấm Họ tên thành viên nhóm: Điểm Tiêu chí Nêu khái niệm liệt kê dạng HS đánh giá tối Điểm đa Chấm Nhận xét Nhận xét GV 10 ô nhiễm mơi trường Phân tích ngun nhân, thực trạng 20 ô nhiễm môi trường nước Phân tích nguyên nhân, thực trạng 20 ô nhiễm môi trường nước Phân tích ngun nhân, thực trạng 20 nhiễm mơi trường nước Lấy ví dụ giải thích 10 số tượng thực tế Đề xuất biện pháp bảo vệ môi 20 trường, tài nguyên thiên nhiên Tổng Xác nhận HS 100 Xác nhận GV Phụ lục BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số A Câu hỏi trắc nghiệm Câu Quần xã là: A Một tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng khơng gian xác định, gắn bó với thể thống nhất, thích nghi với mơi trường sống B Một tập hợp sinh vật loài, sống khoảng không gian xác định C Một tập hợp quần thể khác loài, sống khu vực, vào thời điểm định D Một tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Câu Phát biểu sau nói diễn sinh thái ? A Trong diễn sinh thái, biến đổi quần xã diễn độc lập với biến đổi điều kiện ngoại cảnh B Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật C Diễn nguyên sinh xảy mơi trường có quần xã sinh vật định D Trong diễn sinh thái, quần xã sinh vật biến đổi thay lẫn Câu 3: Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau khơng A Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống môi trường B Sự phân bố cá thể không gian quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống lồi C Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập chung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp thực vật không gặp động vật Câu Quá trình diễn sinh thái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị chết → bụi cỏ chiếm ưu → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → gỗ nhỏ bụi → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → bụi cỏ chiếm ưu → trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chết → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ Câu 5: Thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thích ứng với mơi trường sống dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy nơi tốt, làm cho nơi thú có túi phải thu hẹp lại Quan hệ cừu thú có túi trường hợp mà quan hệ: A Động vật ăn thịt mồi C Cạnh tranh khác loài B Ức chế - cảm nhiễm D Hội sinh B Câu hỏi tự luận Câu 6: a Em phân tích mối quan hệ lồi quần xã sinh vật b Nói hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người hành đọng “tự đào huyệt chơn mình” Tại ? Đáp án: Câu Đáp án A D D C C Câu 6: a Việc làm gây hậu sau: - Làm biến đổi dẫn tới môi trường sống nhiều loài sinh vật - Thảm thực vật bị dần dẫn tới sói mịn đất, biến đổi khí hậu …và nguyên nhân nhiều thiên tai hạn hán, lũ lụt … - Môi trường cân sinh thái, ổn định b Những hậu nêu làm cho sống bị ảnh hưởng nặng nề, ổn định - Con người tự điều chỉnh hoạt động để khai thác tài nguyên hợp lí, bảo vệ mơi trường sống - Cải tạo tự nhiên, giúp trì trạng thái cân sinh học Bài kiểm tra số 2: A Phần trắc nghiệm Chọn phương án trả lời câu sau: Câu 1: Chất gây ô nhiễm môi trường là: A Các chất hữu B Các yếu tố vật lí hóa học C Các chất thải dạng rắn, lỏng, khí D Vi sinh vật nước Câu 2: Đâu biện pháp bảo vệ môi trường biện pháp sau: A Trồng xanh B Thu gom rác thải C Xả khí thải ngồi mơi trường D Đáp án A B Câu 3: Hình thức xử lí rác thải phổ biến địa phương ? A Đốt cháy B Chôn lấp C Thu gom rác thải D Cả đáp án Câu 4: Quản lí chất thải ? A Là hoạt động phân loại,thu gom, tái chế, tiêu hủy B B hoạt động thu gom tiêu hủy rác C Vứt rác nơi quy định D Cả đáp án Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến trình tự làm tự nhiên sông dễ dàng hồ yếu tố sau định: A Tốc độ dịng chảy sơng lớn hồ B Nguồn nước sông dễ bị ô nhiễm C Nguồn nước sông nơi tiếp nhận chất thải D Nguồn nước hồ bị nhiễm B Phần tự luận Câu 6: Em nhận xét tình hình nhiễm môi trường địa phương đưa số biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường nơi sinh sống? Cá nhân em thực bảo vệ môi trường ? Đáp án Câu Đáp án A D D D A Câu 6: - Môi trường địa phương bị ô nhiễm: Nguồn nước bị bẩn rác thải Đất bị ô nhiễm sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - Đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm: Xử lí rác thải sinh hoạt, chăn nuôi trước thải môi trường Phân loại, vứt rác nơi quy định Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân công tác bảo vệ môi trường sống - Liên hệ thân: … Phụ lục Sản phẩm học sinh Hình 1: Cây keo ươm để trồng Hình Quần thể ưu quần thể đặc trưng Hình 3: Quần thể Keo giai Hình 4: Sự phân tầng quần đoạn phát triển thể keo ... cao lực GQVĐ HS dạy học Sinh thái học – THPT 29 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC 2.1 Phân tích nội... Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển lực giải vấn đề học sinh THPT dạy học Sinh thái học? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng dự án học tập... 28 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC .29 2.1 Phân tích nội dung chương trình Sinh học 12

Ngày đăng: 02/12/2020, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w