1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với toán​

189 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Nhựt Xuân Linh THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC QUAN NHẰM HÌNH THÀNH LƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRỰC BIỂU TƯỢNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Nhựt Xuân Linh THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC QUAN NHẰM HÌNH THÀNH LƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRỰC BIỂU TƯỢNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƯỚC MẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phan Nhựt Xuân Linh, học viên cao học chuyên ngành Giáo dục Mầm non, Khóa 28 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan thông tin tài liệu tham khảo cho việc thực luận văn rõ nguồn gốc, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè động viên gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Sài Gịn, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập chương trình cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Phước Mạnh, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo động viên suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Tân, Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non Quận Bình Tân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn Thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương hội đồng chấm luận văn cho góp ý q báu để hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Phan Nhựt Xuân Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ 12 1.2.1 Biểu tượng trình hình thành biểu tượng 12 1.2.2 Biểu tượng số lượng 13 1.2.3 Quá trình hình thành biểu tượng số lượng 14 1.2.4 Phương pháp dạy học trực quan 16 1.2.5 Phương tiện dạy học trực quan 19 1.2.6 Đồ dùng dạy học trực quan 19 1.2.7 Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan 22 1.2.8 Hoạt động làm quen với toán 22 1.2.9 Biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán 23 1.3 Cơ sở lý luận việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán 23 1.3.1 Cơ sở lý luận xuất phát từ đặc điểm phát triển tâm lý trẻ 3-4 tuổi 24 1.3.2 Cơ sở lý luận xuất phát từ hoạt động làm quen với toán 25 1.3.3 Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán 26 1.3.4 Những yêu cầu đồ dùng dạy học trực quan hoạt động làm quen với toán29 1.3.5 Ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 30 1.3.6 Nguyên tắc dạy học theo phương pháp trực quan nhằm hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo 31 1.3.7 Quy trình sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán 33 Tiểu kết Chương 35 Chương THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 36 2.1 Tổ chức điều tra thực trạng 36 2.1.1 Mục đích 36 2.1.2 Đối tượng thời gian 36 2.1.3 Nội dung 37 2.1.4 Phương pháp 38 2.2 Tiêu chí đánh giá thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 41 2.3 Kết điều tra phân tích kết nghiên cứu thực trạng 44 2.3.1 Nhận thức GVMN việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 44 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 56 2.3.3 Giáo viên đánh giá tính hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 64 2.3.4 Thực trạng khó khăn giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 72 Tiểu kết Chương 74 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 76 3.1 Cơ sở định hướng cho việc xây dựng biện pháp 76 3.1.1 Cơ sở lý luận 76 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 76 3.1.3 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 77 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán 77 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Bồi dưỡng cho giáo viên mầm non phương pháp dạy học trực quan sử dụng đồ dùng dạy học trực quan hoạt động làm quen với toán78 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học trực quan đồ dùng dạy học trực quan hoạt động làm quen với toán nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 80 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Đánh giá hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan tổ chức hoạt động làm quen với toán 83 3.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi 85 Tiểu kết Chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH BTSL DH DHTQ ĐDDHTQ ĐTB GDMN GV GVMN HĐ HĐLQVT HTBTSL MG MN PP PPDHTQ SL TL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách số lượng giáo viên tham gia khảo sát 37 Bảng 2.2 Đồ dùng dạy học trực quan 45 Bảng 2.3 Mục đích hoạt động làm quen với toán 47 Bảng 2.4 Đồ dùng dạy học trực quan hoạt động làm quen với toán 49 Bảng 2.5 Nội dung hình thành BTSL cần thiết sử dụng đồ dùng DHTQ 51 Bảng 2.6 Đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành BTSL cho trẻ 54 Bảng 2.7 Nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan 55 Bảng 2.8 Các phương pháp sử dụng để đánh giá tính hiệu ĐDDHTQ 64 Bảng 2.9 Đồ dùng DHTQ đáp ứng mục đích việc hình thành BTSL cho trẻ 66 Bảng 2.10 Đồ dùng DHTQ sử dụng hiệu hình thức DH 67 Bảng 2.11 Đồ dùng DHTQ sử dụng hiệu phương pháp DH 69 Bảng 2.12 Đánh giá tính hiệu ĐDDHTQ dựa kết HĐ trẻ .70 Bảng 2.13 Một số khó khăn giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học trực quan 72 Bảng 3.1 Điểm trung bình mức độ phù hợp nhóm biện pháp 86 Bảng 3.2 Điểm trung bình mức độ phù hợp nhóm biện pháp 87 Bảng 3.3 Điểm trung bình mức độ phù hợp nhóm biện pháp 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tần suất sử dụng đồ dùng dạy học trực quan GVMN .56 Biểu đồ 2.2 Đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ tổ chức HĐLQVT 58 Biểu đồ 2.3 Nguyên nhân lựa chọn đồ dùng dạy học trực quan GVMN 59 PL39 Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kiến thức cho GVMN phương pháp dạy học trực quan, đồ dùng dạy học trực quan Số Nội dung TT Lý luận phương pháp DHTQ Phương tiện DHTQ, đồ dùng DHTQ Đồ dùng dạy học trực quan quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi HĐLQVT Biện pháp 2: Tổ chức chuyên đề tập huấn cho giáo viên việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan hoạt động cho trẻ làm quen với toán Mức độ Nội dung Phương pháp sử dụng đồ dùng DHTQ tổ chức HĐLQVT Phương pháp sử dụng đồ dùng nhằm hình thành BTSL cho trẻ HĐLQVT Phương pháp sử dụng đồ dùng DHTQ nhằm hình thành BTSL cho trẻ 3-4 tuổi HĐLQVT 3.Điều kiện thực hiện: Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV nhiệm vụ phải thực năm PL40 Nội dung chuyên đề phải vào vấn đề GV quan tâm, mang tính thiết thực, bồi dưỡng lý thuyết đôi với thực hành giúp GV áp dụng thực tế, khơng mang tính hình thức Thời gian tổ chức chuyên đề phải phù hợp, không ngắn q dài Tạo bầu khơng khí tích cực, thu hút quan tâm hợp tác đội ngũ GV nhà trường Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, phương tiện hỗ trợ: máy tính, máy chiếu, giấy bút, đồ dùng dạy học trực quan minh họa, … Phương pháp tiến hành: Nhà trường tổ chức mời chuyên gia ngành GDMN đến báo cáo chuyên đề bồi dưỡng cho đội ngũ GV lồng ghép vào buổi sinh hoạt chun mơn hàng tháng khối nhóm vào thời gian phù hợp Nhà trường trang bị tài liệu phương pháp DHTQ, việc sử dụng đồ dùng DHTQ, chương trình GDMN cho GV, đồng thời bổ sung sách hướng dẫn thực chương trình, tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐLQVT cho trẻ MN vào cho tủ sách trường Nhà trường lựa chọn nội dung GV quan tâm để xây dựng buổi sinh hoạt cho GV trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến xung quanh nội dung Xây dựng trình tự nội dung cần truyền tải cách hợp lý khoa học Nội dung buổi sinh hoạt, tập huấn vừa truyền đạt lời nói, hướng dẫn thực hành, luyện tập câu hỏi giải đáp, giao nhiệm vụ yêu cầu để GV thực hành theo nhóm cá nhân Phương pháp đánh giá: Đưa kết nội dung bồi dưỡng vào buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ khối GV để thảo luận đánh giá Nhà trường tổ chức dự GV nhằm đánh giá mức độ nhận thức GV việc áp dụng phương pháp DHTQ sử dụng đồ dùng DHTQ HĐLQVT Các GV lớp khối nhóm lớp dự tổ chức HĐLQVT nhau, đánh giá, chia sẻ kiến thức rút học kinh nghiệm PL41 Nhóm biện pháp 2: GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ Mục đích Nhóm biện pháp nhằm mục đích giúp GV vận dụng kiến thức chuyên môn phương pháp DHTQ sử dụng đồ dùng DHTQ HĐLQVT bồi dưỡng nhóm biện pháp trước vào vận dụng thực tế việc tổ chức thực sử dụng đồ dùng DHTQ lớp cách đắn hiệu Các biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng môi trường dạy học đáp ứng yêu cầu sử dụng đồ dùng DHTQ Mức độ Số Nội dung TT Nhà trường trang bị sách/ tài liệu chuyên môn/ tài liệu hướng dẫn/ báo/ tạp chí giáo dục phương pháp DHTQ, đồ dùng DHTQ tủ sách/ thư viện Trang bị danh mục đồ dùng - đồ chơi - thiết bị trường học theo quy định, thay sửa chữa đồ dùng cũ/hư Nhà trường trang bị đủ đồ dùng, giáo cụ dạy học theo quy định nhóm lớp Nhà trường trang bị nguyên vật liệu phong phú với nhiều chất liệu/chủng loại khác (giấy, vải, mút,….) để GV sáng tạo đồ dùng dạy học Rất Phù Không phù hợp hợp phù hợp PL42 Trang bị thiết bị công nghệ hỗ trợ như: máy tính internet, máy in, máy photocopy, máy ép plastic, Lưu trữ, bảo quản trao đổi đồ dùng dạy học lớp với để tái sử dụng đồ dùng dạy học trực quan qua sử dụng Vận động GV sưu tầm sử dụng nguyên vật liệu mở, thiên nhiên, tái chế việc làm đồ dùng dạy học Biện pháp 2: Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học trực quan đồ dùng dạy học trực quan HĐLQVT nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ Số Nội dung TT GV sử dụng phương pháp DHTQ HĐLQVT phù hợp với mục tiêu, nội dung học GV kết hợp lồng ghép phương pháp DHTQ với phương pháp khác trình tổ chức HĐLQVT (PP dùng lời, PP thực hành, …) GV chuẩn bị đồ dùng DHTQ đa dạng, yêu cầu biết kết hợp đồ dùng sẵn có đồ dùng tự tạo GV sử dụng đồ dùng DHTQ theo quy trình thực GV hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng DHTQ cách PL43 Điều kiện Các tài liệu/nguyên vật liệu/đồ dùng nhà trường trang bị phù hợp với kinh phí hoạt động tổ chức trường Các nguyên vật liệu tái sử dụng cịn mới, khơng hư hao, móp méo, sắc nhọn Các nguyên vật liệu cần vệ sinh trước sử dụng, bảo quản kỹ lưỡng sau sử dụng Không gian để lưu trữ đồ dùng đủ rộng, có kệ tầng để chứa đồ dùng dạy học GV sử dụng nghiêm túc, ngăn nắp, bảo quản đồ dùng dạy học GV chọn thời gian để tự tạo đồ dùng dạy học mà không làm ảnh hưởng đến thời gian tổ chức hoạt động giáo dục – chăm sóc trẻ, khuyến khích sử dụng đồ dùng sẵn có nguyên vật liệu mở để tiết kiệm thời gian chi phí GV sử dụng phương pháp DHTQ tổ chức HĐLQVT dựa theo mục tiêu nội dung học, nhà trường không ép buộc hay quy định sẵn Đồ dùng dạy học chuẩn bị phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ để trẻ dễ dàng sử dụng cảm thấy hứng thú với đồ dùng Phương pháp tiến hành Nhà trường giới thiệu danh sách sách/ tài liệu/ phần mềm Kidsmart, Bé vui học, Printerest, Encarta…hiện có bảng thơng tin để GV cập nhật sử dụng Máy tính trang bị internet lớp máy máy tính để phòng thư viện để giáo viên sử dụng chung Trang bị máy in màu, máy ép plastic, máy photocopy, … dùng chung thư viện, phòng BGH Yêu cầu GV sử dụng mục đích, tiết kiệm hợp lý Cung cấp cho GV nguyên vật liệu phong phú chất liệu chủng loại như: đất nặn, giấy loại, mút, dây, băng keo, vải nỉ, … Nhà trường tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy từ nguyên vật liệu thiên nhiên như: cây, hoa, quả, hạt, vỏ ốc, rơm rạ, lông gà, tre nứa, trúc, mai, gỗ,… Hoặc nguyên liệu tái sử dụng như: giấy, bưu thiếp, hộp cattong, vải, găng tay, chai, lọ, muỗng nhựa, đồ hộp, … Khi trang bị, mua sắm đồ dùng dạy học mới, nhà trường cần xác định trạng đồ dùng dạy học có, từ bổ sung, nâng cấp thêm đồ dùng dựa PL44 việc xác định mức kinh phí phù hợp với điều kiện nhà trường, tránh trang bị bừa bãi lãng phí Vận động phụ huynh tham gia đóng góp đồ dùng sẵn có gia đình/ địa phương để thi đua theo lớp sách báo cũ, hộp sữa,… Nhà trường tạo không gian để GV trường dùng để lưu trữ chung đồ dùng dạy học làm/ qua sử dụng để GV lớp khác tái sử dụng, tránh lãng phí việc sử dụng lần bỏ Đồ dùng đặt kệ/ tầng phân khu nội dung dạy học, chủ đề dạy học, lứa tuổi, ghi số lượng đồ dùng để GV khác dễ dàng sử dụng Khu vực lưu trữ đồ dùng nhà kho, góc chân cầu thang, góc phịng thư viện, … cần trang bị kệ có nhiều tầng, có thêm vật che phủ nắng/mưa, chống ẩm, mối mọt GV cập nhật thường xuyên, đầy đủ đồ dùng dạy học vào sổ tài sản khu vực lưu trữ, có ghi chú, tóm tắt thông tin cách sử dụng đồ dùng dạy học Cập nhật tất đồ dùng tự tạo thành bảng thống kê để GV khác dễ dàng tra cứu sử dụng GV liên hệ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với để trao đổi đồ dùng dạy học với đồng nghiệp cần thiết, không cần phải làm đồ dùng dạy học Tổ chức buổi tham quan, kiến tập việc GV sử dụng đồ dùng DHTQ HĐLQVT Phường, Quận lân cận Vận động GV trường tổ chức bình giảng, thao giảng để học hỏi rút học kinh nghiệm Phương pháp đánh giá Nhà trường tổ chức dự HĐLQVT giáo viên với nội dung: GV chuẩn bị đồ dùng DHTQ gồm gì? Đồ dùng phù hợp với mục tiêu nội dung học hay chưa? Có mang lại hiệu việc hình thành BTSL cho trẻ hay khơng? Nhà trường kiểm tra danh mục đồ dùng - thiết bị trường học có trường để đánh giá mức độ sử dụng thay mới, sửa chữa cần thiết, kiểm tra đồ dùng dạy học tự tạo GV PL45 Các GV lớp dự HĐLQVT với nhau, đánh giá, chia sẻ kiến thức đút kết kinh nghiệm Nhóm biện pháp 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Mục đích Nhóm biện pháp nhằm mục đích giúp GV đánh giá hiệu việc sử dụng đồ dùng DHTQ tổ chức HĐLQVT, từ đút kết kinh nghiệm cải tiến cách thực hiệu Các biện pháp thực Biện pháp 1: Đánh giá hiệu việc bồi dưỡng xây dựng môi trường dạy học đáp ứng yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học trực quan HĐLQVT giáo viên Số Nội dung TT BGH, GV khối/tổ/nhóm lớp tổ chức dự để đánh giá kết nội dung GV bồi dưỡng Đưa kết việc học tập bồi dưỡng vào việc khen thưởng, tính điểm thi đua cuối năm GV BGH, GV khối/tổ/nhóm lớp định kỳ kiểm tra đánh giá mức độ đáp ứng danh mục đồ dùng – đồ chơi – thiết bị trường học theo quý/ năm Tổ chức hội thi GV khéo tay làm đồ dùng dạy học BGH, GV khối/tổ/nhóm lớp định kỳ kiểm tra việc làm sử dụng đồ dùng DHTQ GV Động viên, khen thưởng GV có ý tưởng/ đề xuất sáng tạo việc sử dụng đồ dùng DHTQ hiệu PL46 Biện pháp 2: Đánh giá hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan giáo viên HĐLQVT nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ Mức độ Số Nội dung TT BGH, GV khối/tổ/nhóm lớp chức dự quan sát đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng đồ dùng DHTQ GV HĐLQVT BGH, GV khối/tổ/nhóm lớp chức dự để quan sát đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng đồ dùng DHTQ GV nhằm hình thành phát triển BTSL trẻ trong HĐLQVT BGH, GV khối/tổ/nhóm lớp chức dự để quan sát đánh giá mức độ hình thành phát triển BTSL trẻ HĐLQVT có sử dụng đồ dùng DHTQ Vận động GV đóng góp đề tài sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến việc sử dụng đồ dùng DHTQ nhằm hình thành BTSL cho trẻ HĐLQVT Điều kiện thực Việc nhà trường đánh giá cá nhân, nhóm, tập thể phải cơng khai, minh bạch tiêu chí đánh giá cách rõ ràng mức độ điểm số Việc đánh giá thực tất giáo viên trường tham gia Việc đánh giá phân chia phù hợp với hoạt động nhà trường, tránh dày đặt khiến giáo viên cảm thấy tải Nhà trường đánh giá khách quan công tâm, không khắt khe khơng q nề hà, chạy theo thành tích PL47 Phương pháp tiến hành Tổ chức hội thi khéo tay làm đồ dùng dạy học hàng năm lớp/ tổ với vào dịp lễ năm (như 8/3, 20/10, ) Nhà trường triển khai luật thi, hình thức thi cách tính điểm cơng khai rõ ràng với tồn thể giáo viên Thu gom đề tài sáng kiến kinh nghiệm thành sách/báo để tất giáo viên tham khảo thư viện tủ sách chuyên môn Nhà trường có hình thức khen thưởng việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan có hiệu Nêu gương giáo viên sáng tạo khen thưởng công khai bảng thông tin trường buổi sinh hoạt Đưa kết đánh giá khen thưởng giáo viên vào tiêu chí đánh giá cuối năm Nhà trường thường xuyên chia sẻ, quan tâm đến đời sống giáo viên, lắng nghe đóng góp ý kiến tinh thần học hỏi, hợp tác đoàn kết Khi tổ chức dự đánh giá trẻ, cần để trẻ tự nhiên, thoải mái, tránh gò ép, dặn dò trẻ nhiều trước buổi học khiến trẻ hứng thú không đạt kết mong đợi Phương pháp đánh giá Đưa kết đánh giá nhà trường vào tổng kết khen thưởng cuối năm Lắng nghe ý kiến/ đóng góp phụ huynh để nhà trường xây dựng môi trường tổ chức thực hoạt động ngày tốt PL48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Giáo viên trẻ dán thẻ tranh lên bảng để ôn lại nội dung đếm số lượng Giáo viên yêu cầu trẻ lấy vật giống xếp bảng PL49 Giáo viên trẻ chơi trị chơi “Tơi bảo, tơi bảo”: Vỗ tay cái, cái, dặm chân cái, Giáo viên sử dụng bảng tương tác tạo tình “Làm để so sánh số lượng nhóm vịt nhóm gà?” Giáo viên mời trẻ lên bảng tương tác để thực thao tác xếp cạnh 1:1 PL50 Giáo viên mời trẻ lên để thực thao tác xếp cạnh 1:1 Đồ dùng dạy học giáo viên bày sẵn bàn khiến trẻ dễ tập trung Một góc lưu trữ đồ dùng dạy học dùng chung khối mầm PL51 ... dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3- 4 tuổi 64 2 .3. 4 Thực trạng khó khăn giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho. .. dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3- 4 tuổi hoạt động làm quen với toán 23 1 .3 Cơ sở lý luận việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng. .. hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3- 4 tuổi Từ lý đề tài nghiên cứu ? ?Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3- 4 tuổi hoạt động làm quen với

Ngày đăng: 02/12/2020, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w