- Xác định rằng TSCĐ đã phản ánh theo chính sách kế toán về TSCĐ của Công ty và được áp dụng nhất quán, đồng thời tuân theo chuẩn mực kế toán.
5. Kiểm tra chi tiết
Kiểm tra, đối chiếu
5.1 Đối chiếu số liệu giữa Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, Bảng cân đốikế toán. Nếu có chênh lệch làm rõ nguyên nhân. kế toán. Nếu có chênh lệch làm rõ nguyên nhân.
5.2 Trường hợp năm trước chưa kiểm toán, thì đối chiếu số dư đầu nămvới Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm với Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của công ty kiểm toán khác, hoặc xem chứng từ gốc để xác nhận số dư đầu năm.
5.3 Thu thập bảng kê chi tiết TSCĐ hữu hình và đối chiếu với Biên bảnkiểm kê TSCĐ có sự chứng kiến của Kiểm toán viên. kiểm kê TSCĐ có sự chứng kiến của Kiểm toán viên.
5.4 Trường hợp đơn vị không tiến hành kiểm kê hoặc Kiểm toán viên khôngtham gia chứng kiến kiểm kê, chọn một số TSCĐ có giá trị lớn thực hiện tham gia chứng kiến kiểm kê, chọn một số TSCĐ có giá trị lớn thực hiện kiểm kê tại thời điểm kiểm toán để khẳng định tính hiện hữu của các TSCĐ. TSCĐ hữu hình tăng
5.5 Kiểm tra và đối chiếu chi tiết số phát sinh tăng trong năm của từngnhóm và loại TSCĐ với các chứng từ gốc. Bao gồm đối chiếu với kế nhóm và loại TSCĐ với các chứng từ gốc. Bao gồm đối chiếu với kế hoạch và thủ tục mua sắm TSCĐ. Các chứng từ gốc phải được kiểm tra: • Ngày mua sắm;
• Nội dung;
• Nguyên giá: Giá mua và chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử; • Mã số của nhà sản xuất, mã hiệu và tên TSCĐ;
• Thuế VAT được khấu trừ;
• Phê duyệt mua sắm (phiếu chi, hoá đơn). Chú ý:
Đối với các công trình XDCB, bộ hồ sơ chứng từ phải bao gồm: hồ sơ dự thầu, thông báo trúng thầu, nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao sử dụng dự toán, quyết toán, phê duyệt quyết toán. Việc kiểm tra phải bao gồm việc xem xét phương
logic về ngày tháng của các hồ sơ.
Đối với những tài sản sửa chữa lớn hoặc thay thế các bộ phận của TSCĐ, việc kiểm tra sẽ phải đối chiếu với việc hạch toán ghi chép phần khấu hao có liên quan.
Kiểm tra các TSCĐ thuê mua trên cơ sở các hợp đồng thoả thuận. Kiểm tra đối với các TSCĐ được biếu tặng, bao gồm kiểm tra các
thủ tục liên quan (các khoản thuế, đánh giá lại và ghi chép hạch toán).
Đối chiếu một số nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng về việc mua sắm TSCĐ.
Đối chiếu với tài khoản phải trả hạch toán mua sắm TSCĐ.
Đối chiếu với các tài khoản phản ánh chi phí XDCB dở dang đối với các công trình XDCB hoàn thành.
5.6 Xem xét xem các chi phí được vốn hóa trong năm/kỳ có liên quan trựctiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng không. tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng không.
5.7 Đảm bảo các chi phí sau đây không bao gồm trong nguyên giá TSCĐhữu hình tự làm: hữu hình tự làm:
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung không liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng. Chi phí nguyên vật liệu lãng phí, chi phí lao động và các khoản chi
phí khác sử dụng vượt mức bình thường. Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành. Lãi nội bộ.
5.8 Kiểm tra việc hạch toán nguyên giá TSCĐ hữu hình được mua dướihình thức trao đổi xem có phù hợp với VAS 03 không. hình thức trao đổi xem có phù hợp với VAS 03 không.
5.9 Kiểm tra để đảm bảo thuế giá trị gia tăng thu lại được từ cơ quan thuếkhông được cộng vào nguyên giá TSCĐ. không được cộng vào nguyên giá TSCĐ.
5.10 Kiểm tra các chi phí nâng cấp TSCĐ trong năm/kỳ để đảm bảo khôngcó chi phí sửa chữa, bảo trì được vốn hóa. có chi phí sửa chữa, bảo trì được vốn hóa.
5.11 Kết hợp với Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chi phí sản xuất chung,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí trả trước để đảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí trả trước để đảm bảo không có tài sản nào đủ điều kiện là TSCĐ, chi phí có liên quan đến việc trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng hoặc chi phí nâng cấp TSCĐ được hạch toán vào chi phí.
Vốn hóa chi phí lãi
5.12 Xem xét xem chi phí lãi vay được vốn hóa trong năm/kỳ có phù hợp vớiVAS 16 không. VAS 16 không.
5.13 Kiểm tra các khoản chi phí lãi vay được vốn hóa trong năm/kỳ.TSCĐ hữu hình giảm TSCĐ hữu hình giảm
5.15 Kiểm tra hạch toán giảm TSCĐ hữu hình do điều chuyển, thanh lý,nhượng bán trong năm/kỳ. nhượng bán trong năm/kỳ.
Kiểm tra tính chính xác của việc hạch toán và ghi chép thanh lý nhượng bán TSCĐ theo chủng loại và nhóm TSCĐ.
Kiểm tra các kế hoạch và biên bản phê duyệt việc nhượng bán, thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá giá trị còn lại TSCĐ.
Xem xét lý do hợp lý về việc thanh lý nhượng bán TSCĐ. Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ. Kiểm tra việc ghi giảm nguyên giá và khấu hao luỹ kế.
Kiểm tra việc ghi chép hạch toán lãi/lỗ từ thanh lý nhượng bán TSCĐ, bao gồm cả tính tuân thủ các nguyên tắc và qui định của luật pháp về việc thanh lý nhượng bán.
Tính toán lại các khoản lãi/lỗ về thanh lý nhượng bán TSCĐ.
Đối chiếu với các tài khoản vốn bằng tiền hay các khoản phải thu khác cho các TSCĐ nhượng bán thanh lý.
Khấu hao TSCĐ hữu hình
5.16 Kiểm tra xem thời gian/tỷ lệ khấu hao của TSCĐ có hợp lý không. Cầnchú ý xem xét: chú ý xem xét:
Đối chiếu số dư khấu hao luỹ kế kỳ trước với số dư đầu kỳ
Đối chiếu tổng giá trị khấu hao trong kỳ đã tính vào Báo cáo kết quả kinh doanh, số dư chuyển vào Bảng cân đối kế toán.
Tính toán lại các số phát sinh tăng giảm trong kỳ. Chọn mẫu một số TSCĐ tính lại khấu hao
So sánh khung khấu hao tại doanh nghiệp với khung thời gian khấu hao qui định tại Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Nếu có sự khác biệt, tính toán và xác định thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và tài sản (hoặc công nợ) thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Các khoản lỗ hoặc lãi thanh lý TSCĐ trong các năm trước.
5.17 Đánh giá xem có bất kỳ sự kiện và hoàn cảnh nào có thể dẫn đến sựthay đổi thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định. Sự nhất quán với thay đổi thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định. Sự nhất quán với năm trước. Kiểm tra những thay đổi trong chính sách khấu hao. Nếu tỷ lệ khấu hao thay đổi, bảo đảm rằng sự thay đổi đó được chứng mminh là đúng
5.18 Xem xét để đảm bảo TSCĐ đã được khấu hao hết không được tính khấu hao.5.19 Xem xét để đảm bảo tất cả các TSCĐ (trừ TSCĐ đã được khấu hao hết) 5.19 Xem xét để đảm bảo tất cả các TSCĐ (trừ TSCĐ đã được khấu hao hết)
đều được tính khấu hao.
5.20 Tổng hợp khấu hao của các TSCĐ không sử dụng hoặc sử dụng chomục đích khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh để loại trừ khi xác mục đích khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh để loại trừ khi xác
5.21 Trao đổi với những người có trách nhiệm liên quan tới tài sản để tìmhiểu xem đơn vị có cầm cố, thế chấp TSCĐ và có cam kết liên quan đến hiểu xem đơn vị có cầm cố, thế chấp TSCĐ và có cam kết liên quan đến việc mua sắm TSCĐ không.
5.22 Kiểm tra các hợp đồng, thỏa thuận, hóa đơn, đơn đặt hàng,… liên quanđến các khoản cam kết vốn và thế chấp TSCĐ. đến các khoản cam kết vốn và thế chấp TSCĐ.
5.23 Đảm bảo việc thế chấp và các cam kết đã được công bố phù hợp trênBản thuyết minh Báo cáo tài chính. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
5.24 Xem xét thu thập giải trình của Ban Giám đốc về các vấn đề liên quanđến TSCĐ. đến TSCĐ.
Kiểm tra hiện trạng thực tế TSCĐ
5.25 Rà soát biên bản kiểm kê TSCĐ cuối kỳ kiểm toán trước.
5.26 Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ. Đối chiếu kết quảkiểm kê với sổ sách. kiểm kê với sổ sách.
5.27 Trong trường hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ, kiểm toán viên cầncân nhắc và yêu cầu kiểm tra tại ngày kiểm toán, lập biên bản kiểm tra cân nhắc và yêu cầu kiểm tra tại ngày kiểm toán, lập biên bản kiểm tra và đối chiếu suy ra TSCĐ thực tế của khách hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán.
5.28 Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ tại ngàykiểm toán. kiểm toán.
5.29 Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ tại ngàykiểm toán. Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ kiểm toán. Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ tại ngày kiểm toán.