1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khuyết tật bằng kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp

50 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Tồn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Tồn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP Chuyên ngành: Vật lí nguyên tử Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THIỆN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn viết trình bày tơi Những tài liệu tham khảo tơi trích dẫn đầy đủ Các kết nghiên cứu luận văn tơi thực Người thực Nguyễn Vũ Quốc Toàn LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, xin dành tặng cho ba mẹ tơi họ người khơng ngại khó khăn, ni sống cho tơi có đủ điều kiện để hồn thành đường học vấn Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ thiết nghĩ, khơng có từ ngữ cảm ơn hết cơng lao ba mẹ giành cho Con biết để ba mẹ xuất luận văn lời tri ân đến ba mẹ giúp hoàn thành việc học Lời cảm ơn thứ hai, xin dành tặng cho PGS.TS Trần Thiện Thanh, người thầy không ngại số lượng học viên mà nhận làm ''đệ'' thầy vào phút chót Có lúc, thiếu sót mắc phải việc lần đầu làm luận văn mà thầy chút không nhận tôi, thầy tha thứ cho tôi, coi điều lớn lao Tơi q trọng điều thầy Em xin tri ân thầy cách sâu sắc Lời cảm ơn thứ ba, xin gửi đến TS Trần Nhân Giang, người thầy trực tiếp đồng hành chặng đường làm luận văn Có lúc, tơi tưởng chừng cơng việc khơng thể hồn thành, cách đó, thầy vực dậy tôi, trao cho nghị lực vươn lên khơng bỏ Tơi tâm tắc câu nói động viên thầy: "Dù khơng gia hạn'', câu nói cho niềm tin vững mạnh, luận văn hồn thành thời hạn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn tất thủ tục cần thiết cho việc làm luận văn Cầu chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt đến tất người Xin trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Nguyễn Vũ Quốc Toàn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện toán (Computed Tomography - CT) 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Các hệ máy ghi hình cắt lớp điện tốn 1.2 Phép biến đổi Radon 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Phép biến đổi Radon ngược 10 1.3 Nguyên lý chụp ảnh cắt lớp điện toán 11 1.4 Tổng kết chương 13 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰNG ẢNH TRONG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN 14 2.1 Phương pháp phân tích 14 2.1.1 Phương pháp biến đổi Fourier 15 2.1.2 Phương pháp chiếu ngược có lọc (Filtered Backprojection FBP) 17 2.2 Phương pháp lặp 19 2.3 Cơ sở lý thuyết số lọc 24 2.3.1 Bộ lọc Ram-Lak 24 2.3.2 Bộ lọc Shepp-Logan 25 2.3.3 Bộ lọc Cosin 25 2.3.4 Bộ lọc Hann Hamming 25 2.4 Tổng kết chương 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Số liệu thực nghiệm 26 3.2 Kết phục hồi ảnh phương pháp Fourier 30 3.3 Kết phục hồi ảnh phương pháp FBP 32 3.4 Kết phục hồi ảnh phương pháp EM 35 3.5 Kết luận 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt NDT Non-Destructive Testing Kiểm tra không phá hủy CT Computed Tomography Chụp ảnh cắt lớp điện toán FBP Filtered Backprojection Chiếu ngược có lọc Algebraic Reconstruction Kỹ thuật tái tạo đại số ART SART EM VNUHCM Technique Simulataneous Algebraic Kỹ thuật tái tạo đại số đồng Reconstruction Technique thời Expectation Maximization Cực đại hóa kỳ vọng Vietnam National University Đại học Quốc Gia Thành Phố Ho Chi Minh City Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Tính chất phép biến đổi Radon 10 Bảng 3.1.Tham số hệ chụp CT 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ảnh chụp đầu người từ máy CT năm 1975 Hình 1.2 Nguyên lý ghi hình hệ máy CT thứ Hình 1.3 Nguyên lý ghi hình hệ máy CT thứ hai Hình 1.4 Nguyên lý ghi hình hệ máy CT thứ ba Hình 1.5 Nguyên lý ghi hình hệ máy CT thứ tư Hình 1.6 Phép chiếu Hình 1.7 Nguyên lý ghi hình cắt lớp điện tốn thể thơng qua bốn hệ máy chụp 11 Hình 3.1 Giao diện người dùng chương trình điều khiển hệ quét gamma CT 28 Hình 3.2 Cấu trúc sinogram ba số liệu 29 Hình 3.3 Ảnh phantom phục hồi phương pháp Fourier khơng có lọc có lọc 30 Hình 3.4 Ảnh phantom phục hồi phương pháp Fourier khơng có lọc có lọc 31 Hình 3.5 Ảnh phantom phục hồi phương pháp Fourier khơng có lọc có lọc 32 Hình 3.6 Ảnh phantom phục hồi phương pháp FPB khơng có lọc có lọc 33 Hình 3.7 Ảnh thu phantom sử dụng phương pháp FBP khơng có lọc có lọc 34 Hình 3.8 Ảnh phantom phục hồi phương pháp FBP khơng có lọc có lọc 35 Hình 3.9 Ảnh phantom phục hồi phương pháp EM khơng có lọc có lọc 36 Hình 3.10 Ảnh phantom phục hồi phương pháp EM khơng có lọc có lọc 37 LỜI MỞ ĐẦU Kiểm tra không phá hủy (Non-Destructive Testing – NDT) [1] đóng vai trị quan trọng nghiên cứu ứng dụng Phương pháp giúp xác định khuyết tật bên cấu trúc vật liệu, nhờ biết sản phẩm sản xuất có đạt chất lượng hay khơng? Có đáp ứng nhu cầu hay khơng? Có nhiều kỹ thuật sử dụng phương pháp NDT, kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện toán (Computed Tomography – CT) phương pháp phổ biến, sử dụng nhiều NDT Trong phương pháp này, liệu chiếu ghi nhận detector sử dụng để phục hồi lại ảnh mẫu vật mà không cần phá hủy mẫu Kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện toán ngày trở nên phổ biến, khơng y học, mà cịn cơng nghiệp ưu điểm mà phương pháp mang lại Dựa vào khả đâm xuyên tia xạ, ta tái tạo lại hình ảnh sản phẩm mà không cần trực tiếp tiếp xúc, việc làm giúp nâng cao suất công việc Kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện tốn có khoảng thời gian xây dựng phát triển dài Từ phương pháp thô sơ đại tiếp tục phát triển Nhiều cơng trình nghiên cứu đời, cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào việc phát triển phương pháp chiếu xạ từ nguồn xạ đến vật thể cho phù hợp Bên cạnh đó, thuật tốn phục hồi ảnh cải thiện phát triển song song Có nhiều thuật tốn sử dụng phương pháp phục hồi ảnh Tuy nhiên, có ba thuật toán sử dụng phổ biến bao gồm thuật tốn Fourier [2] thuật tốn chiếu ngược có lọc [2] thuật tốn cực đại hóa kỳ vọng [2] Mỗi thuật tốn có ưu nhược điểm khác nhau, việc chọn lựa thuật tốn thích hợp tùy thuộc vào mục đích điều kiện thực nghiệm Bên cạnh thuật tốn, q trình phục hồi ảnh cần phải kết hợp với lọc xử lý ảnh khác để nhằm làm tăng chất lượng ảnh Việc kết hợp 27 Bảng 3.1 thể vật chụp khối kim loại làm thép có đường kính khác Đối với phantom 1, có ba khối thép có đường kính 3,2 cm; 2,2 cm 1,2 cm Phantom gồm khối 4,5 cm; 3,2 cm; 2,2 cm; cm 1,2 cm Với phantom 3, có khối có đường kính 4,5 cm; 3,2 cm; 2,2 cm, 2,0 cm 1,2 cm bố trí xung quanh khối đường kính 4,5 cm Ở phantom phantom 3, cịn bố trí thêm khối trụ thép lớn rỗng bao quanh vật thể, đường kính ống trụ lớn 27 cm Bán kính khoang khoảng cách từ nguồn đến vật mẫu Góc detector bước chạy vị trí lúc đầu lúc sau detector nguồn Số liệu thực nghiệm thu hệ chụp gamma CT Bộ môn Vật lý Hạt nhân - Kỹ thuật Hạt nhân, Khoa Vật lý - Vật lý Kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh (VNUHCM) [2] Hệ quét gamma CT xây dựng từ nguyên lý thiết bị CT hệ thứ ba với cấu hình nguồn - đầu dị Trong q trình dịch chuyển nguồn - đầu dị ghi nhận số liệu hình chiếu điều khiển thiết bị NI MyRIO phần mềm LabVIEW Hệ quét gamma CT có khả quét vật thể ghi nhận số liệu cho dựng ảnh hai chiều Các thơng số hệ thống  Q trình qt tự động hóa, đầu dị nguồn dịch chuyển tự động  Góc quay tối thiểu nguồn đầu dò 0,090  Cho phép ghi nhận liệu theo thời gian thực, hiển thị xung tín hiệu, phổ độ cao xung  Dữ liệu số đếm xạ ghi nhận tự động theo vị trí tương ứng nguồn đầu dị lưu trữ dạng tập tin Text  Kết nối với máy tính có giao diện điều khiển hình 3.1 28  Dữ liệu thu từ hệ quét tái tạo lại ảnh hai chiều vật thể chương trình MATLAB (1) Bảng điều khiển tọa độ (4) Hiển thị dạng xung tín hiệu (2) Bảng điều khiển ghi phổ (5) Hiển thị phổ độ cao xung (3) Đường dẫn lưu file số liệu (6) Sinogram IComet Hình 3.1 Giao diện người dùng chương trình điều khiển hệ quét gamma CT Các số liệu tương ứng với hình dạng mẫu khác Hình chiếu tương ứng với ba số liệu phục hồi lại từ số liệu ghi nhận đầu dị trình bày thơng qua hình 3.2 Trên hình 3.2 giá trị nằm theo chiều dọc biểu thị số góc chiếu, cịn giá trị theo chiều ngang cường độ chiếu Tại vị trí góc chiếu xác định, vật thể qt tồn bộ, q trình lặp lại giá trị góc chiếu Q trình dựng ảnh thực việc áp dụng thuật toán trình bày chương kết hợp với lọc xử lý ảnh khác Luận văn kết hợp lọc tiền xử lý để nâng cao chất lượng ảnh Các phương pháp phục hồi ảnh khác kết hợp với lọc khác nhằm đạt kết tối ưu Cụ thể, 29 phantom phantom phantom Hình 3.2 Cấu trúc sinogram ba số liệu Phương pháp Fourier kết hợp với năm lọc tiền xử lý ảnh Ram-Lak; Shepp-Logan; Cosin; Hann; Hamming Phương pháp FBP (chiếu ngược có lọc) kết hợp với lọc tiền xử lý ảnh gồm Cosin; Hann; Hamming; Ram-Lak; Shepp-Logan Phương pháp EM (cực đại hóa kỳ vọng) tương ứng với lọc tiền xử lý ảnh có chương trình dựng ảnh gồm Ram-Lak; Shepp-Logan; Cosin; Hann; Hamming Để phục vụ cho việc đánh giá kết thu được, trước hết tác giả trình bày kết phương pháp, sau tiến hành đánh giá mặt ưu nhược điểm phương pháp Trên sở đó, tác giả tiếp tục tiến hành so sánh ưu điểm phương pháp với ưu điểm phương pháp kia, nhược điểm phương pháp với nhược điểm phương pháp kia, làm sở cho 30 việc đề xuất phương án dựng ảnh tối ưu nhất, phù hợp với hệ gamma CT thực nghiệm có 3.2 Kết phục hồi ảnh phương pháp Fourier (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.3 Ảnh phantom phục hồi phương pháp Fourier khơng có lọc có lọc (a) Khơng sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming Ở hình 3.3a, với phương pháp Fourier không sử dụng lọc, kết thu tốt, hiển thị đầy đủ chi tiết vật thể Tuy nhiên, mức độ đồng vùng có tín hiệu vùng khơng có tín hiệu khơng cao Tại vùng có tín hiệu, chi tiết vật thể xuất nhiễu, không đồng Vùng xung quanh chi tiết vật thể khơng mịn, có xuất nhiễu Khi sử dụng lọc Ram-Lak Shepp-Logan thể hình 3.3b 3.3c, kết thu tốt lọc lại Tuy nhiên, chất lượng ảnh thay đổi không nhiều so với trước sử dụng lọc Hình ảnh chi tiết vật thể không cải thiện nhiều Do vậy, phantom 1, chất lượng ảnh thu thay đổi không nhiều kết hợp phương pháp Fourier với lọc 31 khác nhau, chí chất lượng ảnh thu bị suy giảm sử dụng lọc Cosin, Hann Hamming trình bày hình 3.3d, 3.3e, 3.3f Trên hình 3.4a, chi tiết vật thể có kích thước lớn phục hồi phương pháp Fourier không sử dụng lọc tái tạo tốt so với chi tiết có kích thước nhỏ Khi sử dụng lọc, kết cho thấy có hai lọc Ram-Lak SheppLogan, hình 3.4b 3.4c, cho kết tương đương với trước sử dụng lọc Ngược lại, lọc Cosin, Hann Hamming, trình bày hình 3.4d, 3.4e, 3.4f, làm cho chất lượng ảnh giảm đi, nhiễu xuất nhiều so với không sử dụng lọc (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.4 Ảnh phantom phục hồi phương pháp Fourier khơng có lọc có lọc (a) Khơng sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming Đối với phantom 3, phương pháp Fourier phục hồi hoàn toàn chi tiết vật thể cho kết không thay đổi nhiều so với trước sử dụng lọc thể 32 thơng qua hình 3.5a, 3.5b 3.5c Tuy nhiên, nên hạn chế sử dụng lọc Cosin, Hann, Hamming ảnh thu sử dụng lọc có chất lượng kém, thấy rõ điều hình 3.5d, 3.5e 3.5f (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.5 Ảnh phantom phục hồi phương pháp Fourier lọc có lọc (a) Khơng sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming 3.3 Kết phục hồi ảnh phương pháp FBP Với phương pháp FBP, không sử dụng lọc, ảnh thu thể đầy đủ chi tiết vật thể sử dụng thí nghiệm Tuy nhiên, ảnh bị nhịe, hình ảnh chi tiết vật thể bị mờ khơng rõ hình 3.6a Dựa vào kết trình bày hình 3.6b, 3.6c, 3.6d, 3.6e 3.6f thấy chất lượng ảnh thu nhận cải thiện rõ rệt, việc ảnh khơng cịn bị nhịe chất lượng vùng ảnh cải thiện Tất lọc sử dụng có khả lọc nhiễu để làm tăng chất lượng ảnh, điều thể rõ vùng vùng chi tiết vật thể Điều cho thấy phương pháp 33 FBP cho ảnh chất lượng tốt hiệu kết hợp với lọc tiền xử lý (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.6 Ảnh phantom phục hồi phương pháp FPB khơng có lọc có lọc (a) Không sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming Với phantom 2, kết thu từ phương pháp FBP không sử dụng lọc có tượng bị nhịe, quan sát rõ tượng hình 3.7a Khi sử dụng lọc, phương pháp FBP cho thấy cải thiện rõ rệt thể thơng qua hình 3.7b, 3.7c, 3.7d, 3.7e 3.7f Cụ thể độ mịn ảnh tương đồng nhau, chi tiết vật thể phục hồi hồn tồn, tượng nhịe ảnh bị loại bỏ Chất lượng ảnh nâng lên khơng có nhiều khác biệt lọc 34 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.7 Ảnh thu phantom sử dụng phương pháp FBP khơng có lọc có lọc (a) Khơng sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming Trên hình 3.8a, ảnh phantom thu nhìn chung có kết tương đồng với nhận xét trình bày phantom Khi không sử dụng lọc, ảnh có tượng bị nhịe khơng rõ ràng Khi sử dụng lọc, chất lượng ảnh cải thiện rõ rệt, phần nhịe khơng cịn, chi tiết vật thể thể rõ hơn, điều thể hình 3.8b, 3.8c, 3.8d, 3.8e, 3.8f Các kết thu phù hợp với lý thuyết phục hồi ảnh phương pháp FBP nêu 35 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.8 Ảnh phantom phục hồi phương pháp FBP khơng có lọc có lọc (a) Không sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming 3.4 Kết phục hồi ảnh phương pháp EM Hình 3.9a thể ảnh phục hồi phương pháp EM khơng sử dụng lọc Có thể thấy, phương pháp EM, ảnh thu khơng bị nhịe, chi tiết vật thể phục hồi hoàn toàn Tuy nhiên, ảnh xuất nhiễu, mức độ đồng không cao Khi sử dụng lọc cho phương pháp EM, cụ thể lọc Ram-Lak, Shepp-Logan, Hamming thể hình 3.9b, 3.9c 3.9f, kết thu tốt lọc Hann Cosin, hình 3.9e 3.9d Tuy nhiên, xét cách tổng quan chất lượng ảnh thu sử dụng lọc cho phương pháp EM không cải thiện nhiều chí khơng tốt trước sử dụng lọc Điều phù hợp với lý thuyết phương pháp cực đại hóa kỳ vọng, ảnh thu sau trải qua nhiều lần lặp, nên liệu ban đầu bị thay đổi sử dụng lọc, kết thu khơng cịn xác 36 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.9 Ảnh phantom phục hồi phương pháp EM khơng có lọc có lọc (a) Khơng sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming Đối với phantom 2, hình 3.10a, tương tự phantom 1, phương pháp EM cho kết tốt vùng khơng có tín hiệu, khơng bị nhiễu sáng Tuy nhiên, chi tiết vật thể không rõ ràng, độ sáng vật thể không cao bị ảnh hưởng nhiễu, xuất chấm đen ảnh chi tiết vật thể Trên hình 3.10b 3.10c, lọc Ram-Lak, Shepp-Logan cho kết lọc ảnh tương đương với trước sử dụng lọc, vùng ảnh có độ mịn cao, nhiễu Các lọc khác cho kết hơn, thấy hình 3.10d, 3.10e 3.10f, điều phù hợp với kết thu phantom Với phantom 3, hạn chế cấu hình máy, phương pháp EM sử dụng thuật toán lặp để phục hồi ảnh u cầu máy có cấu hình cao, nhớ lớn Bộ liệu phantom phục hồi phương pháp EM thực 37 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.10 Ảnh phantom phục hồi phương pháp EM khơng có lọc có lọc (a) Không sử dụng lọc, (b) lọc Ram-Lak, (c) lọc Shepp-Logan, (d) lọc Cosin, (e) lọc Hann, (f) lọc Hamming 3.5 Kết luận Trong chương 3, tác giả hoàn tất so sánh đặc điểm tính chất ảnh phục hồi từ ba liệu sử dụng phương pháp khác kết hợp với lọc xử lý khác Nhìn chung, trước sử dụng lọc, ảnh thu từ ba liệu sử dụng phương pháp Fourier tốt nhất, phương pháp FBP phục hồi lại hoàn toàn chi tiết vật thể ảnh thu bị nhịe chất lượng khơng tốt Đối với phương pháp EM, nhiễu xuất chi tiết vật thể, làm giảm chất lượng ảnh Sau sử dụng lọc, hai phương pháp Fourier EM cho kết không thay đổi nhiều so với trước sử dụng lọc, chí có trường hợp chất lượng ảnh trở nên 38 Ngược lại, phương pháp FBP cho ảnh cải thiện rõ rệt kết hợp với lọc Do vậy, từ kết kết luận rằng, sử dụng phương pháp EM Fourier, cần hạn chế sử dụng lọc tiền xử lý, phương pháp FBP, lọc khác cần áp dụng để làm tăng chất lượng ảnh 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua luận văn này, tác giả đạt kết sau:  Áp dụng thuật toán dựng ảnh Fourier, FBP, EM lọc RamLak, Shepp-Logan, Cosin, Hann Hamming vào liệu thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra so sánh khả phục hồi ảnh phương pháp để tìm phương pháp hiệu số liệu thực nghiệm  So sánh đặc điểm, tính chất ảnh phục hồi từ ba liệu sử dụng phương pháp phục hồi ảnh khác kết hợp với lọc tiền xử lý khác  So sánh kết trước sử dụng lọc Cụ thể, trước sử dụng lọc, ảnh thu từ ba liệu sử dụng phương pháp Fourier tốt nhất, phương pháp FBP phục hồi lại hoàn toàn chi tiết vật thể ảnh thu bị nhịe chất lượng khơng tốt Đối với phương pháp EM, nhiễu xuất chi tiết vật thể, làm giảm chất lượng ảnh  Đánh giá kết sau sử dụng lọc Từ kết thu thấy rằng, hai phương pháp Fourier EM cho kết không thay đổi nhiều so với trước sử dụng lọc, chí có trường hợp chất lượng ảnh trở nên Ngược lại, phương pháp FBP cho ảnh cải thiện rõ rệt kết hợp với lọc Bên cạnh kết đạt được, thông qua nghiên cứu này, tác giả đề nghị số hướng nghiên cứu phát triển tương lai,  Để có kết xác nữa, ta tăng số góc chiếu để hạn chế tượng xảo ảnh  Cải thiện tính ổn định chương trình dựng ảnh phương pháp cực đại hóa kỳ vọng  Thiết lập công cụ dành cho việc đo đạc, khai thác ảnh đầu chương trình dựng ảnh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cantatore Angela, Muller Pavel, Introduction to computed tomography, Kgs.Lyngby, DTU Mechanical Engineering, 2011 [2] Nguyễn Tấn Được, “Xây dựng chương trình dựng ảnh cho hệ chụp cắt lớp điện toán (CT) gamma,” Luận văn thạc sĩ Vật lý, chuyên ngành Vật lý Nguyên tử - Hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 [3] C Richmond, “Sir Godfrey Hounsfield,” BMJ, 2004 [4] The Women's Health & Wellness Resource Network (2019) [Online] Available: https://www.imaginis.com/ct-scan/brief-history-of-ct [5] J Hsieh, Computed tomography: principles, design, artifacts, and recent advances, WA: Spie Press Book, Bellingham, 2015 [6] J Hsieh, Adabtive statistical iterative reconstruction: GE white paper, Wis: GE Heathcare, Waukesha, 2008 [7] A Ouaddah and D Boughaci, “Harmony search algorithm for image reconstruction from projections,” Applied Soft Computing, 46, 924-935, 2016 [8] J Fressler, “Analytical tomographic image reconstruction methods,” Image Reconstruction: Algorithms and Analysis, 66,67, 2009 [9] M Soleimani and T Pengpen, ''Introduction: a brief overview of iteractive algorithms in X-ray computed tomograph'', Phil Trans R Soc A, 373, 20140399, 2015 [10] A Meaney, Design and construction of an X-ray computed tomography imaging system, Physics master thesis, University of Helsinki, Finland, 41 2015 [11] A M Katua, A O Ankrah, M Vorster, A v Gelder and M M Sathekge, “Optimization of Odered Subset Expection Maximization Reconstruction for Reducing Urinary Bladder Artifacts in Single-photon Emission Computed Tomography Imaging,” World Journal of Nuclear Medicine, vol 10, no 1, pp 3-8, 2011 [12] J A Fressler and A O Hero, “Space-alternating generalized expectationmaximization algorithm,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol 42, 10, 2664-2677, 1994 [13] C T Kelley, Iteractive Methods for Linear and Nonlinear Equations, Philadelphia: Siam, 1995 [14] Y Vardi, A Shepp and L Kaufman, “A statistical model for positron emission tomography,” Journal of the American statistical Association, no 80(389), 8-20, 1985 [15] L Maria and A Ploussi, “Filtering in SPECT image reconstruction,” Journal of Biomedical Imaging, 10, 2011 ... quan trình phát triển kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp tảng toán học thuật toán phục hồi ảnh sử dụng kỹ thuật 1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện toán (Computed... học phương pháp chụp ảnh cắt lớp làm tảng cho trình phục hồi ảnh 14 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰNG ẢNH TRONG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP ĐIỆN TỐN Trong chương này, luận văn trình bày thuật toán sử...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Tồn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP Chuyên ngành: Vật lí nguyên

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cantatore Angela, Muller Pavel, Introduction to computed tomography, Kgs.Lyngby, DTU Mechanical Engineering, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to computed tomography
[2] Nguyễn Tấn Được, “Xây dựng chương trình dựng ảnh cho hệ chụp cắt lớp điện toán (CT) gamma,” Luận văn thạc sĩ Vật lý, chuyên ngành Vật lý Nguyên tử - Hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình dựng ảnh cho hệ chụp cắt lớp điện toán (CT) gamma
[5] J. Hsieh, Computed tomography: principles, design, artifacts, and recent advances, WA: Spie Press Book, Bellingham, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computed tomography: principles, design, artifacts, and recent advances
[6] J. Hsieh, Adabtive statistical iterative reconstruction: GE white paper, Wis: GE Heathcare, Waukesha, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adabtive statistical iterative reconstruction: GE white paper
[7] A. Ouaddah and D. Boughaci, “Harmony search algorithm for image reconstruction from projections,” Applied Soft Computing, 46, 924-935, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harmony search algorithm for image reconstruction from projections,” "Applied Soft Computing
[8] J. Fressler, “Analytical tomographic image reconstruction methods,” Image Reconstruction: Algorithms and Analysis, 66,67, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analytical tomographic image reconstruction methods,” "Image Reconstruction: Algorithms and Analysis
[9] M. Soleimani and T. Pengpen, ''Introduction: a brief overview of iteractive algorithms in X-ray computed tomograph'', Phil. Trans. R. Soc. A, 373, 20140399, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phil. Trans. R. Soc. A
[10] A. Meaney, Design and construction of an X-ray computed tomography imaging system, Physics master thesis, University of Helsinki, Finland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and construction of an X-ray computed tomography imaging system
[12] J. A. Fressler and A. O. Hero, “Space-alternating generalized expectation- maximization algorithm,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol.42, 10, 2664-2677, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space-alternating generalized expectation-maximization algorithm,” "IEEE Transactions on Signal Processing
[14] Y. Vardi, A. Shepp and L. Kaufman, “A statistical model for positron emission tomography,” Journal of the American statistical Association, no.80(389), 8-20, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A statistical model for positron emission tomography,” "Journal of the American statistical Association
[15] L. Maria and A. Ploussi, “Filtering in SPECT image reconstruction,” Journal of Biomedical Imaging, 10, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Filtering in SPECT image reconstruction,” "Journal of Biomedical Imaging
[4] The Women's Health & Wellness Resource Network. (2019) [Online]. Available: https://www.imaginis.com/ct-scan/brief-history-of-ct Link
[13] C. T. Kelley, Iteractive Methods for Linear and Nonlinear Equations, Philadelphia: Siam, 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w