1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hoạt động đọc văn bản văn chương cho học sinh lớp ba theo định hướng phát triển năng lực

194 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Nguyên Vân Hà XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP BA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Nguyên Vân Hà XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP BA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG THỊ TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ yêu cầu công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, thu thập trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Nguyên Vân Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân tập thể: PGS.TS Hoàng Thị Tuyết - người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Chính hướng dẫn nhận xét quý báu Cô suốt q trình nghiên cứu giúp tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học giảng dạy Quý thầy cô Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng Khoa học bảo vệ luận văn góp ý giúp tơi khắc phục thiếu sót điều chỉnh hướng nghiên cứu q trình thực luận văn Q Thầy Cơ, Cán thuộc Phịng Sau Đại học, Q Thầy Cơ Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Ban Giám Hiệu nhà trường thầy Trường Tiểu học Tơ Vĩnh Diện, Quận Bình Thạnh gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thực nghiệm thu thập thông tin, số liệu cho luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Nguyên Vân Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP BA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 11 1.1 Năng lực đọc 11 1.1.1 Định nghĩa lực đọc 11 1.1.2 Cấu trúc lực đọc 12 1.1.3 Các yếu tố cấu thành lực đọc cần phát triển cho HS lớp Ba 13 1.2 Việc phát triển lực đọc cho HS theo định hướng phát triển lực 18 1.2.1 Cách tiếp cận dạy đọc 18 1.2.2 Tầm nhìn, mục đích dạy đọc 20 1.2.3 Điều kiện lớp học cho việc học đọc 21 1.2.4 Cách thức tổ chức hoạt động, hình thức học tập 22 1.2.5 Cách thức đánh giá việc học đọc - Đánh giá dựa vào thể lực-kĩ 25 1.3 Các yếu tố tâm lí-xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển lực đọc HS tiểu học 27 1.4 Việc chọn lựa nguồn ngữ liệu dạy đọc 30 1.5 Đặc điểm văn văn chương đặc điểm tiếp nhận văn văn chương HS với tư cách người đọc 31 1.5.1 Thể loại văn văn chương xây dựng chương trình tiểu học 31 1.5.2 Đặc điểm văn văn chương cần lưu ý tổ chức hoạt động đọc cho học sinh 32 1.5.3 Đặc điểm tiếp nhận văn học dạy đọc hiểu cho HS tiểu học 36 Tiểu kết chương 38 Chương THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP BA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 39 2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực đọc HS lớp Ba thông qua hoạt động đọc văn văn chương 39 2.1.1 Căn thiết kế hoạt động đọc văn văn chương cho HS lớp Ba đề tài 39 2.1.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực đọc HS lớp Ba xây dựng đề tài 42 2.2 Một số hoạt động đọc văn văn chương lớp xây dựng đề tài 44 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động đọc đề tài 44 2.2.2 Mô tả cách thức trình bày chung hoạt động đọc văn văn chương cho HS lớp Ba thiết kế đề tài 46 2.2.3 Mô tả cụ thể hoạt động đọc văn văn chương cho HS lớp Ba xây dựng đề tài 47 Tiểu kết chương 72 Chương THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 73 3.1 Các yếu tố thực nghiệm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.1.3 Chọn mẫu thực nghiệm 73 3.1.4 Công cụ thực nghiệm 74 3.1.5 Xử lí thực nghiệm 77 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 79 3.2.1 Sự thể HS qua khảo sát định kì 79 3.2.2 Sự thể HS qua trình học đọc lớp 102 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : học sinh GV : giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố cấu thành lực đọc HS lớp 16 Bảng 2.1 Bảng so sánh yêu cầu cần đạt kĩ đọc chương trình GDPT hành chương trình GDPT 2018 39 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực đọc HS lớp Ba xây dựng đề tài 42 Bảng 3.1 Bảng kiểm đánh giá lực đọc HS 75 Bảng 3.2 Thể lực đọc HS A qua khảo sát định kì 79 Bảng 3.3 Thể lực đọc HS B qua khảo sát định kì 82 Bảng 3.4 Thể lực đọc HS C qua khảo sát định kì 85 Bảng 3.5 Thể lực đọc HS D qua khảo sát định kì 88 Bảng 3.6 Thể lực đọc HS E qua khảo sát định kì 91 Bảng 3.7 Thể lực đọc HS F qua khảo sát định kì 95 Bảng 3.8 Tổng hợp thể lực đọc HS qua khảo sát định kì 98 Bảng 3.9 Thể lực đọc nhóm HS qua khảo sát định kì 100 Bảng 3.10 Thể mức độ hiểu ý bề mặt qua giai đoạn HS 102 Bảng 3.11 Thể mức độ hiểu ý sâu qua giai đoạn HS 104 Bảng 3.12 Thể mức độ hiểu ý vượt văn qua giai đoạn HS 106 Bảng 3.13 Thể thái độ qua giai đoạn HS 107 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Phiếu học tập “Tìm từ ngữ ứng với tranh ảnh” 48 Hình 2.2 Minh họa bước 1: Chuẩn bị cặp thẻ từ 49 Hình 2.3 Minh họa bước 2: Xáo trộn cặp thẻ từ lật úp 50 Hình 2.4 Minh họa bước 3: HS bắt đầu chơi cách lật thẻ 50 Hình 2.5 Phiếu minh họa hoạt động “Tìm từ tương ứng với định nghĩa dựa vào ngữ cảnh “Đất quý, đất yêu” 51 Hình 2.6 Phiếu minh họa hoạt động “Giải nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh” “Đất quý, đất yêu” 52 Hình 2.7 Minh họa hoạt động Sử dụng sơ đồ tư để tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ “quả quyết” “Người lính dũng cảm” 53 Hình 2.8 Minh họa hoạt động “Sắp xếp văn bản” 54 Hình 2.9 Minh họa chi tiết quan trọng văn 57 Hình 2.10 Minh họa hành động HS tìm “Khi mẹ vắng nhà” 58 Hình 2.11 Minh họa hành động GV tổng hợp lại 58 Hình 2.12 Minh họa bước 1: Thực chi tiết đồ truyện 59 Hình 2.13 Minh họa bước 2: Kết nối chi tiết tạo thành đồ truyện hoàn chỉnh 60 Hình 2.14 Minh họa đồ truyện “Hai Bà Trưng” 60 Hình 2.15 Minh họa đồ truyện “Ông tổ nghề thêu” 60 Hình 2.16 Minh họa hoạt động Sử dụng sơ đồ tư để kết nối nhân vật “sẻ non” “Chú sẻ hoa lăng” với nhân vật học 62 Hình 2.17 Phiếu minh họa tìm hiểu nhà rơng Tây Ngun 64 Hình 2.18 Hình ảnh minh họa đọc diễn cảm theo đoạn “Nhớ lại buổi đầu học” 65 Hình 2.19 HS kể lại câu chuyện “Người săn vượn” đưới thư 67 Hình 2.20 Minh họa hoạt động vẽ tranh “Vẽ quê hương”, Tiếng Việt 3, tập 1, tr.88 69 Hình 3.1 Bài làm học sinh qua hoạt động dạy đọc “Các em nhỏ cụ già” 110 Hình 3.2 Sản phẩm vẽ học sinh qua hoạt động dạy đọc 110 Hình 3.3 Tiết dạy minh họa việc tổ chức hoạt động đọc theo định hướng phát triển lực 111 PL 50 - Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm đơi phát cho nhóm mẫu giấy có hình ngựa hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ hành động việc theo yêu cầu: + Viết hành động Ngựa trước thi chạy? + Viết việc xảy với Ngựa thi chạy? + Qua đọc, tác giả muốn khuyên bạn điều gì? PL 51 Trước thi Trong thi * Cho học sinh làm việc nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm đọc thầm lại đoạn đoạn 4: + Vì Ngựa cha lại khuyên thế? (Vì Ngựa Cha thấy Ngựa không lo chuẩn bị cho thi mà lo chải chuốt bề ngồi) + Vì Ngựa không đạt kết thi chạy? (Vì Ngựa tự cao, chủ quan khơng nghe theo lời khuyên cha) + Em kể lại thành công hay thất bại mà thân em gặp? Nêu lí thành cơng hay thất bại? Các nhóm trả lời câu hỏi bảng phụ, treo trước lớp Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét C Sau đọc Mục tiêu: + Hình thành ý thức rèn luyện sức khỏe để tham gia thi thể thao - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: - Trường em tổ chức thi (đá banh/ đánh cầu/ chạy bộ/ bơi ), em chuẩn bị cho thi tới? - Mỗi học sinh chọn đến hai môn thi để trả lời cho chuẩn bị PL 52 PHỤ LỤC 18: KẾ HOẠCH DẠY HỌC TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ/ 112 SGK TV3 TẬP MỤC TIÊU I Năng lực 1.1 Biết + Đọc rõ ràng, rành mạch, không lẫn lộn từ; phân biệt lời người dẫn truyện lời nhân vật + Đọc từ khó: Hà Quảng, lững thững, huýt sáo, tráo trưng + Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: Đoạn 1: Hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững, lời ông ké vui vẻ thân mật Đoạn 2: Gặp địch đọc giọng hồi hộp Đoạn 3: Giọng bọn lính: Hống hách Giọng Kim Đồng: tự nhiên, bình thản Đoạn 4: Đọc giọng vui phấn khởi, nhấn giọng từ thể ngu ngốc bọn lính: tráo trưng, thong manh + Nhận chi tiết + Giải nghĩa từ khó: Ơng ké, Nùng, Tây đồn, Thầy mo, thong manh 1.2 Hiểu + Vẽ sơ đồ thể chi tiết quan trọng thể hình ảnh hành động Kim Đồng ơng ké gặp bọn lính + Biết suy luận để chọn từ ngữ nói tính cách Kim Đồng + Hiểu nội dung đọc: Kim Đồng người liên lạc cịn nhỏ tuổi nhanh trí dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng 1.3 Vận dụng Đối chiếu hình ảnh anh Kim Đồng với hình ảnh trẻ em câu nói đưa nhận định thân: "Trẻ em búp cành / Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan" Phẩm chất + Biết lắng nghe, thể kiến PL 53 + Phát huy tinh thần làm việc hợp tác II TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG A Trước đọc Một số câu hỏi học sinh tự đặt xoay quanh học là: Điều xảy với hai nhân vật bài? Nội dung cần hiểu? Mình cần làm để đọc hiểu tốt? B Trong đọc Hoạt động 1: Xem tranh đoán Mục tiêu: + Dự đoán kiện diễn học - Giáo viên cho học sinh xem tranh chủ điểm Anh em nhà giới thiệu tình cảm người khác màu da sống chung đất nước Việt Nam, yêu thương - Giáo viên giới thiệu tiểu sử Kim Đồng vùng núi Cao Bằng lược đồ Việt Nam - Cho học sinh xem tranh sách giáo khoa dự đốn xem điều diễn với hai nhân vật bài? ( Anh Kim Đồng trước dẫn đường cho cán ) Hoạt động 2: Đọc thông Mục tiêu: + Đọc rõ ràng, rành mạch, không lẫn lộn từ; phân biệt lời người dẫn truyện lời nhân vật + Đọc từ khó: Hà Quảng, lững thững, huýt sáo, tráo trưng + Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: Đoạn 1: Hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững, lời ông ké vui vẻ thân mật Đoạn 2: Gặp địch đọc giọng hồi hộp Đoạn 3: Giọng bọn lính: Hống hách Giọng Kim Đồng: tự nhiên, bình thản Đoạn 4: Đọc giọng vui phấn khởi, nhấn giọng từ thể ngu ngốc bọn lính: tráo trưng, thong manh + Mở rộng vốn từ thời Pháp PL 54 + Nhận chi tiết - Học sinh đọc lướt để tìm từ khó đọc: Hà Quảng, lững thững, huýt sáo, tráo trưng (Giáo viên phân tích âm vần từ lững thững, huýt sáo Dùng tranh để giúp học sinh biết địa danh Hà Quảng, tráo trưng hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng) - 5-7 học sinh đọc to trước lớp Học sinh luyện đọc nhóm bốn, sau phân vai cho học sinh đọc câu chuyện (biết nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm, phân biệt lời Kim Đồng, Ông ké, bọn lính lời người dẫn truyện) - Học sinh luyện đọc cá nhân, yêu cầu nêu chi tiết (Kim Đồng trước dẫn đường hiệu cho ơng ké Gặp lính tuần Kim Đồng hiệu cho ông ké núp vào Khi đối đáp với bọn lính, Kim Đồng bình tĩnh nhanh trí ứng xử khéo léo, thông minh thản nhiên tiếp trước ngơ ngác bọn lính) - "ơng ké, "Nùng", "Tây đồn", "Thầy mo", "thong manh" có nghĩa gì? (Giáo viên dùng lời hình ảnh giải thích dân tộc Nùng, quân lính Tây thời Pháp để học sinh hiểu) - Học sinh thảo luận nhóm thực yêu cầu: - Hoàn thành sơ đồ thể hình ảnh, tài ứng xử Kim Đồng ông ké trước gặp bọn lính? Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm, lớp nhận xét - Viết từ ngữ diễn tả tính cách Kim Đồng vào tờ giấy: Gan dạ, PL 55 A minh, dũng cảm, nhanh trí, yêu nước, thông * Cho học sinh đọc thầm lại đoạn 1,2,3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? (Anh giao nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường bảo vệ cán cách mạng) + Vì anh Kim Đồng giao nhiệm vụ đó? (Vì Anh người nhanh trí, gan dạ, dũng cảm, có tinh thần yêu nước đất nước ta rơi vào tay giặc Pháp) Hoạt động 3: Đọc hiểu Mục tiêu: + Giải nghĩa từ ngữ cảnh: Ông ké, Nùng, Tây đồn, Thầy mo, thong manh + Vẽ sơ đồ thể chi tiết quan trọng thể hình ảnh hành động Kim Đồng ơng ké gặp bọn lính + Biết suy luận để tìm từ nói tính cách anh Kim Đồng + Hiểu nội dung đọc: Kim Đồng người liên lạc nhỏ tuổi nhanh trí dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng + Phân tích kiện cuả + Lắng nghe hợp tác với thành viên khác Cho học sinh đọc thầm nêu từ khó hiểu: C Sau đọc Hoạt động tranh luận: Mục tiêu: + Lắng nghe, thể kiến hợp tác với thành viên khác + Thể lịng biết ơn, tơn trọng noi gương vị anh hùng Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm 4, hợp tác làm việc thời gian phút thảo luận vấn đề sau: Em đối chiếu hình ảnh anh Kim Đồng với hình ảnh trẻ em câu nói: "Trẻ em búp cành / Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan" Sau thời gian phút, giáo viên tổ chức cho nhóm nêu ý kiến, tranh luận xoay quanh vấn đề đặt Cuối giáo viên ghi nhận tất ý kiến nhận xét PL 56 PHỤ LỤC 19: KẾ HOẠCH DẠY HỌC TẬP ĐỌC BÀI: CỬA TÙNG/ 109 SGK TV3 TẬP MỤC TIÊU I Năng lực 1.1 Biết + Đọc rõ ràng, rành mạch, không lẫn lộn từ; phân biệt lời người dẫn truyện lời nhân vật + Đọc từ khó: mênh mơng, diệu kì, thau đồng, nhuộm màu + Biết đọc giọng văn miêu tả 1.2 Hiểu + Tiếp tục nâng cao tốc độ đọc kĩ ngắt nghỉ đọc thành tiếng (đọc trôi chảy, giọng đọc thể phù hợp nội dung đọc) + Nhận diện nêu chi tiết quan trọng đọc (sự thay đổi màu sắc biển ngày hình ảnh lược đồi mồi chải vào mái tóc bạch kim Từ Cửa Tùng mệnh danh Bà Chúa bãi tắm.) + Nâng cao kĩ nói viết (vài câu) để diễn đạt cảm nhận vẻ đẹp Cửa Tùng + Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng – cửa biển thuộc miền Trung nước ta 1.3 Vận dụng + Học sinh hóa thân thành hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng với du khách Phẩm chất + Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên, thích khám phá đẹp + Ý thức bảo vệ môi trường, giới thiệu cảnh đẹp đất nước đến người xung quanh II TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG A Trước đọc Một số câu hỏi học sinh tự đặt xoay quanh học là: Thuyền đưa PL 57 người đọc thăm cảnh đẹp nào? Nội dung cần hiểu đọc gì? Mình cần làm để đọc hiểu tốt? B Trong đọc Hoạt động 1: Dẫn vào Mục tiêu: + Khai thác vốn kinh nghiệm HS, HS thích thú, tạo động học tập - GV hỏi: Các có thích du lịch biển khơng? Kể cho lớp nghe bãi biển mà thích - HS trả lời: Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng…(GV ghi tóm tắt lời kể HS lên bảng) - Vậy có nghe đến bãi biển Cửa Tùng chưa? - GV chiếu hình Cửa Tùng: Đây bãi biển Cửa Tùng, có muốn tìm hiểu xem bãi biển có đặc biệt so với bãi biển mà thường biết hay không? GV ghi nhận câu trả lời Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải mã chữ viết thành âm thanh; đọc thông để tạo tiền đề cho đọc hiểu - Đọc thầm: HS đọc cá nhân, gạch từ HS không hiểu nghĩa - HS trao đổi, thảo luận nghĩa từ khó hỗ trợ GV Đọc thành tiếng: Đọc theo nhóm GV chia trước theo trình độ Hoạt động 3: Hành trình khám phá biển Cửa Tùng Mục tiêu: + Kĩ tóm tắt, tìm ý chính, liệt kê chi tiết + Tạo hội cho HS thoải mái tưởng tượng không rập khuôn vào tưởng tượng SGK, qua HS thể quan điểm, suy nghĩ + GV chiếu tranh phác họa hành trình từ sơng Bến Hải đến Cửa Tùng + GV giới thiệu cột mốc lịch sử cầu Hiền Lương – sông Bến Hải (Đây sông Bến Hải, cầu Hiền Lương bắc ngang sông Bến Hải, kháng chiến chống Mỹ nơi cột mốc chia nước ta thành miền NB) PL 58 + GV đặt vấn đề: “Bây lớp tưởng tượng ngồi thuyền xi dịng sơng Bến Hải Bây Các có tị mị tiếp đến đâu khơng? (HS trả lời) Vậy cô bắt đầu hành trình nhé!” ❖ CHẶNG 1: Cầu Hiền Lương – Vẻ đẹp bên bờ sông + Cơ chia lớp thành nhóm, nhóm phát tranh thẻ hình ảnh + Thuyền sông Bến Hải, quang cảnh bên bờ có đẹp? Các đọc sách liệt kê chi tiết • HS trả lời; nhận xét bổ sung nhóm • HS lựa thẻ tranh thích hợp gắn vào PL 59 ❖ CHẶNG 2: Vẻ đẹp Cửa Tùng Vậy từ thuyền xi dịng 6km đến đâu? + HS trả lời: Cửa Tùng (HS ghi vào ô trống) + Các đọc sách cho biết vẻ đẹp Cửa Tùng thể qua hình ảnh nào? HS trả lời: bãi cát, nước biển + GV hỏi: Các hiểu “Bà chúa bãi biển” HS trả lời: + GV kết luận + HS dán thẻ hình vương miện vào bãi cát + GV hỏi: Vậy nước biển Cửa Tùng có đặc biệt? HS trả lời, thích thời gian vào hình ghi màu nước biển) + HS dán hình màu nước biển vào tranh PL 60 CHẶNG 3: Cửa Tùng trí tưởng tượng em + Các con, biển Cửa Tùng thật đẹp không Hãy tưởng tượng xem bãi cát bãi biển Cửa Tùng trơng giống + Theo thấy bãi cát giống miếng bánh phô mát nằm cạnh miếng rau xà lách bãi biển (GV giải thích) Vậy cịn bạn sao? + HS trả lời giải thích + Vậy có tưởng tượng khác bãi biển Cửa Tùng Và văn bãi cát bãi biển ví gì? + HS trả lời + GV nhận xét giải thích Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại học cách giúp em chủ động tư không dựa vào SGK đồng thời tạo hội cho HS thể quan điểm, cảm nhận cá nhân + Hình thức: theo nhóm + HS dựa vào tranh vừa hồn thành kể lại chuyến hành trình khám phá biển Cửa Tùng, đồng thời nêu lên cảm nhận em nơi + Lưu ý: tất thành viên tham gia thảo luận trình bày sản phẩm nhóm (GV gợi ý phần để HS phân chia cho thành viên nhóm) + Lưu ý: Khơng dựa vào SGK để kể, đánh giá cao có sáng tạo cảm xúc cá nhân + HS thảo luận trình bày + HS nhận xét lẫn bình chọn PL 61 PHỤ LỤC 20: KẾ HOẠCH DẠY HỌC TẬP ĐỌC BÀI: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA/ 121 SGK TV3 TẬP MỤC TIÊU I Năng lực 1.1 Biết + Đọc từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, vất vả, thản nhiên, + Biết ngắt, nghỉ dấu câu cụm từ + Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 1.2 Hiểu + Hiểu nghĩa từ ngữ giải từ: thản nhiên, nghiêm giọng, dành dụm, hũ + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải 1.3 Vận dụng + Học sinh tự lên kế hoạch thực việc làm có ý nghĩa thể tiết kiệm, giúp đỡ người xung quanh Phẩm chất + Tự nhận thức thân Xác định giá trị Lắng nghe tích cực + u lao động, q trọng cơng lao động thân người TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG III A Trước đọc Một số câu hỏi học sinh tự đặt xoay quanh học là: Người dùng hũ bạc để làm gì? Chủ đề học gì? Những kiện diễn câu chuyện? Mình cần nắm ý chính, kiện quan trọng nào? Mình cần làm để đọc hiểu tốt? B Trong đọc Hoạt động 1: Dẫn vào + Mục tiêu: Dự đốn chi tiết diễn + Nội dung: - GV cho HS xem tranh minh họa Tập đọc yêu cầu HS nêu PL 62 nhân vật có câu chuyện (2 vợ chồng ơng lão, người trai) (dân tộc Chăm) - Qua đó, HS đốn hành động diễn biến câu chuyện (kèm lí do) Hoạt động 2: Đọc thông + Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch không lẫn lộn tiếng/từ - Thay đổi giọng đọc, ngắt nghỉ chỗ - Nhấn mạnh từ ngữ thể cảm xúc: buồn, nghiêm giọng, cười chảy nước mắt - Nhận từ khó: thản nhiên + Nội dung: - Đọc to trước lớp (3-5 HS), nhấn mạnh vào từ: buồn, nghiêm giọng, cười chảy nước mắt - Xác định từ khó đọc bài: thản nhiên - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ Hoạt động 3: Đọc hiểu +Mục tiêu: - Giải nghĩa từ thơng qua hình ảnh, ngữ cảnh, - Nhận biết chi tiết câu chuyện xếp theo chuỗi việc - Nhận hàm ý từ hành động lời nói nhân vật - Nhận biết cải quý giá hai bàn tay có lao động biết quý trọng đồng tiền - Nhận ý nghĩa học - Liên hệ thân: + Nội dung: Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi để giải nghĩa từ khó - “hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm” có nghĩa gì? Kỹ thuật giải nghĩa số từ khó: Dành dụm -> đặt câu có chứa từ đó; Ví dụ: Tơi vừa dành dụm số tiền PL 63 Hũ -> giải nghĩa từ kèm tranh minh họa; Dúi, thản nhiên ->Học sinh dựa vào giải sách sau dùng thao tác, hành động minh họa dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu HS ghi tính cách, hành động nhân vật có theo chuỗi việc Sau đó, HS kể lại câu chuyện lời mình: Ơng lão mong muốn trai trở thành người nào? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? -Vì ơng lão vứt tiền vào bếp lửa, người vội thọc tay vào lấy ra? -Viết câu nói suy nghĩ thân sau đọc câu chuyện này? - Nếu em người con, em sử dụng hũ bạc nào? - HS đọc thầm C Sau đọc + Mục tiêu: HS thực hành lao động tạo sản phẩm để từ hình thành ý thức u lao động Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Trường em tổ chức đợt quyên góp giúp bạn học sinh nghèo vui PL 64 đón Tết, em lên kế hoạch làm để giúp đỡ bạn học sinh đó? Mỗi học sinh tự chọn thể kế hoạch qun góp nhiều hình thức khác (Ví dụ: tự làm vịng đeo tay, móc khóa, trang trí cành mai…để bán gây quỹ, tự thu gom giấy vụn để bán gây quỹ…) ... xác định sở lí luận việc tổ chức hoạt động đọc văn văn chương cho HS lớp Ba theo định hướng phát triển lực - Xây dựng hoạt động dạy đọc văn văn chương cho HS lớp Ba theo định hướng phát triển lực. .. văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận để tổ chức hoạt động đọc văn văn chương cho hs lớp ba theo định hướng phát triển lực Chương Thiết kế hoạt động đọc văn văn chương cho học sinh lớp Ba theo. .. ? ?Xây dựng hoạt động đọc văn văn chương cho học sinh lớp Ba theo định hướng phát triển lực? ?? với mong muốn tổ chức số hoạt động đọc văn văn chương cho HS lớp Ba phù hợp với đặc trưng môn học theo

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w