Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương Động lự học chất điểm vật lí 10 Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ KHOA THÚY KHA PHÁT TRIỂN TƯ DUY VẬT LÝ CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học môn vật lý Mã số: 62140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN GIA ANH VŨ PGS.TS NGUYỄN BẢO HỒNG THANH HUẾ, KHĨA 2012 - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Khoa Thúy Kha ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, trước hết tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy TS Phan Gia Anh Vũ PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế; Ban Đào tạo Sau Đại học – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế; Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi, Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Trường THPT Trần Kỳ Phong, Trường THPT Số Bình Sơn - Quảng Ngãi, Trường THPT Hai Bà Trưng Trường THPT Gia Hội, Tp Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Vật lí, Trường ĐHSP – Đại học Huế, giảng dạy, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đồng cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo em học sinh giúp thực nghiệm đề tài Trường THPT Trần Kỳ Phong Trường THPT Số Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tơi hạnh phúc, biết ơn nỗ lực để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ tất thành viên gia đình, người thân để tơi hồn thành luận án này! Huế, năm 2015 Tác giả luận án Đỗ Khoa Thúy Kha MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tƣợng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Nghiên cứu tƣ phát triển tƣ dạy học nói chung 15 1.1.1 Các nghiên cứu nước phát triển tư dạy học 15 1.1.2 Các nghiên cứu nước phát triển tư dạy học 15 1.2 Nghiên cứu phát triển tƣ dạy học vật lý .19 1.2.1 Các nghiên cứu nước phát triển tư dạy học vật lý 19 1.2.2 Các nghiên cứu nước phát triển tư dạy học vật lý .20 1.3 Nghiên cứu việc sử dụng phƣơng pháp mơ hình dạy học vật lý 22 1.3.1 Các nghiên cứu nước việc sử dụng phương pháp mơ hình dạy học vật lý 22 1.3.2 Các nghiên cứu nước việc sử dụng phương pháp mơ hình dạy học vật lý .24 1.4 Vấn đề cần nghiên cứu luận án 25 1.5 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY VẬT LÝ CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP MƠ HÌNH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH .28 2.1 Tƣ tƣ vật lý 28 2.1.1 Tư 28 2.1.2 Tư vật lý 29 2.1.3 Các hoạt động tư vật lý 31 2.1.4 Các biểu tư vật lý 37 2.1.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ tư vật lý 40 2.2 Phƣơng pháp mơ hình 46 2.2.1 Vận dụng phương pháp mơ hình dạy học vật lý .46 2.2.2 Các mức độ sử dụng phương pháp mơ hình dạy học vật lý 48 2.2.3 Sự hỗ trợ máy tính phương pháp mơ hình 50 2.2.4 Vai trò việc sử dụng phương pháp mơ hình việc phát triển tư vật lý cho học sinh .53 2.3 Các biện pháp phát triển tƣ vật lý cho học sinh thơng qua việc sử dụng phƣơng pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính 54 2.3.1 Tạo điều kiện cho học sinh tham gia tích cực vào giai đoạn phương pháp mơ hình 54 2.3.2 Tăng cường cho học sinh áp dụng mơ hình tình 60 2.3.3 Tạo điều kiện cho học sinh sử dụng máy tính để xây dựng mơ hình thiết kế thí nghiệm mô 61 2.4 Quy trình phát triển tƣ vật lý cho học sinh thông qua việc sử dụng phƣơng pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính 62 2.4.1 Quy trình 62 2.4.2 Áp dụng quy trình trường hợp cụ thể .66 2.5 Thực trạng mức độ tƣ vật lý học sinh THPT vấn đề sử dụng phƣơng pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính dạy học vật lý 69 2.5.1 Thực trạng mức độ tư vật lý học sinh THPT 69 2.5.2 Thực trạng vấn đề sử dụng phương pháp mô hình với hỗ trợ máy tính dạy học vật lý .71 2.5.3 Một số nguyên nhân thực trạng 73 2.6 Kết luận chƣơng 74 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY VẬT LÝ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM THEO THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP MƠ HÌNH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH .78 3.1 Đặc điểm chương động lực học chất điểm chương trình Vật lý 10 THPT 78 3.2 Xây dựng công cụ đo mức độ tƣ vật lý học sinh lớp 10 sau học phần học 79 3.2.1 Nguyên tắc đo mức độ tư vật lý học sinh lớp 10 THPT sau học phần học 79 3.2.2 Bộ câu hỏi đánh giá mức độ tư vật lý học sinh lớp 10 .82 3.2.3 Đánh giá công cụ đo mức độ tư học sinh 97 3.3 Phát triển tƣ vật lý cho học sinh thông qua việc sử dụng phƣơng pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính dạy học số kiến thức phần học Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông 99 3.3.1 Bài Định luật III Newton 99 3.3.2 Bài Hệ quy chiếu có gia tốc – Lực quán tính 101 3.4 Một số giáo án thuộc phần học đƣợc thiết kế để phát triển tƣ vật lý cho học sinh thông qua việc sử dụng phƣơng pháp mô hình với hỗ trợ máy tính .104 3.4.1 Bài Định luật III Newton 104 3.4.2 Bài hệ quy chiếu quán tính .110 3.5 Kết luận chƣơng .118 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 120 4.1 Thực nghiệm sƣ phạm vòng 120 4.1.1 Mục đích 120 4.1.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 120 4.1.3 Phương pháp thực nghiệm 121 4.1.4 Kết thực nghiệm sư phạm 123 4.2 Thực nghiệm sƣ phạm vòng 126 4.2.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm vịng 126 4.2.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 126 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm 127 4.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm 128 4.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê .139 4.3 Kết luận chƣơng .143 PHẦN KẾT LUẬN 144 Đánh giá kết đạt đƣợc 144 Hƣớng phát triển luận án .146 Một số kiến nghị .146 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC đối chứng GV giáo viên HĐNT hoạt động nhận thức HS học sinh MT máy tính PPMH phương pháp mơ hình TDVL tư vật lý TN thực nghiệm THCS trung học sở THPT trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Trang Bảng 4.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 130 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất .130 Bảng 4.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích 130 Bảng 4.4 Bảng thống kê điểm số tiêu chuẩn 133 Bảng 4.5 Bảng thống kê điểm số tiêu chí .134 Bảng 4.6 Bảng tham số thống kê kiểm tra đầu vào 136 Bảng 4.7 Bảng tham số thống kê kiểm tra đầu 137 Bảng 4.8 Bảng tham số thống kê hai kiểm tra nhóm TN 138 Bảng 4.10 Bảng xác định đại lƣợng kiểm định kiểm tra đầu vào nhóm TN nhóm ĐC .140 Bảng 4.11 Bảng xác định đại lƣợng kiểm định kiểm tra đầu nhóm TN nhóm ĐC .140 Bảng 4.12 Bảng xác định đại lƣợng kiểm định kết kiểm tra nhóm TN kiểm tra đầu kiểm tra đầu vào .142 Đồ thị 2.1 Đồ thị phân phối điểm đánh giá mức độ TDVL HS .69 Đồ thị 2.2 Đồ thị phân phối điểm trung bình cho tiêu chí đánh giá mức độ TDVL HS .70 Đồ thị 4.1 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra đầu vào 131 Đồ thị 4.2 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra đầu 131 Đồ thị 4.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra đầu vào 132 Đồ thị 4.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra đầu 132 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1 Mơ hình khí lý tƣởng 51 Hình 3.1 Hình ảnh đo thể tích nƣớc 82 Hình 3.2 Hình ảnh loại lực kế 83 Hình 3.3 Hình ảnh minh họa thí nghiệm câu hỏi .83 Hình 3.4 Hình vẽ minh họa thí nghiệm đo lực quán tính 104 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc PPMH 46 Sơ đồ 2.2 Quy trình phát triển TDVL cho HS thông qua PPMH với hỗ trợ MT 63 P46 nghiệm để kiểm tra kết luận lí thuyết + Nếu HS xây dựng phương án xây dựng thí nghiệm hợp lí + Yêu cầu học sinh thực phương án thí nghiệm đề xuất để kiểm tra tính đắn kết luận lí thuyết + Tiến hành thí nghiệm đưa kết luận + Giới thiệu phương án thí nghiệm khả thi + Nếu học sinh khơng đưa yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm phương án thí nghiệm hợp lí +Tiếp nhận phương án thí nghiệm + Yêu cầu học sinh phát biểu lại kết tiến hành thí nghiệm sau đưa kết luận rút từ thí nghiệm luận + Phát biểu: độ lớn lực ma sát khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, vận tốc chuyển động khối lượng vật; độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào chất, tình trạng + Yêu cầu học sinh dùng kết thí bề mặt tiếp xúc phụ thuộc vào áp nghiệm tìm đặc điểm độ lớn lực lực vật lên mặt tiếp xúc ma sát trượt + Phát biểu đặc điểm độ lớn lực ma sát trượt Hoạt động (2ph): củng cố GV: yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm HS: Nhắc lại đặc điểm cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt Giao nhiệm vụ nhà: Trả lời câu hỏi tập trang 92, 93 P47 PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO CỦA ĐỢT THỰC NGHIỆM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO TRƢỜNG ĐHSP – ĐH Huế Tên học phần: KHA TNg SPL2 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)05/10/2014 Mã học phần: - Số tín (hoặc đvht): Mã đề thi 132 Lớp: (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: Câu 1: Thể tích cột chất lỏng hình bên là: A 6.6ml B 6.9 ml C 7.0ml D 7.2 ml Câu 2: Khối lượng riêng chất xác định thương số khối lượng thể tích chất Để biết khối lượng riêng đồng, cần A Một vật nhỏ đồng, cân, bình chia độ, nhiệt kế B Một vật nhỏ đồng, cân thước kẻ thước dây C Một vật nhỏ đồng, cân, thước đo độ dài nhiệt kế D Một vật nhỏ đồng, cân, bình chia độ Câu 3: Nhiệt độ sơi số chất cho bảng sau: Chất Nhiệt độ sôi (0C) Rượu 78 Nước 100 Xăng 80,2 Thủy ngân 356.7 Muốn đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy ta dùng nhiệt kế gì? (Nhiệt độ nóng chảy băng phiến khoảng 80,20C) A Nhiệt kế y tế B Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế thủy ngân D Nhiệt kế xăng P48 Câu 4: Để mơ tả chuyển động dịng xe cộ thành phố lúc tan tầm ta A xem phương tiện điểm chuyển động hỗn loạn B xem phương tiện điểm chuyển động thành dòng liên tục C xem phương tiện điểm chuyển động thành dòng gián đoạn D Xem loại phương tiện cầu có bán kính chuyển động thành dòng gián đoạn Câu 5: Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, vật chưa nhiễm điện trở thành nhiễm điện dương Giả sử nhận định sau đúng, nhận định không giúp giải thích tượng trên? A “Chất điện” từ vật nhiễm điện truyền qua vật chưa nhiễm điện B Các “hạt mang điện” từ vật nhiễm điện truyền qua vật chưa nhiễm điện C Các electron từ vật chưa nhiễm điện truyền qua vật nhiễm điện dương D Sự nhiễm điện thừa hay thiếu electron gây Câu 6: Từ nhận định “trong lòng chất lỏng áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn theo phương” rút hệ A chất lỏng có tạo áp suất theo hướng từ lên B áp suất điểm lòng chất lỏng C Đối với bình thơng chứa loại chất lỏng, mực chất lỏng nhánh nhỏ cao nhánh lớn D Đối với bình thơng chứa hai loại chất lỏng khơng hịa tan điểm giao hai chất lỏng ln điểm thấp bình thơng Câu 7: Nói tốc độ vật thời điểm t 5m/s, điều có nghĩa A 5m/s tốc độ trung bình vật B 5m/s tốc độ tức thời vật thời điểm t C Kể từ thời điểm t, vật chuyển động thẳng 1s sau vật 5m D B C Câu 8: Khi chuyển động chất điểm vạch đường khơng gian đường gọi A đường B quãng đường C quỹ đạo D độ dời P49 2 Câu 9: Trong công thức 2as = v –v0 vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng s A Độ dời B Tọa độ C Quãng đường D Quỹ đạo Câu 10: Từ cơng thức tính gia tốc hướng tâm chuyển động trịn aht= v2 , nói: R A Gia tốc hướng tâm tỷ lệ thuận với tốc độ vật B Bán kính quỹ đạo tỷ lệ thuận với bình phương tốc độ vật C Độ lớn gia tốc hướng tâm tỷ lệ thuận với bình phương tốc độ vật D Độ lớn gia tốc hướng tâm tỷ lệ thuận với bình phương vận tốc vật Câu 11: Đặt điện áp U vào hai đầu vật dẫn có điện trở R, cường độ dòng điện chạy qua R xác định định luật Ôm: I = U , ta nói: R A Điện áp đặt vào điện trở tỷ lệ thuận với giá trị điện trở R B Cường độ dòng điện qua điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở R C Điện trở vật dẫn tỷ lệ thuận với điện áp đặt vào vật D Cả ba Câu 12: Một người đứng cạnh hồ nước nhìn xuống mặt nước thấy ảnh bên cạnh cá bơi hồ Các định luật vật lý chi phối tượng A Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng định luật khúc xạ ánh sáng B Định luật truyền thẳng ánh sáng định luật phản xạ ánh sáng C Định luật phản xạ ánh sáng định luật khúc xạ ánh sáng D Định luật truyền thẳng ánh sáng định luật khúc xạ ánh sáng Câu 13: Hiện tượng tượng biểu quán tính: (Quán tính xu hướng bảo toàn vận tốc vật)? A Vẩy bút mực mực bị văng B Hành khách tơ bị ngã phía sau xe tăng tốc P50 C Khi bị vấp người ngã phía trước cịn bị trượt ngã phía sau D Dùng búa đóng đinh vào gỗ, đinh lún sâu vào gỗ Câu 14: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện U, để xác định nhiệt lượng tỏa điện trở thời gian t, ta phải áp dụng A Định luật Ôm B Định luật Ôm Định luật Jun – Lenxo C Định luật Jun – Lenxo D Định luật Jun – Lenxo định luật bảo toàn lượng Câu 15: Theo tính có qn tính vật xe ơtơ thắng gấp, bóng bay đặt xe A bay phía trước B bay phía sau C đứng yên D rung rinh chỗ Câu 16: Theo tính chất vật rắn bị nở nóng lên nung nóng cầu kim loại rỗng A đường kính cầu tăng B đường kính ngồi cầu giảm C đường kính cầu giảm D đường kính ngồi tăng, cịn đường kính khơng đổi Câu 17: Các vật rơi tự với gia tốc, đá ln rơi nhanh lơng chim? A Vì hịn đá rơi thẳng cịn lơng chim rơi theo quỹ đạo cong B Vì hịn đá nặng nên lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên lớn C Vì lực cản khơng khí tác dụng lên lơng chim lớn D Vì tổng hợp lực tác dụng lên đá chia cho khối lượng lớn so với lơng chim Câu 18: Cho vật chuyển động với tốc độ ban đầu v1, sau quãng đường S đạt vận tốc v2 Muốn xác định gia tốc a vật ta sử dụng công thức A B C S = v1.t + 0,5a t D ba câu áp dụng Câu 19: Trong câu sau, câu cho biết thời điểm? P51 A Kỷ lục chạy 100m nữ Việt Nam 11 giây 43 B Sân bay đóng cửa trước khởi hành 20 phút C Vận động viên bơi lội vơ địch chạm đích giây thứ 64 D Trong kỳ thi đại học, thí sinh đến muộn q 15 phút sau bóc đề thi khơng dự thi Câu 20: Giá trị sau gia tốc xe gắn máy không phù hợp với thực tế? A 1m/s B 3m/s C 5m/s D 7m/s Câu 21: Khi xe ô tô va chạm với xe máy, xe máy thường bị hư hỏng nặng A Vì khối lượng xe tơ lớn nên qn tính lớn B Vì vật liệu làm tơ cứng nên khó bị biến dạng C Vì xe tơ to nên khó bị biến dạng D Vì xe tơ chạy nhanh nên tác dụng lên xe máy lực lớn Câu 22: Để mơ tả hình ảnh khán giả trận bóng đá ta xem A khán vật nhỏ có vị trí xác định chuyển động khơng ngừng quanh vị trí B Mỗi khán điểm cố định C Mỗi khán điểm chuyển động hỗn loạn D Mỗi khán vật chuyển động từ vị trí cố định sang vị trí cố định khác Câu 23: Để cốc nước đá khơng khí, sau thời gian, bên ngồi thành cốc có đọng nước Giả sử nhận định đúng, nhận định giải thích tượng A Chất lỏng thấm khỏi vật chứa B Trong khơng khí có nước nước ngưng tụ thành giọt gặp vật lạnh C Trong thành phần chất có chứa nước, gặp điều kiện thuận lợi nước xuất bên D Nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp P52 Câu 24: Từ nhận định “Sức cản khơng khí định rơi nhanh hay chậm vật” ta rút hệ sau (có thể kiểm tra thí nghiệm) A Hai vật có khối lượng khác rơi nhanh B Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng C Trong mơi trường khơng có khơng khí, tất vật rơi nhanh D Tất vật rơi nhanh thả từ độ cao Câu 25: Thí nghiệm cho hai hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy, muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo căng dây lên Một bình có thành kín, bình có thành bị đục lỗ Nhấn hai bình vào nước bng tay, bình kín đĩa D khơng bị rơi, cịn bình bị đục lỗ đĩa D bị rơi (hình vẽ) Thí nghiệm kiểm chứng tiên đoán đây? A Khi nhúng vào nước, vật trở nên nhẹ D Hình ảnh minh họa thí nghiệm câu hỏi B Nước tác dụng áp suất lên vật đặt lòng C Nước làm cho đĩa D dính vào ống thủy tinh D Cả ba dự đốn khơng phù hợp với thí nghiệm Câu 26: Để kiểm tra tiên đốn “Nếu khơng có khơng khí, tất vật rơi nhanh nhau” ta tiến hành thí nghiệm đây? A Thả vật có khối lượng khác rơi đồng thời từ độ cao B Thả hai vật có khối lượng kích thước khác rơi đồng thời từ độ cao C Cho vật khác rơi đồng thời từ độ cao ống thủy tinh hút hết khơng khí D Cả ba thí nghiệm khơng kiểm tra tiên đoán nêu Câu 27: Một vật thả vào chất lỏng Vật hay chìm A khối lượng vật, thể tích vật, khối lượng riêng chất lỏng B thể tích chất lỏng thể tích vật C khối lượng vật, hình dạng vật, nhiệt độ chất lỏng D khối lượng riêng chất lỏng, hình dạng vật, kích thước vật P53 Câu 28: Giả sử nhận định sau đúng, nhận định khơng thể giải thích tượng mắt nhìn thấy vật A Mắt phát “tia nhìn”, tia nhìn đập vào vật ta quan sát vật B Ánh sáng truyền theo đường thẳng C Các tia sáng từ vật truyền đến mắt gây cảm giác sáng giúp ta nhìn vật D Trên bề mặt vật có hạt vào mắt người quan sát giúp người quan sát nhìn thấy vật Câu 29: Hiện tượng tượng biểu định luật phản xạ ánh sáng? A Người thấy ảnh gương B Người nhìn thấy vật nằm nước C Người nhìn thấy gậy cắm nước dường bị gãy khúc mặt phân cách D Người tạo ảnh thật ảo nhờ thấu kính Câu 30: Để xác định vị trí xe tơ chạy từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi Chúng ta A xem quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi đoạn thẳng, xe ô tô hình chữ nhật B giữ nguyên hình dạng quãng đường, xem ô tô điểm C xem ô tô điểm, quãng đường đoạn thẳng D giữ ngun hình dạng xe tơ quãng đường - - HẾT P54 Phụ lục 7: Bài kiểm tra đầu đợt thực nghiệm TRƢỜNG ĐHSP – ĐẠI HỌC HUẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU RA Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Thí sinh khơng ghi chép đánh ấu lên đề) Câu 1: Hiện tượng hành khách ngồi xe ô tô bị ngã phía sau tơ tăng tốc vật có A qn tính B khối lượng C trạng thái cân D lực tác dụng Câu 2: Tác dụng vào đầu tự lò xo lực F thấy lị xo giãn khoảng Δl, độ giãn lò xo xác định cơng thức: Δl ta nói: A Độ cứng K lò xo lỷ lệ nghich với độ biến dạng lò xo B độ biến dạng lò xo tỷ lệ nghịch với độ cứng lò xo C Độ cứng K lò xo lỷ lệ thuận với lực kéo F D Cả ba Câu 3: Khi sử dụng đồng hồ vạn thí nghiệm điện, em thường A nhờ thầy (cô) đến bàn để hướng dẫn làm mẫu cho xem làm theo B đọc hướng dẫn sử dụng làm theo C để bạn khác nhóm sử dụng cịn quan sát D tự thử cách ngẫu nhiên nghĩ tìm cách sử dụng Câu 4: Hai vật tương tác cặp lực phản lực Hai lực hai lực A cân B đối kháng C trực diện D trực đối Câu 5: Lực ma sát trượt tác dụng lên vật xác định cơng thức: Fmst= k.N Cơng thức phát biểu sau A Lực ma sát trượt tác dụng vào vật tỷ lệ thuận với áp lực lên mặt tiếp xúc phụ thuộc vào chất mặt tiếp xúc B Lực ma sát trượt tác dụng vào vật tỷ lệ thuận với trọng lực tác dụng lên vật phụ thuộc vào chất mặt tiếp xúc P55 C Lực ma sát trượt tác dụng vào vật tỷ lệ thuận với áp lực lên vật phụ thuộc vào chất mặt tiếp xúc D Lực ma sát trượt tác dụng vào vật tỷ lệ thuận với trọng lực tác dụng lên vật không phụ thuộc vào chất mặt tiếp xúc Câu 6: Trong hệ sau đây, hệ rút từ nhận định “Lực ma sát trượt phụ thuộc vào mặt tiếp xúc”? A Thay đổi chất mặt tiếp xúc độ lớn lực ma sát trượt thay đổi B Tăng khối lượng vật lực ma sát tăng C Diện tích mặt tiếp xúc thay đổi độ lớn lực ma sát trượt thay đổi D Mặt tiếp xúc nhám lực ma sát trượt tăng Câu 7: Một vật chịu tác dụng lực kéo F thu gia tốc a xác định theo định luật II Newton: a = F , ta nói: m A Lực tác dụng vào vật tỷ lệ thuận với gia tốc mà vật thu B Lực tác dụng vào vật tỷ lệ thuận với khối lượng vật C Gia tốc vật thu tỷ lệ nghịch với khối lượng vật D Cả ba Câu 8: Để kiểm chứng tiên đoán “ độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào mặt tiếp xúc” ta dùng thí nghiệm sau đây? A Dùng lực kế kéo vật trượt mặt tiếp xúc, ghi nhận số lực kế So sánh số với trường hợp thay mặt tiếp xúc khác B Dùng lực kế kéo vật trượt mặt tiếp xúc, ghi nhận số lực kế So sánh số với trường hợp thay vật khối lượng có diện tích mặt tiếp xúc khác C Dùng lực kế kéo vật trượt mặt tiếp xúc, ghi nhận số lực kế So sánh số với trường hợp thay vật có khối lượng khác D Cả ba thí nghiệm khơng kiểm tra tiên đoán nêu Câu 9: Trọng lượng vật A khối lượng vật B lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên vật C độ lớn trọng lực tác dụng lên vật D ba đại lượng P56 Câu 10: Một người kéo túi gạo sàn nhà Túi gạo chuyển động nhanh hay chậm A khối lượng kích thước túi gạo, lực kéo người B lực kéo người , độ nhẵn nền, khối lượng túi gạo C lực kéo người, độ nhẵn nền, nhiệt độ phịng D khối lượng, kích thước túi gạo, lực kéo người, độ nhẵn nền, nhiệt độ phòng Câu 11: Hai vật đặt gần tác dụng lên lực hút gọi lực hấp dẫn Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào A kích thước hai vật, khoảng cách hai vật B khối lượng hai vật, khoảng cách hai vật C hình dạng, kích thước khoảng cách hai vật D khối lượng hai vật, hình dạng hai vật Câu 12: Giả sử nhận định sau đúng, nhận định khơng thể giải thích tượng vật rơi nhanh chậm khác khơng khí a Khối lượng vật ảnh hưởng đến rơi b Các vật rơi từ xuống dƣới c Kích thước vật ảnh hưởng đến rơi d Khơng khí cản trở rơi vật F Câu 13: Công thức đinh luật II Newton a Từ công thức ta có m thể phát biểu nội dung định luật II Newton sau: A Vectơ gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vật tỷ lệ nghịch với khối lượng vật B Độ lớn vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vật tỷ lệ nghịch với khối lượng vật C Vectơ gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên vật tỷ lệ nghịch với khối lượng vật D Vectơ gia tốc vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật Vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với vectơ lực tác dụng lên vật tỷ lệ nghịch với khối lượng vật P57 Câu 14: Từ nhận định “Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động” rút hệ sau đây? A lực tác dụng lớn gia tốc mà vật thu nhỏ B gia tốc mà vật thu tỷ lệ nghịch với khối lượng vật C xét khoảng thời gian, lực tác dụng thay đổi quãng đường vật thay đổi D tất phương án sai Câu 15: Trong so sánh đây, trường hợp so sánh định lượng? A 10 centimet deximet B Giây đơn vị đo thời gian ngắn phút C Một kilomet ngắn dặm D Tất trường hợp Câu 16: Để kiểm chứng tiên đoán “lực tương tác hai vật ln có độ lớn” ta tiến hành thí nghiệm đây? A Dùng vật khác treo vào lực kế so sánh số lực kế B Hai người cầm hai lực kế móc vào kéo so sánh số lực kế C Dùng vật treo vào hai lực kế khác so sánh số lực kế D Cả ba thí nghiệm khơng kiểm tra tiên đốn nêu Đọc định luật dƣới trả lời câu hỏi từ 17 đến 19 + Định luật I Newton: Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng giữ ngun trạng thái đứng yên chuyển động thẳng + Định luật II Newton: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật + Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều + Định luật Hook: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo P58 Câu 17: Treo vật có khối lượng m vào đầu lị xo có độ cứng k Để xác định độ biến dạng lò xo, ta áp dụng: A Định luật II Newton B Định luật Hook C Cả hai định luật D Một hai định luật Câu 18: Một bóng bay đến đập vào tường bật Các định luật vật lý chi phối tượng trên: A Định luật I định luật III Newton B Định luật I định luật II C Định luật II định luật III Newton D Định luật I, định luật II định luật III Newton Câu 19: Một vật treo vào bên lò xo Khi vật cân bằng, lò xo giãn đoạn nhỏ Các định luật vật lý chi phối tượng A Định luật III Newton định luật Hook B Định luật I, định luật II định luật III Newton C Định luật I, định luật II định luật Hook D Định luật I, định luật II, định luật III Newton định luật Hook Các công thức vật lý cho câu hỏi 20, 21, 22 Hãy lựa chọn công thức phù hợp cho câu hỏi Câu 20: Một vật chịu tác dụng lực kéo F chuyển động không vận tốc đầu theo phương ngang với gia tốc a Quãng đường vật sau thời gian t tính từ cơng thức: a A= F.S b c S = 0,5a t2 d S= v.t Câu 21: Một vật khối lượng m chịu tác dụng lực kéo F theo phương ngang chuyển động với gia tốc a mặt phẳng ngang Lực ma sát tác dụng vào vật tính cơng thức: A Fms= k.m.g B A= (F-Fms).S C Fms=k.N D F-Fms= m.a Câu 22: Hiện tượng tượng biểu định luật III Newton? A Ném trứng vào tường, trứng vỡ tường khơng B Nếu lực kéo tác dụng vào vật thắng lực ma sát nghỉ cực đại vật đứng yên P59 C Trong trò chơi kéo co, đội kéo với lực lớn thắng D Treo vật vào lực kế thang máy, số lực kế thang máy chuyển động nhanh dần khác với số lực kế thang máy đứng yên Câu 23: Khi đo đạt để tính vận tốc chuyển động thẳng xe trượt đệm khơng khí, số liệu sau không phù hợp? A 0, 5m/s B 1m/s C 1,5m/s D 0,1m/s Câu 24: Để mơ tả hình ảnh khán giả trận bóng đá ta xem A Mỗi khán điểm chuyển động hỗn loạn B Mỗi khán vật nhỏ chuyển động từ vị trí cố định sang vị trí cố định khác C Mỗi khán điểm cố định D khán vật nhỏ có vị trí xác định chuyển động khơng ngừng quanh vị trí Câu 25: Khi hai đội kéo co, theo định luật III Newton, lực tương tác hai đội có độ lớn Nếu khơng thể có đội thắng, đội thua Trong trường hợp này, Định luật III Newton không bị vi phạm A khối lượng hai đội khác nhau, đội có khối lượng lớn thắng B vị trí đứng hai đội, đội đứng ngược chiều gió thắng C tư kéo hai đội, đội đưa dây xuống thấp thắng D phản lực từ mặt đất, đội tác dụng vào đất lực lớn thắng Câu 26: Lực tương tác hai vật theo định luật III Newton có độ lớn nhau, xe ô tô va chạm với xe máy, xe máy thường bị hư hỏng nặng hơn? A Vì khối lượng xe tơ lớn nên qn tính lớn B Vì vật liệu làm tơ cứng nên khó bị biến dạng C Vì xe tơ to nên khó bị biến dạng D Vì xe tơ chạy nhanh nên tác dụng lên xe máy lực lớn Câu 27: Theo định luật II Newton thì: Khi treo vật vào lực kế cho lực kế chuyển động thẳng đứng lên nhanh dần đều, số lực kế A chưa xác định cịn phụ thuộc vào gia tốc lực kế B lớn trọng lực tác dụng vào vật P60 C nhỏ trọng lực tác dụng vào vât D với trọng lực tác dụng vào vật Câu 28: Khi đo gia tốc rơi tự do, số liệu sau phù hợp? A g = 10,2m/s 2 B g = 10m/s C g = 9,88m/s D g = 9,78m/s Câu 29: Định luật vạn vật hấp dẫn áp dụng trường hợp đây? A Hai bạn ngồi cạnh lớp B Trái đất bóng bay C Trái đất mặt trời D Cả ba trường hợp Câu 30: Theo tính có qn tính vật xe ơtơ thắng gấp, bóng bay đặt xe A đứng yên B rung rinh chỗ C bay phía sau D bay phía trước - - HẾT ... phương pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính Chương 3: Đánh giá phát triển tư vật lý cho học sinh dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? thông qua việc sử dụng phương pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính Chương. .. mơ hình dạy học vật lý với hỗ trợ máy tính + Xây dựng quy trình phát triển tư vật lý cho học sinh dạy học vật lý thông qua phương pháp mơ hình với hỗ trợ máy tính thiết kế số học thuộc chương động. .. biện pháp phát triển tư vật lý cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp mô hình với hỗ trợ máy tính dạy học vật lý trường phổ thông đề xuất quy trình phát triển tư vật lý cho học sinh