THỰCTRẠNGTRONGCÔNGTÁCQUẢNTRỊTỒNKHOTẠICÔNGTYCPANHHUY I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: 1. Thực trạng: 1.1 Thống kê tài chính từ năm 2008 – 2010: (đơn vị tỷ đồng) Năm 2008 2009 2010 Doanh thu 470,14 620,10 775,49 Tổng chi phí 376,75 477,96 634,54 Lợi nhuận TT 93,75 142,14 140,95 Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty 2008 - 2010 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ biểu diễn tình hình tài chính tạicôngty Nhận xét: Qua báo cáo doanh thu từ năm 2008 đến 2010 ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của côngty luôn có hiệu quả nên doanh thu luôn tăng qua từng năm điều đó khẳng định rằng côngty có hướng đi và chiến lược kinh đúng đắn trong nền kinh tế đang hội nhập như nước ta hiện nay, ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Mặc dù doanh thu tăng nhưng bên cạnh đó chi phí cũng có mức tăng không kém điều đó đánh giá rằng việc tiết kiệm chi phí, cũng như côngtácquảntrịtồnkho chưa thật sự hiệu quả nên làm giảm đi lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để thấy rõ hơn về số lượng tồnkho cũng như côngtácquản lý tồnkho thông qua tình hình nhập xuất tồn dưới đây. 1.2 Tình hình nhập_xuất_tồn tạicôngty các năm 2008-2010(đơn vị: bộ). Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng nhập 70.000 80.000 90.000 Tổng xuất 57.340 68.110 78.250 Tổng tồnkho 12.660 11.890 11.750 Bảng 4.2: Tình hình nhập – xuất – tồntạicôngty từ năm 2008 - 2010 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn tình hình nhập- xuất- tồnkho năm 2008 - 2010 Nhận xét: - Bảng báo cáo tình hình nhập kho cho ta thấy rằng tình hình nhập- xuất- tồnkho luôn tăng qua từng năm. - Số lượng nhập tăng đều 10.000 bộ/ năm hay 14,3% thể hiện sự phát triển cũng như quy mô công ty. - Thống kê số liệu xuất kho cũng tăng ở mức độ khá nhiều, số lượng hàng xuất kho từ năm 2008 – 2009 tăng 10.770 tương đương 18,8% bộ và tiếp tục tăng vào năm 2010 với 10.140 bộ tương đương 14,9 % được xuất ra. - Còn ở số liệu tồnkho chúng ta cũng thấy được mức độ giảm tăng dần năm 2009 giảm được 770 bộ(6,08%) đến năm 2010 chỉ giảm được 140 bộ( 1,2%). Mặc dù số liệu tồnkho qua từng năm thể hiện sự giảm dần nhưng chưa ở mức tối đa đều đó làm cho mức chi phí vẫn là 1 con số khá lớn. - Từ số liệu tồnkho và tổng chi phí của côngty chúng ta thấy rằng mức chi phí của côngty tăng mạnh từ năm 2008- 2010 là do ảnh hưởng của hoạt động tồnkhotạicôngty làm giảm đi lợi nhuận của công ty. 2. Tác động của hoạt động quản trịtồn kho: - Hoạt động tồnkho luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp dù cho doanh nghiệp đó kinh doanh thương mại hay doanh nghiệp sản xuất thì côngtácquảntrị luôn có vai trò quantrọng và tác động chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Nó có thể mang lại lợi nhuận hay làm tăng chi phí lên rất nhiều nếu không có cách quản lý tốt. Bên cạnh tồnkho ít hay nhiều điều có ưu nhược điểm tùy thuộc vào mặt hàng hay sản phẩm mà côngty đang kinh doanh. Bởi thế để có cách quản trịtồnkho hiệu quả thì đó là một thử thách đối với các doanh nghiệp. Và tạicôngtyAnhHuy thì việc tồnkho là con số khá lớn làm hạn chế sự phát triển của công ty, giảm lợi nhuận, tăng chi phí. 2.1 .Ưu điểm: - Có hàng để giao ngay trong những trường hợp cấp thiết. - Được giảm giá do chiết khấu thương mại vì số lượng lớn. - Giảm được một số chi phí: + Chi phí đặt hàng. + Chi phí cạn dự trữ. - Hạn chế được rủi ro trongcôngtác nhập hàng. - Với sản phẩm là hàng nhập khẩu nên việc tồn trữ là cần thiết. Bởi những lý do: khoảng cách và thời gian nhập hàng. - Có hàng dự trữ trong trường hợp tăng giá sản phẩm đầu vào, làm tăng lợi nhuận nhờ côngtác dự trữ. .2. Nhược điểm: - Tăng các khoản chi phí: + Chi phí tồn trữ + Chi phí bảo hiểm. + Chi phí bảo vệ. + Chi phí kho bãi… - Nguồn vốn dự trữ hàng cao. - Côngtác kiểm kê hàng hóa khó khăn. - Giảm đi lợi nhuận của công ty. - Tăng rủi ro tài chính cho công ty. 3. Vận dụng xây dựng quy trình quản trịtồn kho: .1. Nắm bắt nhu cầu: - Là tập hợp các số liệu về chất lượng và giá trị như: số lượng bán ra, tồnkho đơn đặt hàng chưa đáp ứng… - Quan sát nắm bắt xu hướng thị trường, các kế hoạch khai thác sản phẩm mới, thông tin phản hồi, dự báo trước nhu cầu tương lai… .2. Hoạch định cung ứng: - Kiểm soát hoạt động sản xuất, nhập xuất hàng hóa, năng lực tài chính, khả năng cung ứng và các yếu tố đầu vào… - Nếu tất cả đều phát triển theo xu hướng thuận lợi và môi trường kinh doanh ít biến động thì dự trữ tồnkho ở mức tối thiểu. Và ngược lại thì việc dự trữ tồnkho phải được tính toán kỹ theo mức dự trữ cao. .3. Dự báo lượng đặt hàng: - Dựa vào yếu tố nhu cầu và hoạch định cung ứng chúng ta có thể tính toán được lượng dự trữ tối thiểu và tối đa theo 2 mô hình: - Mô hình EOQ: chúng ta tính được số lượng đặt hàng phù hợp cho mỗi lần đặt hàng khi cần. - Mô hình POQ: phù hợp cho doanh nghiệp thương mại và có nhu cầu nhận hàng từ từ, vừa nhận vừa sử dụng. .4. Xác định điểm đặt lại hàng: - Để xác định được điểm đặt lại hàng sẽ phụ thuộc vào yếu tố: + Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận được hàng: nếu thời gian dài thì doanh nghiệp phải tính trước để có mức dự trữ dự phòng các trường hợp rủi ro. + Nhu cầu sản phẩm và nguyên vật liệu: nhu cầu tiêu thụ luôn thay đổi tùy thời điểm vì vậy doanh nghiệp cần phải nhạy bén để có lượng hàng đúng và kịp thời. II. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG: 1. Nhận xét: - Thông qua các bảng thống kê về tình hình tài chính cũng như tình hình xuất nhập và tồnkhotạicôngty hàng năm chúng ta có một cái nhìn bao quát rằng hoạt động kinh doanh của côngty rất ổn định và luôn đạt được hiệu quả. - Thống kê tài chính thì phản ánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của côngty hàng năm đều tăng. - Thựctrạng này nói lên một điều rằng trong quá trình hoạt động kinh doanh côngty đã đạt được rất nhiều thành công điều đó được thể hiện rõ nét qua doanh thu của công ty. - Mặc dù doanh thu hàng năm của côngty luôn tăng nhưng lại chưa mang đến hiệu quả thật sự bởi vì chi phí và số lượng hàng tồnkho không phải là một con số nhỏ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. - Trong hoạt động kinh doanh của côngty thì hàng tồnkho đóng vai trò khá lớn và ảnh hưởng mạnh đến công ty. Và làm hạn chế đi sự phát triển của công ty. 2. Kết luận: - Thựctrạng về tình hình hoạt động kinh doanh của côngty cũng phần nào phản ánh được về côngtácquản lý tạicông ty. - Chúng ta thấy được qua kết quả kinh doanh hiệu quả và tăng trưởng qua từng năm. - Số lượng hàng tồnkho hàng năm tạicôngty là một con số tương đối lớn nên đã làm tồntại 2 mặt tích cực và tiêu cực song hành: + Khi số lượng hàng tồnkho ở một mức độ lớn thì có thể giảm được nhiều rủi ro tài chính, những nhu cầu phát sinh ngoài ý muốn, có hàng dự trữ đáp ứng ngay lập tức, tăng giá nhập hàng do nhu cầu thị trường… + Nhưng bên cạnh đó chúng ta không quên kể đến những mặt tiêu cực làm ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của doanh nghiệp. Như việc làm tăng các khoản chi phí: dự trữ, bảo vệ, bảo hiểm, tăng làm tăng rủi ro tài chính nếu như đó là vốn vay ngân hàng, chiếm diện tích dự trữ, ngoài ra còn có nguy cơ giá sản phẩm giảm theo nhu cầu thị trường… - Trong công tácquảntrị tồn khotại bất cứ doanh nghiệp nào thì số lượng hàng tồnkho luôn tồntại nó chỉ phụ thuộc vào mặt hàng mà doanh nghiệp đó đang kinh doanh, khả năng tài chính, kinh nghiệm quản trịtồnkho và những kiến thức liên quan đến tồnkho mà họ đang sử dụng. - Vì vậy để côngtáctồnkho hiệu quả các doanh nghiệp cần có đầy đủ kiến thức để cũng như áp dụng mô hình tồnkho hợp lý. - Nhìn vào thựctrạng tình hình tồnkho của côngty chúng ta có thể đánh giá được hoạt đông thực tế và đưa ra giải pháp và mô hình tồnkho hợp lý hơn. . THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CP ANH HUY I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: 1. Thực trạng: 1.1 Thống kê tài chính. trường… - Trong công tác quản trị tồn kho tại bất cứ doanh nghiệp nào thì số lượng hàng tồn kho luôn tồn tại nó chỉ phụ thuộc vào mặt hàng mà doanh nghiệp