Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
55,12 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn CÁC GIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNÂNGCAOHIỆUQUẢ TRONG HOẠTĐỘNGQUẢNTRỊTỒNKHOTẠICÔNGTYCPANHHUY I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: - Với nền kinh tế phát triển hiện nay thì côngty cần cố nhiều hơn nữa những nổ lực không ngừng và phải có những định hướng đúng đắn để luôn trở thành một doanh nghiệp hàng đầu. - Với tinh thần chia sẽ và gắn bó, tạo dựng thương hiệu mạnh và phát triển bền vững, chia sẽ những khó khăn cũng như lợi ích với đối tác, khách hàng vàcộngđồng xã hội, cùng gắn bó trên con đường phát triển thịnh vượng. Côngty hướng tới tầm nhìn trở thành côngty đa ngành nghề. - Phát triển đầu tư khởi đầu côngty thương mại đến nay AnhHuy đã trở thành côngty đa ngành nghề đa lĩnh vực với hai mũi nhọn là thương mại và dịch vụ. . Chỉ tiêu đặt ra: - Tăng doanh thu trong quý tiếp theo. - Giảm số lượng hàng tồn kho. - Giảm thiểu chi phí không cần thiết. - Mở rộng khai thác thị trường. - Đầu tư phát triển các ngành nghề mới. - Nângcao chất lượng cơ sở tầng. 2. Phương hướng thực hiện: - Nângcao chất lượng sản phẩm. - Gia tăng giá trị dịch vụ cho khách hàng. - Cập nhật và thống kê các nguồn thông tin thị trường. - Chuẩn hóa dịch vụ bán hàng và giao nhận. Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn - Gia tăng bán sỉ: Tập trung vào khách hàng sỉ ở các thành phố lớn với tỷ lệ 70%, đặc biệt chú trọng việc gia tăng giá trị dịch vụ cho khách hàng. II. GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGQUẢNTRỊTỒN KHO: Từ cơ sở lý thuyết ở chương 2 chúng ta có thể vận dụng để có những giảipháp cụ thể để nângcaohiệuquảtồnkhotạicông ty: Thống kê tình hình nhập xuất tồn tháng 01 tạicông ty. Nhập -- Xuất – Tồn (tháng 01/2011) ST T Tên hàng (máy lạnh TOSHIBA) Tồn ĐK Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn CK Đơn vị tính SL SL SL SL 1 Loại cao cấp Daiseikai 2147 784 1091 1840 Bộ 2 Loại tiêu chuẩn Cooling 2835 776 963 2648 Bộ 3 Loại chức năng Heatump 2316 934 920 2330 Bộ 4 Loại tiết kiệm điện Inverter 3452 1374 2035 2791 Bộ Bảng 5.1: Tình hình nhập xuất tồn tháng 1/2011 Nhập -- Xuất – Tồn (tháng 02/2011) 2 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 2 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn ST T Tên hàng (máy lạnh TOSHIBA) Tồn ĐK Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn CK Đơn vị tính SL SL SL SL 1 Loại cao cấp Daiseikai 2040 650 976 1714 Bộ 2 Loại tiêu chuẩn Cooling 2648 1037 1132 2553 Bộ 3 Loại chức năng Heatump 2430 826 764 2492 Bộ 4 Loại tiết kiệm điện Inverter 2791 1186 1379 2598 Bộ Bảng 5.2: Tình hình nhập xuất tồn tháng 2/2011 Nhập -- Xuất – Tồn (tháng 02/2011) ST T Tên hàng (máy lạnh TOSHIBA) Tồn ĐK Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn CK Đơn vị tính SL SL SL SL 1 Loại cao cấp Daiseikai 1714 1407 1278 1843 Bộ 2 Loại tiêu chuẩn Cooling 2553 1732 728 3557 Bộ 3 Loại chức năng Heatump 2492 1065 905 2462 Bộ 4 Loại tiết kiệm điện Inverter 2598 2124 2364 2358 Bộ Bảng 5.3: Tình hình nhập xuất tồn tháng 3/2011 . Xác định nhu cầu hàng hóa hàng năm: - Khi ta xác định được nhu cầu hàng năm từ đó có thể quyết định xem lượng hàng sẽ đặt bao nhiêu là hợp lý nhất nhằm góp phần làm giảm tối đa chi phí cho doanh nghiệp giảm 3 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 3 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn nhiều rủi ro. Nhưng nhu cầu xác định được chỉ là ở mức bình quân vì thế cần phải tính toán cẩn thận khi có nhu cầu phát sinh sẽ không thiếu hàng. Từ thống kê tình hình nhập xuất vàtồnkho ta có thể biết được số hàng xuất bán hàng tháng từ đó tính ra được nhu cầu sử dụng hàng hóa trong 1 năm như sau: Nhu cầu sử dụng loại cao cấp Daiseikai Chỉ tiêu(tháng) Giá trị(bộ) 1 1091 2 976 3 1278 4 (1091+976+1278)/3 = 1115 5 (976+1278+1115)/3 = 1123 6 (1278+1115+1123)/3 = 1172 7 (1115+1123+1172)/3 = 1137 8 (1123+1172+1137)/3 = 1144 9 (1172+1137+1144)/3 = 1151 10 (1137+1144+1151)/3 = 1144 11 (1144+1151+1144)/3 = 1147 12 (1151+1144+1147)/3 = 1148 Tổng (D Daiseikai ) 13626 Bảng 5.4: Dự báo nhu cầu loại cao cấp Daiseikai trong năm 4 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 4 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn Nhu cầu sử dụng loại tiêu chuẩn Cooling Chỉ tiêu(tháng) Giá trị(bộ) 1 963 2 1132 3 728 4 (963+1132+728)/3 = 941 5 (1132+728+941)/3 = 934 6 (728+941+934)/3 = 868 7 (941+934+868)/3 = 915 8 (934+868+915)/3 = 873 9 (868+915+873)/3 = 886 10 (915+873+886)/3 = 892 11 (873+886+892)/3 = 884 12 (886+892+884)/3 = 888 Tổng (D Cooling ) 10904 Bảng 5.5: Dự báo nhu cầu loại tiêu chuẩn Cooling trong năm 5 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 5 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn Nhu cầu sử dụng loại chức năng Heatump Chỉ tiêu(tháng) Giá trị(bộ) 1 920 2 764 3 905 4 (820+764+905)/3 = 863 5 (764+905+863)/3 = 844 6 (905+863+844)/3 = 869 7 (863+844+869)/3 = 859 8 (844+869+859)/3 = 858 9 (869+859+858)/3 = 862 10 (859+858+862)/3 = 860 11 (858+862+860)/3 = 860 12 (862+860+860)/3 = 861 Tổng (D Heatump ) 10325 Bảng 5.6: Dự báo nhu cầu sử dụng loại chức năng Heatump trong năm 6 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 6 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn Nhu cầu sử dụng loại tiết kiệm điện Inverter Chỉ tiêu(tháng) Giá trị(bộ) 1 2035 2 1379 3 2364 4 (2035+1379+2364)/3 = 1926 5 (1379+2364+1926)/3 = 1890 6 (2364+1926+1890)/3 = 2060 7 (1926+1890+2060)/3 = 1959 8 (1890+2060+1959)/3 = 1970 9 (2060+1959+1970)/3 = 1997 10 (1959+1970+1997)/3 = 1976 11 (1970+1997+1976)/3 = 1981 12 (1997+1976+1981)/3 = 1985 Tổng (D Inverter ) 23522 Bảng 5.7: Dự báo nhu cầu sử dụng loại tiết kiệm điện Inverter trong năm Tên hàng Chi phí đặt hàng Chi phí tồn trữ Loại cao cấp Daiseikai 25.000.000đ 300.000đ Loại tiêu chuẩn Cooling 22.000.000đ 280.000đ Loại chức năng Heatump 25.000.000đ 285.000đ 7 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 7 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn Loại tiết kiệm điện Inverter 24.500.000đ 250.000đ Bảng 5.8:Thống kê chi phí đặt hàng vàtồn trữ . Tính lượng đặt hàng tối ưu: Để tính được lượng đặt hàng tối ưu thì theo lý thuyết ta có thể áp dụng công thức sau: Q*= H SD2 Áp dụng công thức: Ta có: 2.1.1.1. Lượng đặt hàng tối ưu loại cao cấp Daiseikai: Q*= 1507 300000 13626.25000000.2 = (bộ) .2. Lượng đặt hàng tối ưu loại tiêu chuẩn Cooling: Q*= 1310 280000 10904.22000000.2 = (bộ) .3. Lượng đặt hàng tối ưu loại chức năng Heatump: Q*= 1346 285000 10325.25000000.2 = (bộ) .4. Lượng đặt hàng tối ưu loại tiết kiệm điện Inverter: Q*= 1994 250000 23522.24500000.2 = (bộ) 8 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 8 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn 3. Tính thời điểm đặt lại hàng: 3.1.1.1. Nhu cầu sử dụng hàng ngày: Khi tính được nhu cầu sử dụng bình quântrong năm ta sẽ chia cho số ngày trong năm để có được số bình quân ngày (d). - Nhu cầu sử dụng bình quân hàng ngày của loại cao cấp Daiseikai: d Daiseikai = 365 Daiseikai D = 365 13626 = 38 bộ - Nhu cầu sử dụng hàng ngày của loại tiêu chuẩn Cooling: d Cooling = 365 Cooling D = 365 10904 = 30 bộ - Nhu cầu sử dụng hàng ngày của loại chức năng Heatump: d Heatump = 365 Heatump D = 365 10325 = 29 bộ - Nhu cầu sử dụng hàng ngày của loại tiết kiệm điện Inverter: d Inverter = 365 Inverter D = 365 23522 = 65 bộ Điểm đặt lại hàng(R): - Để tính được thời điểm đặt lại hàng chúng ta sẽ áp dụng công thức sau: R = L * d - Trong đó L là thời gian vận chuyển giao nhận hàng hóa, và thời gian nhận và vận chuyển hàng hóa bình quântạicôngty là 15 ngày. Ta tính được điểm đặt lại hàng của các sản phẩm như sau: .2.1. Loại cao cấp Daiseikai: 9 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 9 Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn R Daiseikai = L* d Daiseikai = 15*38 = 570 bộ Như vậy thời điểm đặt lại hàng cho loại cao cấp Daiseikai khi số lượng hàng tồntrongkho còn 570 bộ và số lượng đặt hàng tối ưu là 1507 bộ. .2.2. Loại tiêu chuẩn Cooling: R Cooling = L* d Cooling = 15* 30 = 450 bộ Thời điểm đặt lại hàng hợp lý cho loại tiêu chuẩn Cooling là khi số hàng tồnkho còn 450 bộ và số lượng đặt hàng tối ưu cho loại này là 1310 bộ. .2.3. Loại chức năng Heatump: R Heatump = L* d Heatump = 15* 29 = 435 bộ Thời điểm đặt lại hàng của loại chức năng Heatump khi ở kho còn 435 bộ và số lượng đặt hàng tối ưu là 1346 bộ là phù hợp nhất. .2.4. Loại tiết kiệm điện Inverter: R Inverter = L* d Inverter = 15* 65 = 975 bộ Và thời điểm đặt lại hàng thích hợp nhất cho loại tiết kiệm điện Inverter là khi mức tồnkho còn lại 975 bộ và số lượng đặt hàng tối ưu cho loại này là 1994 bộ. 4. Một số biện pháp giảm lượng hàng tồn kho: 4.1.1.1. Áp dụng các mô hình tồn kho: - Khi áp dụng các mô hình tồnkho thì côngty sẽ tính toán dự báo được nhu cầu hàng hóa, thời điểm đặt hàng cũng như số lượng hợp lý nhất để giảm được một lượng lớn hàng tồnkho dự trữ và tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian và sức lao động… .2. Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế: - Nhờ vào kỹ thuật phân tích biên tế chúng ta có thể xác định được mức tồn trữ tối ưu cho các mô hình tồn kho. Kĩ thuật này nhằm hỗ trợ tốt nhất cho việc áp dụng các mô hình tồnkhotại doanh nghiệp góp phần nângcaohiệuquả kinh doanh mang lại kết quả tôt nhất cho doanh nghiệp. 10 Khoa QTKD SVTH: Phùng Cẩm Duyên 10 [...]... một trong những tiền đề quyết định đến sự thành công, mang lại hiệuquảtrong vấn đề thực hiện Vì vậy cần kết hợp tốt giữa hai mặt quản lý vàquảntrị Muốn vậy thì việc áp dụng mô hình quảntrị hàng tồnkho vào điều kiệnquản lý hàng tồnkho thực tế tạicôngty là điều cần phải thực hiện và rất cần thiết - Đề tài này chưa được thực hiện nhiều bởi cácanh chị sinh viên khóa trước của trường Cho nên... tế Mặc dù hiện tạicông tác quản lý hàng tồnkhotạicôngty đã khá tốt Nhưng không vì thế mà chúng ta quên đi vấn đề rất quantrọng đó chính là đề ra những phương hướng, chỉ tiêu, cách thức thực hiện để góp phần nângcao thêm, hoàn thiện hơn trongquản lý hàng tồnkhoQuản 12 Khoa QTKD 12 SVTH: Phùng Cẩm Duyên Chuyên đề tôt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn trị đúng đắn, quản lý tốt là một trong những tiền... thiểu rủi ro cho cả 2 bên III KIẾN NGHỊ: Mặc dù còn tồntạicác khiếm khuyết nhỏ, nhưng điều đó không thể phủ nhận một điều rằng công tác quản lý hàng tồnkhotạicôngty hiện tại là khá tốt Vì vậy để góp phần hoàn thiện, nângcao thêm hiệu quả quản lý này, cần phải: - Khi nhập hàng với số lượng lớn thì các thủ kho nên tăng cường giám sát, phối hợp chặt chẽ, chỉ dẫn cáccông nhân chất xếp theo đúng... nâng caohiệuquả trong việc thực hiện IV - KẾT LUẬN: Trong nền kinh tế hội nhập thì côngtyCPAnhHuy đã có những bước tiến mạnh mẽ với những thành công nhất định vàhoạtđộng kinh doanh luôn mang lại hiệuquả rõ rệt - Điều đó cho thấy đóng góp rất lớn của côngty vào sự phát triển của Tập Đoàn nói riêng, và sự phát triển của đất nước nói chung Điều này được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh... phát triển của côngty - Trongquá trình tìm hiểu về Công ty, em đã có một cái nhìn khái quát, hiểu rõ hơn về đặc điểm tình hình hoạtđộng của côngty Đây là kho ng thời gian thực tập rất có ý nghĩa, đã giúp em đi sâu tìm hiểu về một lĩnh vực cụ thể trên thực tế, tập trung chủ yếu là về công tác quản lý hàng tồn kho, từ đó thiết lập mô hình quảntrị hàng tồnkho thích hợp Điều mà những kiến thức trên... doanh của côngtyquacác năm đều đạt lợi nhuận cao Có được những thành tựu như vậy là nhờ vào sự chỉ đạo đúng đắn từ phía Ban lãnh đạo Côngty cùng với sự nổ lực hết mình của các thành viên trongcôngty Tin rằng với sự quan tâm lãnh đạo từ các phía cùng những kết quả mà côngty đã đạt được cộng với sự nổ lực không ngừng, sự quyết tâm của các thành viên của côngty sẽ góp phần nâng tầm cao mới cho... Webketoan.vn - My.opera.com - Tailieu.vn - Google.com - Ebook.edu.vn 3 Các luận văn và khóa luận tham khảo: - Thiết lập mô hình quảntrịtồnkho - Cáctài liệu giáo trình quảntrịtồnkho tham khảo tạicác website - Các báo cáo tốt nghiệp tham khảo tại thư viện trường 14 Khoa QTKD 14 SVTH: Phùng Cẩm Duyên Chuyên đề tôt nghiệp 15 Khoa QTKD GVHD: Ths Võ Minh Sơn 15 SVTH: Phùng Cẩm Duyên ... phương hướng cụ thể để giải quyết Đó là do những hạn chế nhất định về mặt kiến thức chuyên môn, thời gian thực tập hạn chế và sự mới mẽ của đề tài nên không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Mong được sự đóng góp của quý thầy cô và sự thông cảm từ quý côngty V - MỞ RỘNG ĐỀ TÀI: Một trong những lý do mà côngty luôn thành côngtrong kinh doanh đó là công tác quảntrị tốt Ngoài ra còn phải... Có sự phân công hợp lý cũng như trách nhiệm cụ thể để tránh tình trạng lẫn trốn trách nhiệm đỗ lỗi cho người khác khi có sự cố xảy ra - Mặt khác, để góp phần nâng caohiệuquả về quản lý hàng tồnkho cả về mặt định tính và định lượng Điều đầu tiên là cần tập trung làm tốt trong khâu quản lý hàng tồn kho, giữ vững và phát huy những mặt tốt đã thực hiện được Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo côngty cần thực... Mở- Bán Công TP.HCM - Ts Đồng Thị Thanh Phương Quảntrị sản xuất và dịch vụ”, Nhà xuất bản Thống Kê - Ths Nguyễn Minh Kiều (2008) “Tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội - Ths Trần Quang Dũng “Giáo trình online Cáckho n phải thu vàtồnkho - Ts Đồng Thị Thanh Phương-Ths Trần Thị Ý Nhi “Giáo trình Quảntrị doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống Kê 2 Các website tham khảo: - Bookjob.com . Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths Võ Minh Sơn CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CP ANH HUY I giữa hai mặt quản lý và quản trị. Muốn vậy thì việc áp dụng mô hình quản trị hàng tồn kho vào điều kiện quản lý hàng tồn kho thực tế tại công ty là điều