Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
781,37 KB
Nội dung
1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MƠN HÌNH HỌC I – LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Vì có ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm? -Tốn học là mơn học khơng thể tách rời trình hình thành tri th ức đồng thời chi phối hầu hết môn học khác Nó đảm bảo cho học sinh khơng nh ững hiểu biết lí thuyết tốn học cách vững có ý th ức h ơn mà cịn bi ết v ận dụng tri thức tốn học vào th ực tiễn Dạy học toán theo phương pháp đổi phải làm cho học sinh chủ động nghĩ nhiều h ơn, làm nhiều h ơn, tham gia nhi ều trình chiếm lĩnh tri th ức tốn học Trong chương trình tốn học bậc THCS, mơn hình học giữ vai trị h ết s ức quan trọng Riêng hình học lớp khó q trình lĩnh h ội ki ến th ức hình h ọc học sinh Lượng kiến thức đưa vào nhiều hình h ọc l ớp lớp học sinh làm quen với số khái niệm đ ơn gi ản v ới l ượng ki ến th ức nhẹ nhàng dẫn đến việc tải cho học sinh tiếp thu hình h ọc Khơng nh ững lí thuyết hồn tồn mà việc chứng minh hình học lại trở nên r ất lạ đối v ới em học sinh quen sử dụng trực quan việc nhận thức vấn đề Mọi vấn đề như: Chứng minh cạnh nhau, chứng minh góc nhau, ch ứng minh tam giác đặc biệt, chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh tam giác đồng dạng, xu ất phát từ vấn đề trọng tâm hình học Đó là: hai đ ường th ẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai tam giác nhau, đ ường đồng quy tam giác, Các em chập chững bước ban đầu trình h ọc hình h ọc hồn tồn trở nên chán học hình học vấp ph ải vấn đề không th ể gi ải Với tầm quan trọng mơn hình học 7, qua th ực tế nhiều năm d ạy tốn lớp 7, tơi nhận thấy phần lớn học sinh thực khó khăn việc học môn học Vậy làm giúp học sinh học tốt mơn hình h ọc, giúp em thực u thích mơn đó? Trăn trở với suy nghĩ trên, tơi cố gắng q trình giảng dạy cho học sinh đồng th ời đúc kết đ ược m ột s ố kinh nghi ệm Đây vấn đề mà đồng nghiệp quan tâm, lý để chọn đề tài II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lý luận: Việc dạy tốn học với dạy học mơn khác ho ạt đ ộng h ướng nghiệp nhà trường nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo nh ững người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ ngh ề nghi ệp, lao đ ộng t ự ch ủ phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước Tốn học có vai trò quan trọng đời sống, khoa học công ngh ệ hi ện đ ại giai đoạn Dù ngành ngh ề nào, cơng tác kiến thức phương pháp toán học m ột v ấn đề h ết s ức c ần thi ết 2 Tốn học nói chung, chương trình hình học nói riêng (đ ặc bi ệt hình h ọc l ớp 7) có yêu cầu cao lí thuyết trừu tượng, tập thiên v ề hướng suy luận diễn dịch khả ứng dụng thực tế ch ưa cao Chính th ế, hình h ọc chưa trở thành mơn học u thích hầu hết học sinh Tuy nhiên xét khía cạnh khoa học nh ững kiến th ức hình h ọc l ớp l ại tiền đề, mấu chốt quan trọng cho hình học khối ti ếp theo Vì v ậy đ ối v ới giáo viên, từ việc dạy cho học sinh khái niệm hình h ọc, đ ịnh lí h ướng d ẫn gi ải tập quan trọng Phải làm để giúp học sinh kh ắc sâu ki ến thức Đối với tập, giáo viên không cung cấp cho học sinh giải có sẳn mà phải tìm tịi cách để học sinh hiểu ghi nhớ cách giải đó, ph ải t ổ chức hành động trí tuệ bên học sinh đ ể tự h ọc sinh khám phá giải Hướng dẫn, gợi ý, nêu vấn đề kích thích học sinh biết suy nghĩ h ướng Trước tốn hình học cụ thể, phải làm cho học sinh biết v ận dụng nh ững tri thức hình học để độc lập, tìm tịi mối quan hệ gi ữa giả thiết, kết luận tốn từ tìm lời giải 2/ Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy nhận thấy: * Đối với học sinh: - Việc học môn hình học học sinh khó khăn, em không bi ết ph ải b đầu từ đâu để chứng minh tốn hình, q trình ch ứng minh nên v ận dụng kiến thức trình bày lời giải nh th ế cho phù h ợp, trình tự Chính khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất l ượng mơn tốn nói chung mơn hình nói riêng, em khơng thích h ọc b ộ mơn hình h ọc nên l việc học chuẩn bị - Một phận không nhỏ học sinh lười học cũ dẫn đến h ki ến th ức c bản, có học qua loa hời hợt - Một số em phát triển tâm sinh lý khơng bình th ường nên khó t ập trung học tập, tiếp thu chậm, thường nhút nhát, số em khác hiếu đ ộng, nghịch ngơm, khó bảo, hành động theo năng, thiếu suy nghĩ nên dẫn đ ến k ết qu ả học tập mơn tốn nói chung hình học nói riêng cịn thấp - Một phận gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn, quan tâm đ ến vi ệc h ọc t ập em, không mua đủ dụng cụ học tập cho h ọc sinh nh compa, êke, th ước thẳng, thước đo góc nên giáo viên hướng d ẫn vẽ hình em khơng có dung cụ để thực hành đành ngồi chờ bạn vẽ xong m ới m ượn dung c ụ mày mò vẽ sau nên không vẽ thao tác * Đối với giáo viên: - Trong trình giảng dạy gặp số khó khăn nh tốn hình đa d ạng, phong phú, khơng có thời gian nghiên cứu ph ương pháp l ựa ch ọn thích h ợp dễ bị phiến diện, chọn tập dễ q khó q, khơng đ ủ th ời gian làm gây cho học sinh tâm lí “sợ tốn hình” chán n ản T ch ỉ ý vào th ủ thu ật gi ải mà quên rèn luyện phương thức tư 3 - Nhiều giáo viên dạy toán nghĩ dạy học sinh nhiều ki ến th ức t ốt, không cần ý đến trọng tâm không cần chuẩn bị bảng phụ, đèn chi ếu h ầu nh hình vẽ đề tập có sẵn sách giáo khoa Giáo viên không quan tâm học sinh nắm gì, rèn luyện kỹ nào? Dạy theo ph ương pháp th ầy giảng trò chép Vì chất lượng mơn tốn qua ki ểm tra kh ảo sát th ấp Chính vậy, thân trăn trở, suy nghĩ nhằm tìm ph ương pháp dạy h ọc phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học môn Tôi đề m ột số n ội dung, bi ện pháp để dạy tốt mơn hình học giúp em học tập môn m ột cách hiệu GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I 1) Các yêu cầu việc dạy học sinh lĩnh hội kiến thức hình h ọc m ới: - Yêu cầu việc dạy khái niệm hình học 7: - Mục đích việc dạy khái niệm hình học giúp cho h ọc sinh n ắm đ ược sở ban đầu mơn hình học, làm sở cho nghiên c ứu ki ến th ức hình học lớp trên, cấp vận dụng vào thực tế - Việc hình thành khái niệm cho học sinh điều quan tr ọng nh ất trình d ạy học tốn nói chung dạy hình học nói riêng - Ở lớp em nhận biết khái niệm hình học tr ực quan v ới s ố l ượng Ở l ớp 7, số lượng khái niệm hình thành lớn, ều h ết s ức khó khăn cho em việc học mơn hình học - Yêu cầu dạy học khái niệm hình học: + Nắm chất khái niệm: đặc điểm, thuộc tính c khái ni ệm + Biết nhận dạng thể khái niệm + Biết phát biểu rõ ràng, xác, ngắn gọn khái niệm + Nắm mối liên hệ khái niệm với khái niệm khác h ệ th ống khái niệm + Biết vận dụng khái niệm vào thực tiễn: Giải tốn vấn đề th ực t ế Ví dụ 1: Dạy học sinh khái niệm “Hai tam giác nhau”: Nội dung khái niệm: “Hai tam giác hai tam giác có cạnh t ương ứng góc tương ứng nhau.” - Các bước hình thành khái niệm: • Cách 1: Phương pháp dùng lời trực quan: - Các bước tiến hành: Chuẩn bị tam giác bìa cứng Học sinh dùng phấn vẽ lên bảng theo cạnh miếng bìa hai hình tam giác hai vị trí khác Đặt tên cho hai tam giác Đo độ lớn góc, độ dài cạnh hai tam giác Giáo viên giải thích thuật ngữ “tương ứng” Đặt tên cho định nghĩa khái niệm: “Hai tam giác nhau” Nêu định nghĩa khái niệm Khái quát hóa vấn đề 4 - Một số ví dụ phản ví dụ: hình ảnh cụ thể vị trí khác chất không đổi Phương pháp: Trực quan Đàm thoại + Trực quan Thuyết trình + Đàm thoại Đàm thoại + Gợi mở - Trực quan + Đàm thoại Cách 2: Phương pháp tìm tịi trực quan: Bước 1: Đặt vấn đề: - Khái niệm số có quan hệ “bằng nhau” - Khái niệm tam giác hình học có quan hệ khơng? Nếu có nh “hai tam giác nhau”? Bước 2: Giải vấn đề: - Các yếu tố đặc trưng tam giác: Cạnh góc - Thực hành phép đo đạc yếu tố tam giác tam giác - Từ kết phép đo rút nhận xét: Quan hệ “bằng nhau” Bước 3: Phát biểu vấn đề: - Kết luận: Có xảy trường hợp hai tam giác th ực tế - Phát biểu thành định nghĩa khái niệm: “Hai tam giác nhau” - Minh họa thành hình vẽ vị trí Cách cần có hướng dẫn, tổ chức giáo viên Có th ể t ổ ch ức th ực hành theo nhóm, tổ, thời gian tiến hành trước nhà theo mẫu, th ế giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị kỹ để tổ ch ức cho h ọc sinh tìm tịi (c ụ th ể kết hợp với phương phương pháp làm việc với sách Hình ảnh minh họa hai tam giác (bằng bìa) dán bảng B B' Hình A A' A A A' C C' B C’ C C B' Hình C’ C' B A’’ B B’ C B’ Hình A A’ Hình Ví dụ 2: Dạy khái niệm “Đường trung trực đoạn th ẳng” - Nội dung khái niệm: “Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm nó.” - Các khái niệm dùng để định nghĩa: “vng góc”, “trung điểm” - Các bước hình thành khái niệm: Các bước tiến hành: Nhắc lại khái niệm: Trung điểm đoạn thẳng, hai đường th ẳng vng góc Giáo viên u cầu học sinh vẽ đoạn thẳng xác định trung ểm c đo ạn thẳng Vẽ đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm đoạn th ẳng Đặt tên: Đường trung trực đoạn thẳng Phương pháp: Đàm thoại - Trực quan - Trực quan - Đàm thoại + Gợi mở Học sinh phát biểu khái niệm “Đường trung trực đoạn th ẳng” Giáo viên kết luận vấn đề Cho học sinh luyện tập khái niệm đưa hình ảnh khơng đủ y ếu t ố “dấu hiệu” khái niệm - Thuyết trình - Trực quan + Đàm thoại - d A d B Vng góc, khơng qua trung điểm góc A B Đi qua trung ểm, không vuông u cầu việc dạy định lí hình học 7: - Định lí hình học tảng, sở cho việc suy luận ch ứng minh hình học Trong hình học 7, học sinh bước đầu học đ ịnh lí v ận d ụng đ ịnh lí để giải tập hình học Với em học sinh lớp định lí vấn đề h ết s ức lớp em làm quen với việc quan sát hình ảnh, nh ận xét thừa nhận số tính chất - Mục đích việc dạy định lí hình học giúp cho học sinh phát tri ển t duy, rèn luyện khả suy đốn, suy luận hệ th ống hóa đ ịnh lí h ọc Thơng qua giúp cho học sinh biết vận dụng để xây dụng đ ịnh lí m ới, gi ải tập hình học, phát huy tính tích cực, động, sáng tạo - Dạy định lí hình học cần ý đến b ước sau: Bước 1: Phát phát biểu định lí: Trong bước phương pháp trực quan hệ thống câu hỏi hợp lí đóng vai trị quan trọng Có th ể thơng qua m ột tập mà học sinh tích cực phương pháp suy luận logic d ẫn đ ến đ ịnh lí Bước 2: Chứng minh định lí: Phần quan trọng đòi hỏi học sinh suy luận logic, dùng lập luận vận dụng kiến th ức h ọc đ ể ch ứng minh Học sinh áp dụng định lí hay khơng, có th ật s ự tin t ưởng đ ể v ận dụng định lí vào giải tập chứng minh đ ịnh lí m ới hay khơng t ất c ả dựa vào phần Với học sinh lớp đầu năm học, việc học định lí ch ứng minh đ ịnh lí th ật bỡ ngỡ nên tập cho em suy luận có trình bày rõ ràng phần để luyện tập kĩ Bước 3: Củng cố vận dụng định lí: Kiểm tra mức độ nắm vững định lí học sinh cách vẽ hình tương tự, yêu cầu học sinh thể định lí v ừa học qua hình theo ý - Tuy nhiên khơng phải định lí có th ể v ừa phát hi ện định lí yêu cầu phát biểu định lí mà có th ể suy lu ận logic chứng minh định lí trường hợp cụ thể phát biểu định lí Ví dụ 3: Dạy học sinh “Tính chất đường trung tr ực đoạn thẳng” Để phát định lí thuận: “Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng đó” Trong phần kiểm tra giáo viên cho tập sau: “Vẽ đường trung trực d đoạn thẳng AB, lấy điểm M thuộc d So sánh hai khoảng cách MA MB” - M B A d HS dễ dàng khẳng định MA = MB thông qua việc ch ứng minh hai tam giác vận dụng mối quan hệ đường xiên hình chiếu Giáo viên hỏi thêm: - Nếu điểm M khơng thuộc đường thẳng d khẳng định có cịn khơng? Từ phát định lí thuận v lời giải tốn phần chứng minh định lí 2) Các yêu cầu dạy học sinh thao tác vẽ hình : - Thực việc vẽ hình cách sử dụng thành thạo dụng cụ học tập (thước thẳng, compa, êke, thước đo góc), kí hiệu rõ ràng hình Điều giúp học sinh dễ dàng nhận dạng toán, hiểu kĩ nội dung đ ề nhanh chóng tiếp thu kiến thức - Phần lớn học sinh thực khó khăn việc vẽ hình Phải làm để giúp học sinh có kĩ vẽ hình thật tốt Giáo viên khơng ch ỉ h ướng d ẫn học sinh lặp lại thao tác mà cịn ph ải giúp h ọc sinh bi ết sáng t ạo, biết tự thực thao tác vẽ theo trình tự, yêu cầu c toán H ọc sinh cần phải nhận biết hình nhiều dạng - Để vẽ hình cần phải đạt yêu cầu sau: Học sinh phải có đầy đủ dụng cụ vẽ hình gi h ọc mơn hình h ọc Cụ thể compa, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bút chì, tẩy - Học sinh phải biết cách sử dụng loại dụng cụ - Với thước đo góc, học sinh cần phải hiểu rõ cấu tạo m ột n ửa hình trịn chia thành 180 phần nhau, ta gọi tâm nửa hình trịn tâm thước Khi đo góc học sinh phải biết đặt điểm tâm th ước trùng v ới đỉnh góc cần đo, biết đọc số đo đo góc cho trước vẽ góc bi ết s ố đo Với hai vòng số em thường đọc nhầm dẫn đến xác định số đo sai, vẽ sai hình Ví dụ 4: Đo góc cho trước: y Kết đo: xOy = 600 Sai: đặt thước sai, đỉnh góc khơng trùng với tâm thước O x y Kết đo: xOy = 1200 Sai: xác định sai vòng số đọc kết O x - Học sinh thường xuyên mắc phải lỗi sai đo vẽ góc, th ế dạy tập có liên quan đến số đo góc tơi hết s ức ý đ ể h ọc sinh phát hi ện lỗi này, đưa ví dụ lên bảng phụ để học sinh rút kinh nghi ệm - Việc sử dụng compa quan trọng, học sinh phải bi ết cách c ầm đặt trọng tâm quay HS thường mắc lỗi nh ư: đ ặt tay c ầm lên m ột ho ặc hai nhánh compa quay, dẫn đến bị thay đổi bán kính cung trịn; Đặt trọng tâm sai khiến khơng điều khiển compa theo ý mình; Vẽ điểm to, nên khi chọn điểm làm tâm d ẫn đến hình vẽ khơng xác - Với thước ê ke dùng để vẽ góc vng; vẽ đường thẳng vng góc v ới m ột đ ường thẳng cho trước Ở số em học sinh trung bình yếu, em ch ỉ có th ể vẽ t ốt đường thẳng cho trước nằm ngang dọc so v ới trang gi ấy, nh ưng bắt gặp đường thẳng cho trước nằm lệch hai phương em lung túng thường khơng vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho - Khi ta cho em ví dụ sau: Ví dụ 5: Vẽ đường thẳng a qua M vng góc với đường thẳng d cho tr ước Hướng dẫn học sinh quy ước: - a Cạnh góc vng thứ đặt trùng lên đường thẳng d cho trước, cạnh góc vng cịn lại trùng với đường d Đườ ng thẳ ng cầ n vẽ thẳng a cần vẽ cạnh phải qua M, từ hướng dẫn học sinh trượt cạnh góc vng thứ d để cạnh góc vng cịn lại qua M vẽ đường thẳng a theo cạnh góc vng Ví dụ 6: Sử dụng ê ke vẽ hai đường thẳng song song: M Cách b Bước a a a Bước b b b Bước a Cách b Bước - b B ước Bước Với việc đặt thước cách học sinh đở lúng túng h ơn cách nh h ướng dẫn sách giáo khoa Từ việc vẽ hình giáo viên dễ dàng giúp học sinh rút tính ch ất hai đ ường thẳng song song dẫn đến mối quan hệ tính vng góc tính song song Giáo viên phải người gương mẫu, phải trang bị đ ủ d ụng c ụ vẽ hình phù hợp với nội dung kiến thức cần giảng dạy cho học sinh Giáo viên nên tập cho học sinh vẽ phác nháp, ều giúp em đ ịnh hướng tốt 3) Yêu cầu việc hướng dẫn học sinh giải tập hình h ọc : Giải tập hình học thể kết việc học tập môn V ận dụng khái niệm, tính chất, định lí, thao tác vẽ hình đ ể gi ải tập Chứng minh tốn hình học dùng lập luận để từ giả thiết toán ta suy kết luận Thế giải tốn hình học đa s ố em h ọc sinh lại không kết thúc chỗ Để giải tốt tập cần đảm bảo yêu cầu sau: Đối với học sinh: - Phải nắm phần kiến thức học: khái niệm, tính chất, định lí - Biết vẽ hình, kí hiệu u cầu tốn: Để giải tập hình học học sinh phải biết vẽ hình xác, có ký hi ệu rõ ràng, vi ết đ ược gi ả thi ết kết luận toán Học sinh phải biết kí hiệu đoạn thẳng, góc, minh họa giả thiết tốn hình Đi ều giúp học sinh dễ dàng nhận hướng giải toán Các em h ọc sinh l ại hay quên làm điều vẽ hình Chính mà giáo viên c ần ph ải th ường xuyên nhắc nhở học sinh vẽ hình - Tích cực học tập: Chú ý nghe giảng, th ảo luận nhóm, xây d ựng b ước phân tích tìm tịi lời giải cho tốn - Tư duy, suy luận logic: Tìm mối liên hệ kiến th ức học v ới gi ả thi ết tốn để có lập luận Đối với giáo viên: Đầu tư thời gian cho việc soạn giảng: Cần chuẩn bị kĩ hệ thống tập câu hỏi nhằm tạo tình huống, h ướng d ẫn bước cách giải vấn đề phù hợp với đối tượng h ọc sinh, d ự ki ến khó khăn trở ngại, “cái bẩy” mà học sinh cần v ượt qua - Muốn giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm: nh ững ki ến th ức m ới bổ sung, kĩ cần rèn luyện, tập khó, t ập trọng tâm, phát triển lực trí tuệ cho học sinh Giáo viên ph ải nắm kiến thức, kĩ cụ thể có sẵn học sinh tới mức độ nào, t xây dựng hệ thống tập từ dễ đến khó, chọn th ể loại tập đa dạng ứng với phần lí thuyết cần kiểm tra, loại tập cần rèn luy ện kĩ năng, loại tập vận dụng toán học vào th ực tế, loại t ập m v ới m ức đ ộ vừa phải, thích hợp trình độ học sinh, giúp em t ự tin mình, khơng chép lời giải có sẵn • - - Mỗi tiết học kiến thức cần phân phối thời gian h ợp lí đ ể có th ể gi ải m ột s ố A tập lớp, tập phải lựa chọn cho có tác dụng gợi ý giúp học sinh giải tập nhà Ví dụ 7: Sau dạy cho học sinh “Quan hệ gi ữa đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu”, giáo viên nên đưa hệ thống tập sau: Bài tập 1: Cho hình vẽ: a) Hãy điền vào chỗ trống: - Hình chiếu điểm A đường thẳng d - Hình chiếu AB đường thẳng d D d B H C Hình chiếu đường th ẳng d HC - b) Biết ABC = 700, ACB = 600 Hãy so sánh: - AB AC; - HB HC; - DB DC Sau cho học sinh giải tập sách giáo khoa: Bài tập 2: (BT 11/ trang 60 Toán – Tập 2) “Cho tam giác ABC vuông B; D nằm B C So sánh AB, AD, AC.” Giáo viên hướng dẫn học sinh theo sơ đồ sau: AB < AD < AC ↓ AB < AD AD < AC ↓ ↓ AB ⊥ BC D∈ BC (gt) A BD < BC C D B ↓ BD + DC = BC (gt) Bài tập 3: Áp dụng thực tế: Để tập bơi nâng dần khoảng cách ngày bạn Nam xuất phát từ M, ngày thứ bạn Nam bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày th ứ ba bạn bơi đến C,… Hỏi bạn Nam tập bơi có mục đích đề hay khơng (ngày hơm sau có bơi xa ngày hơm trước hay khơng? Vì sao? ( BT 9/Trang 59 Toán – Tập 2) Tiếp tục cho học sinh tập nhà: Bài tập 4: (BT 13/ Trang 60 Toán – Tập 2) B Cho hình vẽ: Hãy chứng minh: a) BE < BC A B C D M D b) DE < BC Học sinh dễ dàng liên tưởng đến tập nhận cách giải toán A E C Ví dụ: 8: Đối với tiết luyện tập tổng ba góc tam giác, tr ước tiên giáo viên chọn tập dễ tính số đo góc hình vẽ có s ẵn đ ể Hs đ ược cố kiến th ức lí thuy ết c bản: Tính s ố đo x hình sau: M H x x N 60° I PA 55° B E K Sau giáo viên chọn tập rèn luy ện kĩ vẽ hình, ch ứng minh hai đường thẳng song song nhờ việc vận dụng định lí v ề tổng ba góc m ột tam giác để tính số đo hai góc so le Cụ th ể: Bài tập 8/Trang 109 Toán - Tập 1: Cho tam giác ABC có Bˆ = Cˆ = 400 Gọi Ax tia phân giác góc ngồi đỉnh A Hãy chứng tỏ Ax // BC Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi: Để chứng minh Ax // BC ta làm th ế nào? Từ u cầu HS tính số đo góc A vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để suy điều cần chứng minh Giải: y x Chứng minh: Xét tam giác ABC có: Bˆ = Cˆ = 40 B 40° (GT) yAB = BÂ + CÂ = 400 + 400 = 800 (tính chất ngồi tam giác ) Ax phân giác yAB ⇒ Â1 = Â2 = yAB : = 800 : = 400 Vậy BÂ = AÂ2 = 400 mà BÂ AÂ2 vị trí so le ⇒ Ax // BC (dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song) A 40° C • Giáo viên cần phải tạo cho học sinh có động ham muốn khám phá cách giải mới, phát việc giải tập hình học - Đây biện pháp cần thiết tạo nên tính tích cực, ch ủ đ ộng sáng t ạo h ọc tập cho học sinh - Muốn ta lật ngược vấn đề, xét tính t ương t ự, gi ải quy ết m ột mâu thuẫn toán xuất phát từ nhu cầu thực tế xã h ội - Giáo viên cần tập cho học sinh biết mở rộng toán, tìm m ối liên h ệ v ới toán khác, học sinh biết đề toán tương tự - Để thực biện pháp cần dành số thời gian thích đáng cho h ọc sinh suy nghĩ thảo luận với theo nhóm (khoảng – em), học sinh có th ể t ự tranh luận với tranh luận trực tiếp với giáo viên m ột vấn đề cần giải quyết, trình bày ý tưởng thân Ví dụ 9: Ở tập giáo viên đưa câu hỏi để lật ngược v ấn đ ề: Nếu tia Ax tia phân giác góc yAB Ax có song song v ới BC khơng? Vì sao? Hoặc Bˆ ≠ Cˆ Ax có song song với BC khơng? Vì sao? Bˆ = Cˆ Từ giáo viên hướng dẫn HS mở rộng toán này: N ếu = no với giả thiết tốn ln có Ax // BC • Tìm tịi lời giải tốn chứng minh hình h ọc: Một biện pháp giúp học sinh phát triển l ực t dùng phương pháp sơ đồ phân tích dạy học sinh ch ứng minh hình h ọc V ới h ệ thống câu hỏi chọn lọc phương pháp vấn đáp, gợi m ở, đ ể h ọc sinh t ự nêu sơ đồ chứng minh từ giả thiết đến kết luận Trong nh ững ti ết dạy mà lượng kiến thức nhiều học sinh cần ghi lại s đồ r ồi v ề nhà t ự trình bày giải Sau giải tốn, cần khuyến khích học sinh gi ải cách khác, tập cho học sinh tóm tắt lời giải thành bước theo sơ đ trình tư (dựa vào sơ đồ phân tích) để học sinh d ễ nh ớ, ch ỉ ph ần m ấu chốt, quan trọng toán, học sinh nhận dạng toán x ếp vào hệ thống tập học - Ví dụ 10: Hướng dẫn học sinh làm tập sau: Cho điểm A nằm đường thẳng a Vẽ cung tròn tâm A c đ ường th ẳng a B C Vẽ cung tròn tâm B tâm C có bán kính cho chúng c điểm khác A, gọi điểm D Hãy gi ải thích AD vng góc v ới đường thẳng a Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ hình theo trình tự sau - Vẽ đường thẳng a - Lấy điểm A khơng thuộc đường thẳng a - Vẽ cung trịn tâm A cắt đường thẳng a B C (bán kính lớn khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng a) - Vẽ cung tròn tâm B C có bán kính cho chúng cắt D * Giáo viên có hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh có th ể hình thành s đồ ↓ A 12 - Khi học sinh thực chứng minh hình a học, v1ớ2i nh ững l ập lu ận mà H bày lờiCgiải, giáo viên B trình học sinh đưa cần yêu cầu xác định rõ Khi ý học sinh ghi cho lập luận Điều giúp học sinh nắm vững lí thuyết, tạo mạch kiến th ức có liên quan m D ột cách rõ ràng, logic Thơng qua giáo viên dễ dàng kiểm tra kiến th ức h ọc c h ọc sinh Việc trình bày chứng minh hình học học sinh l ớp th ực s ự quan trọng em cịn non yếu chứng minh Do giáo viên ph ải hết s ức c ẩn trọng giúp học sinh ghi nhớ lập luận chặt chẽ - Đối với tập khó cho học sinh nhà làm, giáo viên ph ải có s ự hướng dẫn cụ thể, phải có tập miệng câu hỏi ph ụ Câu h ỏi c ần có tính bắt cầu, trung gian làm liên kết phần giả thiết kết luận Chốt kiến thức sau tập, học: - Khi giải xong toán cần yêu cầu học sinh xét xem v ận dụng nh ững kiến thức Cách làm tốt cho học sinh nắm v ững lí thuy ết ghi nh cách giải, dễ dàng ứng dụng vào tình khác - Với tập có nhiều cách giải cần khuyến khích em tìm cách gi ải khác để phát triển tư học sinh - Vấn đề mở rộng toán quan trong việc dạy hình h ọc, kích thích khả tư điều kiện đ ể nâng cao nh ận th ức cho c học sinh - Sau học xong lượng kiến thức giáo viên có th ể tổng h ợp ki ến thức học có liên quan Việc ôn tập cho học sinh c ần thi ết, đ ặc bi ệt tiết ôn tập chương Thông th ường nhắc lại kiến th ức h ọc đồng thời liên kết với mảng kiến thức có liên quan Vẽ đ t tổng kết giúp học sinh dễ nhớ, dễ học Ví dụ 11: Khi dạy xong “Từ vng góc đến song song”, giáo viên h ỏi học sinh cách? phương pháp chứng minh hai đ ường thẳng song song, có Và hệ thống học qua s đồ sau: Ví dụ 12: Ôn tập cho học sinh kiến thức tam giác giáo viên có th ể vẽ đồ tư sau: - Tác động đến ba đối tượng học sinh: Tác động đến ba đối tượng học sinh câu hỏi t ập h ợp lí cho tất học sinh lớp tích cực suy nghĩ, tích c ực tr ả l ời Chú ý ch ọn lọc để nội dung tinh giản kết hợp với phương pháp sáng t ạo cho học sinh không cảm thấy nặng nề học Trên số kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức hình học cách nhanh tiền đề cho học sinh hoạt động sơi nổi, góp phần cho hứng thú học tập em việc học t ập mơn hình học lớp 7, nâng cao khả chứng minh hình học VI HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Giảng dạy mơn hình học cho thực trở thành nỗi say mê h ứng thú h ọc t ập học sinh, làm cho kết học tập môn học ngày đ ược nâng cao điều mong muốn thiết tha giáo viên Áp dụng phương pháp năm học nhận th kết đạt đ ược khả quan Khi dạy theo phương pháp nhận th h ọc sinh ti ếp thu tốt hơn, tính xác cao khắc sâu đ ược kiến th ức Các em ngày ham thích mơn hình học Chú ý nghe giảng, đồng th ời phát huy tính nhanh nhạy, kỹ chứng minh bộc lộ tiềm sáng tạo, nh th ế mà ti ết h ọc trở nên sinh động Giáo viên tổ chức, hướng dẫn tốt hoạt đ ộng đ ể h ọc sinh tự chiếm lĩnh nội dung học, chủ động đạt mục tiêu, kiến th ức, kỹ Đạt kết nhờ: - Bản thân giáo viên tích cực nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị kĩ d ạy tr ước lên lớp, tổ chức tiết học nhẹ nhàng, tạo hứng thú học tập cho h ọc sinh - Giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin dạy h ọc nên tạo đ ược hứng thú học tập cho học sinh - Học sinh xây dựng động học tập đắn, chủ đ ộng, tích c ực, sáng tạo làm bài, hợp tác tốt với bạn bè giáo viên - Học sinh nắm vững kiến thức từ lớp đ ến l ớp 7, n ắm đ ược phương pháp giải nên kết làm đạt kết cao Tuy biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn hình h ọc mà tơi th ực thời gian qua khắc phục đ ược ph ần nh ững h ạn ch ế, nâng cao chất lượng học mơn hình học cho học sinh, em h ứng thú h ơn học tập, tiết học hình trở nên nhẹ nhàng Song bên cạnh v ẫn cịn số tồn tại, hạn chế cần khắc phục thời gian tới nh ư: - Do thời lượng tiết học (45 phút) nên việc quan tâm tiếp cận đến h ọc sinh hạn chế, giáo viên chưa uốn nắn kịp th ời hết tất h ọc sinh l ớp - Do hồn cảnh gia đình số học sinh cịn khó khăn nên việc mua s ắm sách tập, sách tham khảo, dụng cụ học tập chưa thật đầy đủ nên ảnh h ưởng phần đến kết học tập em, đôi lúc học sinh tiếp thu th ụ động - Vẫn cịn số em chưa có động học tập đắn, lơ việc h ọc, chưa tích cực trao đổi với bạn bè với giáo viên nên k ết qu ả h ọc t ập em chưa cao - Khi dạy theo phương pháp nhận thấy học sinh tiếp thu t ốt h ơn, tính xác cao khắc sâu kiến thức Sáng kiến đưa có khả ứng dụng thực tế giảng dạy cho tất giáo viên dạy toán lớp * Bài học kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy thể nghiệm phương pháp giúp h ọc sinh l ớp học tập tốt môn hình học, tơi nhận thấy để th ực đ ược điều đòi hỏi người giáo viên phải bao quát lớp, ph ải chu ẩn b ị t ốt tr ước lên l ớp đồng thời phải phân phối thời gian dạy hợp lý, dự đoán tr ước nhiều tình xảy quan tâm sâu sát đối tượng Do giáo viên c ần áp d ụng phương pháp cách phù hợp, linh hoạt không c ứng nh ắc V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đối với phụ huynh: - Quan tâm đến việc học hành em đầu t nhiều c s v ật ch ất, thời gian tạo điều kiện cho em học tập - Phối hợp gia đình nhà trường chặt chẽ Đối với Ban giám hiệu nhà trường: - Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư s vật chất đ dùng d ạy h ọc kịp thời phục vụ cho việc dạy học - Thực tốt vận động hai không Bộ giáo d ục v ề “Ch ống tiêu c ực thi cử bệnh thành tích giáo dục, không đ ể h ọc sinh ng ồi nh ầm lớp” - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, xây d ựng tr ường h ọc thân thiện, học sinh tích cực - Tổ chức thảo luận chuyên đề cho giáo viên mơn tốn t ừng năm để nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Toán - Nhà xuất Giáo d ục Phương pháp dạy học mơn Tốn – Nhà xuất Giáo dục Kinh nghiệm dạy Toán học tốn tác giả Vũ Hữu Bình - Nhà xu ất b ản giáo dục năm 1997 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 - 2007) - Nhà xuất Giáo dục Thực hành giải toán - Nhà xuất Giáo dục Long Khánh, ngày 12 tháng 09 năm 2018 Người viết NGUYỄN THỦY TIÊN VII PHỤ LỤC NỘI DUNG LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vì có ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Các yêu cầu việc dạy học sinh lĩnh hội kiến th ức hình học mới: Các yêu cầu dạy học sinh thao tác vẽ hình: Yêu cầu việc hướng dẫn học sinh giải tập hình học: IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VI – TÀI LIỆU THAM KHẢO VII PHỤ LỤC TRANG BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THCS HÀNG GỊN ––––––––––– CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hàng Gòn, ngày tháng năm 2018 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 -2019 Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MƠN HÌNH HỌC Họ tên tác giả: Nguyễn Thủy Tiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THCS Hàng Gòn Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơnvị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng ki ến: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Đi ểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị : THCS HÀNG GỊN ––––––––––– CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hàng Gòn , ngày tháng năm 2018 Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, x ếp lo ại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phi ếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến giám khảo PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 - 2019 Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MƠN HÌNH HỌC Họ tên tác giả: Nguyễn Thủy Tiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THCS Hàng Gòn Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơnvị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng ki ến: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Đi ểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) BM04-NXĐGSK BM04-NXĐGSK SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị : THCS HÀNG GỊN ––––––––––– CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hàng Gòn , ngày tháng năm 2018 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2018-2019 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MƠN HÌNH HỌC Họ tên tác giả: Nguyễn Thủy Tiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THCS Hàng Gòn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với m ức độ trung bình ho ặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đ ơn v ị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với m ức độ - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với m ức độ tốt ho ặc gi ải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế ch ưa đủ độ tin cậy, độ giá trị Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay th ế phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng gi ải pháp ứng d ụng tiến kỹ thuật đơn vị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để th đ ược hiệu qu ả gi ải pháp, đề xuất tác giả thay hồn tồn giải pháp, đề xu ất có đ ược triển khai thực đơn vị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để th đ ược sáng ki ến thay phần giải pháp, đề xuất có tồn ngành; đ ược Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để th đ ược sáng ki ến thay hồn tồn giải pháp, đề xuất có tồn ngành; đ ược Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực hiện Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Sáng kiến khơng có khả áp dụng - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đ ơn v ị - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị - Sáng kiến có khả áp dụng cho tồn ngành sáng kiến có kh ả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài li ệu c người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đ ược đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến đ ược tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng thẩm định sáng kiến Ban T ổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho ểm, x ếp lo ại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nh ận c tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cu ối m ỗi sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) ... định lí hình học 7: - Định lí hình học tảng, sở cho việc suy luận ch ứng minh hình học Trong hình học 7, học sinh bước đầu học đ ịnh lí v ận d ụng đ ịnh lí để giải tập hình học Với em học sinh lớp... thức - Phần lớn học sinh thực khó khăn việc vẽ hình Phải làm để giúp học sinh có kĩ vẽ hình thật tốt Giáo viên khơng ch ỉ h ướng d ẫn học sinh lặp lại thao tác mà cịn ph ải giúp h ọc sinh bi ết sáng... việc học t ập mơn hình học lớp 7, nâng cao khả chứng minh hình học VI HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Giảng dạy mơn hình học cho thực trở thành nỗi say mê h ứng thú h ọc t ập học sinh, làm cho kết học tập môn