Chưa lúc nào nền giáo dục nước nhà được quan tâm, chú trọng đổi mới, nhằm cải thiện hiệu quả dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Từ năm 2002 đã tiến hành đổi mới chương trình SGK, đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng các thiết bị tiên tiến, CNTT vào dạy học… đã mang lại nhiều thành quả đáng khích lệ cho ngành giáo dục và ngày càng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng.Tuy nhiên thực tế tôi thấy vẫn còn khá nhiều học sinh yếu, kém và thường là tập trung nhiều ở khối lớp 7 và lớp 8. Qua thông tin tôi tìm hiểu thì không những chỉ có học sinh Chu Văn An mà học sinh ở các trường bạn trên địa bàn thị xã cũng xảy ra tình trạng tương tự.Trường được trang bị cơ sở vật chất khá tốt hiện nay, đội ngũ giáo viên hết sức nỗ lực.Có học sinh yếu qua thời gian nỗ lực cố gắng trở thành học sinh trung bình khá; Nhưng cũng có học sinh không tiến bộ hoặc từ học sinh trung bình, khá qua một một học kì, hai học kì lại trở thành học sinh yếu.Mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt, các em khác nhau về ngoại hình, tính cách và cả khả năng nhận thức trong học tập. Có học sinh tiếp thu bài học nhanh, nhưng cũng có những em tiếp thu bài rất chậm, thậm chí là không hiểu gì thông qua các hoạt động trên lớp. đặc biệt là môn toán sự logich rất cao và có vị trí rất quan trọng, là một giáo viên dạy toán thì tôi phải làm gì đối với những học sinh yếu, kém về tiếp thu này? Đó chính là vấn đề mà tôi luôn quan tâm và nó luôn thôi thúc tôi trong suốt quá trình dạy.Được thực hiện dạy toán 7 nhiều năm, tôi nghiệm ra rằng: Đầu năm học lớp 7 đa phần các em học sinh trung bình, yếu đã quên các kiến thức toán lớp 6 quan trọng như cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, phân số sau kì nghỉ hè. Chính vì vậy mà các em rất khó khăn, chậm bắt nhịp với kiến thức mới và nguy cơ không theo kịp rồi dần hình thành lỗ hỏng kiến thức, mất căn bản… buôn suôi. Chính vì vậy mà tôi nảy sinh một sáng kiến “giúp học sinh yếu học tập và thực hiện các phép toán trên số hữu tỉ”. Với hi vọng giúp các em nhớ lại các qui tắc tính toán trên số nguyên và phân số ở lớp 6 và bổ sung, rèn luyện thêm ở lớp 7. Từ đó các em tự tin, hứng thú và làm chính xác tính toán trên số hũu tỉ, tạo điền đề để tiếp thu kiến thức mới dễ dàng hơn, theo kịp bạn bè, hòa chung nhịp học của cả lớp. Nếu làm được như vậy tôi nghĩ sẽ giảm đáng kể lượng học sinh yếu toán cuối kì, góp phần cải thiện chất lượng học tập và hiệu quả giáo dục.
Sáng kiến kinh nghiệm BM 01-Bia SKKN UBND THỊ Xà LONG KHÁNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Mã số: SỞ GIÁO DUC- ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI (Do HĐKH Phòng GD&ĐT ghi TRƯỜNG THCS&THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Mă số:…………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TẬP VÀ THỰC HIỆN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP CÁC PHÉP TỐN TRÊN SỐ HỮU TỈ TRONG MÔN NGỮ VĂN Ngườihiện:LÊ thực hiện:ANH Vũ thịVŨ Huyền Người thực Lĩnh cứu: vực nghiên cứu: Lĩnh vực nghiên - Quản lý giáo dục: Qủan lí giáo dục: .□ - Phương pháp dạy học bộpháp môn: Phương dạy họcbộ môn: □ - Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục: □ - Lĩnh vực khác: Lĩnh vực khác:…………………… □ (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN hình CD (DVD) □Phim Hiện vật khác □ Mô hh́nh □Mô Phần mềm □Đĩa Phim ảnh Hiệnảnh vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Anh Vũ Ngày tháng năm sinh: 29/7/1979 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp Trung Tâm, xã Xuân Lập, T.x Long Khánh - ĐN Điện thoại: 0984977936 Fax: (CQ)/ 0613726072 (NR); ĐTDĐ: E-mail: leanhvux@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy toán 7; Tin học , , Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP Tốn - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Toán III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp dạy học mơn tốn Số năm có kinh nghiệm: 15 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: BM03-TMSKKN Tên SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ HỮU TỈ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chưa lúc giáo dục nước nhà quan tâm, trọng đổi mới, nhằm cải thiện hiệu dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trở nên cấp thiết hết Từ năm 2002 tiến hành đổi chương trình SGK, đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng thiết bị tiên tiến, CNTT vào dạy học… mang lại nhiều thành đáng khích lệ cho ngành giáo dục ngày cải thiện số lượng chất lượng Tuy nhiên thực tế tơi thấy nhiều học sinh yếu, thường tập trung nhiều khối lớp lớp Qua thơng tin tơi tìm hiểu khơng có học sinh Chu Văn An mà học sinh trường bạn địa bàn thị xã xảy tình trạng tương tự.Trường trang bị sở vật chất tốt nay, đội ngũ giáo viên nỗ lực.Có học sinh yếu qua thời gian nỗ lực cố gắng trở thành học sinh trung bình khá; Nhưng có học sinh khơng tiến từ học sinh trung bình, qua một học kì, hai học kì lại trở thành học sinh yếu Mỗi học sinh cá thể riêng biệt, em khác ngoại hình, tính cách khả nhận thức học tập Có học sinh tiếp thu học nhanh, có em tiếp thu chậm, chí khơng hiểu thông qua hoạt động lớp đặc biệt mơn tốn logich cao có vị trí quan trọng, giáo viên dạy tốn tơi phải làm học sinh yếu, tiếp thu này? Đó vấn đề mà tơi ln quan tâm ln thơi thúc tơi suốt q trình dạy Được thực dạy tốn nhiều năm, tơi nghiệm rằng: Đầu năm học lớp đa phần em học sinh trung bình, yếu qn kiến thức tốn lớp quan trọng cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, phân số sau kì nghỉ hè Chính mà em khó khăn, chậm bắt nhịp với kiến thức nguy không theo kịp dần hình thành lỗ hỏng kiến thức, bản… bn si Chính mà tơi nảy sinh sáng kiến “giúp học sinh yếu học tập thực phép toán số hữu tỉ” Với hi vọng giúp em nhớ lại qui tắc tính tốn số nguyên phân số lớp bổ sung, rèn luyện thêm lớp Từ em tự tin, hứng thú làm xác tính tốn số hũu tỉ, tạo điền đề để tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, theo kịp bạn bè, hòa chung nhịp học lớp Nếu làm nghĩ giảm đáng kể lượng học sinh yếu tốn cuối kì, góp phần cải thiện chất lượng học tập hiệu giáo dục II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sáng kiến kinh nghiệm Như biết, xã hội ngày phát triển việc giáo dục học tập ngày trọng phải nâng cao để đáp ứng kịp phù hợp với xu đại Đây nhiệm vụ cấp bách khó khăn tất cấp, bậc, người làm công tác giáo dục Từ xã hội, nhà trường, gia đình tất phải hỗ tương với nhau, gắng sức hầu mong hệ trẻ nước nhà nói chung, học sinh trường, gia đình nói riêng ln cố gắng thi đua học tập, rèn luyện thân: + Để Trước hết hình thành nhân cách sống xứng với sắc, truyền thống tốt đẹp người Việt Nam + Nâng cao tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành kĩ năng, lực sống Để ngày xã hội, người Việt Nam bước lên sánh vai bạn bè giới Hướng tới xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp Mà chất lượng sống người hết, xã hội thịnh vượng, tươi đẹp, hạnh phúc an bình Cùng với phát triển mặt đất nước giáo dục nước nhà chuyển nhằm nâng lên tầm cao Rõ nét thay đổi từ năm 2002 sách giáo khoa lẫn phương pháp dạy học cho cấp học giáo dục phổ thông Đồng thời bổ sung nhiều phương tiện dạy học trực quan, thiết bị tiên tiến, sử dụng CNTT phần mềm học tập… Nhằm điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục.Trong quan tâm, trọng đổi phương pháp Hướng đổi phương pháp dạy học toán tích cực hố hoạt động học tập học sinh, khơi dạy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tác động đến tình cảm, tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Và tất đặt hướng dẫn, điều khiển giáo viên tiết dạy Được tiếp xúc với hai trương trình giáo dục trước sau đổi mới, thân có so sánh nhận định đổi phương pháp dạy học Thực phương pháp giúp cho học sinh rèn nhiều đức tính: Chủ động , tích cực, tự tin, khám phá, sáng tạo… rèn nhiều kĩ lực tốt Nâng cao chất lượng học tập học sinh.Tuy nhiên liều thuốc chữa bá bệnh Mỗi học sinh thể riêng biệt, khơng giống ngoại hình, tình cảm, tính cách, sở thích, lực học tập, khả tiếp nhận, xử lí nhớ thơng tin đặc biệt tư chất người khác.Dạy học theo phương pháp thực hiệu với đa số em học sinh, riêng học sinh yếu hạn chế khơng hiệu Theo tơi học sinh yếu tốn học sinh có kết học tập tốn thường xun trung bình.Việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết học sinh thường đòi hỏi nhiều công sức thời gian so với học sinh khác Hơn em Sáng kiến kinh nghiệm thường có thói quen khơng tốt học tập: Thờ với học lớp, thiếu tập trung; Thiếu kĩ học tập; Thường xuyên không học bài, làm nhà… Do hình thành lỗ hỏng kiến thức, ngày nhiều, không theo kịp bạn bè, không làm tập, hay sai sót, làm khơng đúng… Dẫn đến kết học tập yếu mặc cảm, khơng động lực phấn đấu Với đặc điểm vậy, tơi nghĩ học sinh yếu khó đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học toán tích cực hố hoạt động học tập học sinh: Giáo viên nêu vấn đề, học sinh tự giải vấn đề giải vấn đề nhằm chiếm lĩnh kiến thức; Biết cách tự học, nghiên cứu, trao đổi, phát biểu… Bên canh có nguyên nhân khách quan phương pháp dạy giáo viên, nhiệt tình, quan tâm tới đối tượng học sinh, tác động xã hội, ảnh hưởng gia đình… Với sở tơi nghĩ học sinh yếu tốn cần có phương pháp dạy học phù hợp để giúp em có động lực cố gắng tiến Tuy nhiên lớp học, phương pháp phải hài hòa cho tất đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu Khơng thể q tập trung vào đối tượng Đây cơng việc khó khăn cho giáo viên, với áp lực thời gian, lượng kiến thức mà chăm sóc cho học sinh yếu có phần hạn chế Mà đặc trưng đối tượng cần nhiều thời gian chăm sóc Chính mà đưa giải pháp chung kết hợp với mục tiêu cụ thể để giúp học sinh yếu chiếm lĩnh kiến thức cách chắn Dựa thực tế giảng dạy đơn vị thấy học sinh lớp 8, lớp nhiều em chưa nắm vững qui tắc tính tốn nhất, thường xun tính sai kết Khơng lỗi chổ lỗi chổ khác, chí khơng biết phải tính Cho nên dù học sinh có nắm kiến thức tính tốn lại sai kết mà thơi Chính mà việc rèn cho học sinh nắm vững quy tắc tính tốn tập hợp số hữu tỉ điều quan trọng, cần thiết học sinh, đặc biệt học sinh yếu học mơn tốn Do tơi thực sáng kiến “ Giúp học sinh yếu học tập thực phép toán số hữu tỉ” Từ tạo tảng để học sinh yếu nắm bắt thực kiến thức toán học sau Với phương pháp có tơi xin bổ xung tổ chức lại phù hợp với tình hình thực tiễn đối tượng học sinh III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Trong năm qua theo dõi học sinh yếu khối học mơn Tốn, tơi thấy em có thói quen khơng tốt cho lắm: Chưa xem lí thuyết làm tập Khi làm đọc đề tốn qua loa sau làm ngay, làm xong không cần kiểm tra lại kết Đặc biệt em lười suy nghĩ, lười tính tốn, làm việc, lạm dụng máy tính tính tốn Điều nguy hại học Sáng kiến kinh nghiệm tính tốn trên số ngun, số hữu tỉ Các em khơng nhớ quy tắc, với thói quen lười suy nghĩ, thường xuyên sử dụng máy tính để tính tốn, với số ngun một, hai chữ số Dần dần em khả tính nhẩm, khơng nhanh nhẹn, qn cửu chương bảng nhân… *Tóm lại yếu mơn tốn có biểu nhiều hình, nhiều vẻ nhìn chung thường có đặc điểm sau: + Nhiều "lỗ hổng" kiến thức, kĩ + Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ chậm + Năng lực tư yếu + Phương pháp học tập toán chưa tốt + Thờ với học lớp, thường xuyên không làm tập nhà Với học sinh yếu toán từ lớp 6, em tệ quên nhiều kiến thức sau kì nghỉ hè Chính vậy, đầu chương trình toán điều cấp bách để em nắm bắt lại phép toán số ngun, kĩ tính tốn cần thiến để tiếp thu phép toán số hữu tỉ thực tính tốn tập hợp số Ngun nhân dẫn đến học sinh yếu: *Về phía học sinh: - Chưa có động học: Đa số em khơng xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng ghi vào nội dung học sau nhà lấy tập “ học vẹt” mà khơng hiểu nội dung nói lên điều - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, thân nhận thấy em học sinh yếu học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, đến học cắp sách đến trường - Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp dưới: Do học không qua thời gian em quên không muốn biết lại kiến thức quên - Không hiểu từ ngữ học: Khả đọc hiểu em yếu, số câu từ Hán Việt học, khái niệm, định nghĩa hay định lý em không hiểu nghĩa nguyên nhân cản trở tiếp thu em - Chưa có phương pháp học tập phù hợp: Chưa biết xếp thời gian hợp lí cho việc học, chưa biết chép bài, học nhớ bài, mau quên, trình bày cẩu thả, lộn xộn… *Về phía phụ huynh học sinh: Đa số gia đình em tâm vào làm công việc làm ăn Cha mẹ không quan tâm đến việc học em Thường có quan niệm khống trắng Sáng kiến kinh nghiệm cho nhà trường Một số em phụ giúp gia đình làm kinh tế , điều kiện học tập em chưa phụ huynh tạo điều kiện…… *Về phía giáo viên: Nguyên nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ người giáo viên Thầy hay có trò giỏi Ngày nay, để thực tốt cơng tác giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ Tuy nhiên, giáo viên có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp giỏi giảng dạy tốt mà giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh với nội dung kiến thức Qua q trình cơng tác thân nhận thấy, giáo viên cần ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu tìm tòi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh gia đình học sinh… Ở tơi tập trung giúp em học sinh yếu nắm bắt làm phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ đầu năm lớp dựa tảng cộng, trừ , nhân chia số nguyên Với biện pháp chung cho lớp, tơi lòng ghép thêm giải pháp riêng phù hợp cho em học yếu toán 1/ Giải pháp 1: Những biện pháp chung * Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện: - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng Để lớp em cảm thấy hấp dẫn thú vị - Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực, khơi dậy tự tin học sinh Ví dụ nên thay chê bai khen ngợi tìm việc làm mà em hồn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em Bên cạnh khuyết điểm mà vấp phạm đồng thời giáo viên nên cố gắng động viên mặt tích cực Mỗi giáo viên nhớ: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì mềm mỏng * Giáo viên phân loại đối tượng học sinh: Sáng kiến kinh nghiệm - Giáo viên phải xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát… - Trong thực tế người ta nhận thấy có cá thể có chừng phong cách nhận thức Vì hiểu biết phong cách nhận thức để hiểu đa dạng chức trí tuệ giúp cho việc tổ chức hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng - Trong trình thiết kế học, giáo viên tơi cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh yếu củng cố luyện tập phù hợp - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể Yêu cầu luyện tập tiết tập, em hồn thành 1, tuỳ theo khả em - Ngay từ đầu năm cần phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu: + Chú ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết dạy thường xuyên gọi em lên trả lời câu hỏi dễ, khen ngợi em em trả lời đúng, nhắc lại kiến thức cũ quên, cho em nhắc đi, nhắc lại kiến thức, ý ghi chép em, thường xuyên nhắc nhở tập trung học… + Cắt đặt em khá, giỏi ngồi gần em yếu để giúp đỡ học tập giúp giáo viên theo dõi báo cáo buổi học việc học tập lớp, ghi chép bài, học bài, làm tập nhà… Nhằm tạo thói quen học tập lại cho em yếu *Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: - Giáo viên cần phải giáo dục ý thức học tập em tạo cho em hứng thú học tập, từ giúp cho em có ý thức vươn lên, trách nhiệm học tập Đối với học sinh lười học, khơng có thói quen học bài, làm nhà giáo viên cần có biện pháp mạnh hơn: Đối với học lớp ý việc ghi chép em, ý nghe giảng bài, thái độ tham gia hoạt động… giáo viên cần lưu tâm nhắc nhở thường xuyên khuyến khích em Hướng dẫn cách học tập nhà, kiểm tra tập, cho làm tập vừa sức, học thuộc định nghĩa, tính chất, cơng thức… Hình thành cho em thói quen tự học, biết xếp thời gian có tinh thần cầu tiến - Thêm vấn đề nảy sinh vài năm gần ảnh hưởng đến khả tính tốn em, việc sử dụng máy tính cầm tay vào tính tốn Đa phần em Sáng kiến kinh nghiệm thích dùng máy tính để tính tốn, thích bấm, bấm, bấm… dẫn tới lạm dụng Ngay phép tính với số chữ số em nhờ máy tính tính dùm, em làm cho đầu óc em chậm chạm, khả tính nhẩm, dự đoán tệ tạo nên tính lười suy nghĩ, lười nhẩm phụ thuộc nhiều vào máy tính Khơng có máy tính khó khăn, tính tốn chậm, làm hay sai, thiếu tự tin, thường ngồi thừ mặt chờ kết bạn tính tốn Cho nên gíao viên lưu ý cho học sinh ý thức sử dụng máy tính cho hiệu quả, đừng lạm dụng Nên hiểu máy tính cơng cụ hỗ trợ, khơng phải thay cho việc học tập, tính tốn ta Khơng nên dùng máy tính vào tính tốn nhiều phép tính lúc, phép tính khả nhẩm ta Ví dụ: Những phép tính 20 (-5) ; -2 + ; 45 : (-9 ) … nên nhẩm Phép tính khơng nên bấm máy kết cuối mà phải làm bước hợp lí nên dùng máy tính hỗ trợ bước nhỏ - Trong tiết dạy phải liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để em thấy ứng dụng tầm quan trọng việc tính tốn xác thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức - Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ em thái độ học tập Đồng thời, phải phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập cho em Tôi thiết nghĩ phối hợp cách nhịp nhàng chặt chẽ gia đình nhà trường dù em có học yếu khơng có ý thức học tập cỡ tác động gia đình nhà trường định việc học em dần tiến 2/ Giải pháp 2: Những biện pháp cụ thể: *Tạo tiền đề xuất phát – nắm kiến thức Việc học tập có kết tiết học thường đòi hỏi tiền đề định trình độ kiến thức, kĩ sẵn có học sinh Thế với học sinh yếu nhiều chưa có đủ tiền đề giáo viên phải giúp em tạo tiền đề xuất phát cho tiết lớp Đối với diện học sinh yếu kém, ta nên tái tường minh tức nói rõ kiến thức, kĩ cần ơn luyện nhằm chuẩn bị cho việc học nội dung buổi học khóa tới Làm để tăng cường hiệu lực hướng đích gợi động cơ, nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh học Ví dụ: Khi dạy “cộng trừ số hữu tỉ”, phần kiểm tra cũ cần cho học sinh nhắc lại cách cộng, trừ phân số lớp qua tập Sáng kiến kinh nghiệm 1 a) ; b) Qua giáo viên chốt lại qui tắc + = , chưa mẫu ta làm sao? Số hữu tỉ biểu diễn dạng phân số, cộng, trừ số hữu tỉ ta chuyển dạng phân số tiến hành cộng, trừ phân số Từ giáo viên giới thiệu cộng , trừ số hữu tỉ: x=; y= x+y= + = ; x–y= - = Ví dụ 2: Khi dạy “ Nhân, chia số hữu tỉ” giáo viên cho nhắc lại qui tắc nhân, chia phân số lớp qua tập: 6 21 a) 5 : b) Nhắc lại qui tắc: x= ; y = x.y= = x : y = : = = (với y ≠ 0.) Học sinh phải nắm kiến thức làm tập Giáo viên cần tập trung giảng, giải thích cho học sinh hiểu, nắm chắc, từ vận dụng làm tập học Bên cạnh việc nâng cao hiệu suất lên lớp, giáo viên cần có tách riêng nhóm học sinh yếu tốn (ngồi khóa) phụ đạo thêm cho em ( Trường thực hai năm nay) Mục đích việc giúp đỡ tách riêng nhóm học sinh yếu toán làm cho diện theo kịp yêu cầu chung tiết học lớp hòa vào việc dạy học đồng loạt Đây biện pháp yếu giúp học sinh yếu tốn Trong buổi học trọng ôn tập kiến thức luyện tập tập vừa sức *Lấp lỗ hổng kiến thức – kĩ năng: Kiến thức có nhiều "lỗ hổng" "bệnh" phổ biến học sinh yếu toán Việc tạo tiền đề xuất phát nhằm lấp lỗ hổng kiến thức kĩ năng, để phục vụ cho nội dung học Còn mục này, việc "lỗ hổng" kiến thức, kĩ đề cập cách tổng quát, không phụ thuộc ý đồ chuẩn bị cho học cụ thể Trong trình dạy học lớp, giáo viên quan tâm phát phân loại lỗ hổng kiến thức, kĩ học sinh Những lỗ hổng điển hình mà lớp chưa đủ thời gian khắc phục cần có kế hoạch tiếp tục giải nhóm học sinh yếu 10 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: Khi dạy phép tốn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ có hai dạng : - Thực phép tính: Đặc trưng dạng cần mắc lỗi bước sai kết Kinh nghiệm thấy tạo tiền đề xuất phát, nhắc đi, nhắc lại kiến thức bản, học sinh yếu thường xuyên làm không tính tốn Lỗi sai “ Qui tắc dấu thực tính tốn số ngun”, khơng biết qui đồng Ví dụ: Thực phép tính a) 2 21 = = Kết em thường sai -42 + 35 b) 15 1 12 = c) 4,75 12 em sai đổi phân số, sai dấu thực phép tính d) = Kết em thường sai 15 – (-3) 3� � � 5� em sai quên nhân đảo ngược số chia, nhân lại sai 2 3,5 : � � - Tìm x, biết: a) 3 x 15 10 em chuyển vế quên đổi dấu, hạ x xuống quên mang theo dấu “ – “, lúng túng có nhiều dấu trừ b) x = ; :x = em qn qui tắc tìm x… Thơng qua q trình học lý thuyết làm tập học sinh, giáo viên cần tập cho học sinh, kể học sinh yếu có ý thức tự phát lỗ hổng thân biết cách tự lấp lỗ hổng Đối với học sinh yếu thường giáo viên chủ động gọi em làm tập, kiểm tra để có phản hồi “lỗ hỏng” mà khắc phục cho em Việc phải thường xuyên tiết lớp tiết phụ đạo *Luyện tập vừa sức: Đối với học sinh yếu kém, giáo viên nên coi trọng tính vững kiến thức, kĩ chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức tăng cường luyện tập vừa sức Trong tiết học đồng loạt, việc luyện tập thực theo trình độ chung, nhiều không phù hợp với khả học sinh yếu Vì làm việc riêng với 11 Sáng kiến kinh nghiệm nhóm học sinh yếu kém, cần dành thời gian để em tăng cường luyện tập vừa sức Khi giải dạng có lời văn cần lưu ý điều sau đây: Đảm bảo học sinh hiểu đầu tập: Học sinh yếu nhiều vấp từ bước đầu tiên, khơng hiểu tốn nói khơng thể tiếp tục q trình giải tốn Vì vậy, giáo viên nên lưu ý giúp em hiểu rõ đầu bài, nắm cho, cần tìm cần phải tìm, tạo điều kiện cho em vượt qua vấp váp Gia tăng số lượng tập thể loại mức độ: Để hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ đó, học sinh yếu cần tập thể loại mức độ với số lượng nhiều so với em giỏi trung bình Phần gia tăng thực tiết làm việc riêng với nhóm học sinh yếu tốn Chẳng hạn giáo viên cho học sinh nhiều tập tính tốn, tìm x đơn giản mà không sợ "nhàm" trường hợp học sinh giỏi Sử dụng mạch tập phân bậc mịn: Việc sử dụng mạch tập phân bậc dạy học tốn nói chung đáng làm, riêng với nhóm học sinh yếu tốn cần phân bậc mịn so với trình độ chung, tức khoảng cách hai bậc liên tiếp không nên xa, cao Ta hình dung nhiều bậc học sinh yếu gộp lại thành bậc cho học sinh trung bình giỏi Được bước theo bậc thang vừa sức với mình, học sinh yếu đỡ bị hẫng, bị hụt, từ có nhiều khả leo hết nấc thang dành cho họ để chiếm lĩnh kiến thức, kĩ mà chương trình yêu cầu Những nấc thang đầu dù có thấp, bước chuyển bậc dù có ngắn học sinh thành công tạo nên yếu tố tâm lý quan trọng Các em tin vào thân, tin vào sức mình, từ có đủ nghị lực tâm vượt qua tình trạng yếu Ví dụ: Thực tính tốn, em sai tính tốn số ngun, giáo viên nên cho tập số nguyên: a) – b) 48 + (-84) c) -8 + (-9) d) 14 – 50 e) -2 – f) -7 + (-9) g) 14 – + 20 -14 … Ví dụ: Bài tập vừa sức, tăng số lượng loại 1 a) 16 e) 42 2 b) 21 � 5� 1 � � f ) � 12 � 5 c) � 4� 0,4 � 2 � � 5� g) 15 1 d) 12 4,75 12 h) 12 Sáng kiến kinh nghiệm � 3� 1,25.� 3 � 8� � a) 9 17 b) 34 20 4 c) 41 6 21 d) Tăng dần mức độ thấy ổn i) � 35 � � 12 � � 42 � k) 0,75 1 2,25 m) 18 � 5�� � �1 � � 1 �� : 6 � 4.� � �2 � j) 39 � �� � o) 1 3 n) � 5� � 11 � p) � � Bài tập tìm x: 3 x 12 c) a 2 x 15 b 21 14 42 x c x 13 26 25 35 d 22 8 x 15 27 *Tạo thói quen – rèn kĩ học tập: Yếu kĩ học tập tình hình phổ biến học sinh yếu tốn Hơn nữa, nói nguyên nhân tình trạng yếu phận học sinh diện Vì vậy, biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu giúp đỡ em phương pháp học tập - Bước 1: Đọc kĩ đề toán Đọc chậm, hai đến ba lần xác định dạng toán - Bước 2: Tóm tắt đề tốn (Vẽ hình sơ đồ cần) - Bước 3: Phân tích tốn (nháp rõ ràng) - Bước 4: Viết giải - Bước 5: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải Đối với học sinh yếu kém, cần bồi dưỡng cho em hiểu biết sơ đẳng cách thức học tập toán như: Nắm lý thuyết làm tập Đọc kĩ đầu vẽ hình sáng sủa (nếu có) 13 Sáng kiến kinh nghiệm Viết nháp rõ ràng Đối với tính tốn cần phải nhớ thứ tự thực phép tính, tính chất phép tốn Đây kiến thức quan trọng mà học sinh phải nắm Đối với học sinh yếu giáo viên cần hỏi thứ tự tính làm dạng tốn thực phép tính thường xuyên nhắc lại kiến thức cho em + Đối với phép tính có dấu ngoặc làm ngoặc trước, thứ tự ( ) , [ ] , { } + Đối với phép tính khơng có ngoặc làm theo thứ tự : Lũy thừa, nhân , chia, cộng, trừ Những phép tính có cộng, trừ nhân, chia làm từ trái qua phải Lưu ý: Với phép lũy thừa số âm Ví dụ: (-2)2 = -2 (-2) = ( Lũy thừa chẵn số âm cho kết số dương) (-2)3 = -2 (-2) (-2) = -8 (Lũy thừa lẻ số âm cho kết số âm) Và lần xin lưu ý: Giáo viên cố gắng tập cho em thói quen nhẩm với số nhỏ, hạn chế sử dụng máy tính Để rèn kĩ tính tốn cho học sinh yếu phải chấp nhận thời gian, kiên trì, khơng đòi hỏi cao, không chạy theo số lượng tập tiết phụ đạo riêng *Tạo môi trường học tập: Đây giải pháp bổ trợ cho hoạt động giáo viên Giáo viên không khắc khe, khiến học sinh sợ sệt, áp lực dẫn đến buông suôi, không dễ dải làm cho em chay lười, không chịu học Đối với học sinh diện cần có kỉ luật quan tâm đặc biệt.Với tiết học lớp thường xuyên kiểm tra vỡ ghi, làm tập nhà, dành câu hỏi dễ, cho em, khen ngợi em trả lời đúng, tham gia xây dựng bài, có chuẩn bị bài… nhằm tạo niềm tin, khích lệ vươn lên em Ở tiết học phụ đạo riêng giáo viên cố gắng tạo cho em niềm vui “chiến thắng” tiết, không mặc cảm, tự ti Theo đối tượng học sinh nên dùng chiến thuật “mưa lâu thấm đất” Mỗi lớp xây dựng đội ngũ “ vệ tinh” quanh em học yếu toán Mỗi học sinh yếu có học sinh khá, giỏi ngồi kề bên giúp đỡ học tập đồng thời theo dõi hàng ngày việc học tập nhà lớp báo cáo cho giáo viên học Việc làm đem lại nhiều kết “ Học thầy không tày học bạn” , đơi bạn nói em lại nghe, bạn em hiểu Nếu tổ chức tốt mơ hình “vệ tinh” giáo viên đỡ tốn nhiều công sức đem lại hiệu cao * Tổ chức lớp phụ đạo riêng cho đối tượng học sinh yếu ( Tùy điều kiện trường Riêng trường thực hai năm nay) 14 Sáng kiến kinh nghiệm Đây giải pháp chính, cần thiết để giúp cho em học sinh yếu Bởi lớp học sinh thường không theo kịp hoạt động chung, thường xuyên lơ là, để nhớ, hiểu kiến thức hay hình thành kĩ em cần nhiều thời gian hơn, chưa nói tới tính lười học, thiếu kĩ tự học Chính mà giáo viên cần tăng thời gian phụ đạo riêng cho đối tượng Trong tiết học giáo viên tập trung ôn tập kiến thức qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, số hữu tỉ, tăng thời gian luyện tập tính tốn Với tập vừa sức, tăng số lượng loại cố gắng tổ chức cho em phải làm việc, thoải mái trao đổi vướn mắc để lắp dần lỗ hỏng kiến thức, rèn luyện kĩ Khi dạy chương số hữu tỉ tập trung cho học sinh yếu làm dạng tập: 1) Thực tính toán: - Phép cộng, trừ: 1 a) 2 b) 21 5 c) 16 e) 42 � 5� 1 � � 12 � � f) � 4� 0,4 � 2 � 5� � g) 4,75 12 h) 1 2,25 m) 1 3 2 n) i) � 35 � � 12 � � 42 � 1 o) 21 28 1 � � � � 12 3� � s) k) 0,75 2 p) 33 55 15 1 d) 12 3 2 69 q) 26 1� �1 1,75 � � 18 � �9 t) 7 17 r) 12 �3 1� � � 10 � � u) - Phép nhân, chia: � 3� 1,25.� 3 � � 8� a) 11 2 12 e) i) 9 17 b) 34 4 � 1� � 3 � 21 9� � f) 9� 8 1 � � 28� k) 15 2 3,8 � � 20 4 c) 41 6 21 d) � �� � � � 6 � � 17 8� � � � g) 3 m) h) 10 13 3,25 � 1� � 2 � n) 17 � 8� 2) Thực phép tính 15 Sáng kiến kinh nghiệm �1 � 4.� � �2 � a) � 5� � 11 � � � b) �2 � �16 �3 � � �3 � 11 11 � � � � d) c) �1�� � � � � � � � �4 � 13 24 13� � � � � � e) � 5� � 13� � � � � � �11 � 18�11 �1�3 �5�� � � � � � �27 � �g) � � � � � f) � 3� � 4 � �: � �: � � �11 � �11 Tìm x biết : a 20 :x 15 21 � 4� b x : � � � 21� 14 d 5,75 : x 23 � 2� c x : � 4 � 4 � 7� e) 3 x 15 10 f) x 1 15 10 3 x 12 g) 1 x 10 h) Giáo viên biết nhu cầu em, em cần gì? rèn gì? yếu gì? Khơng ơm đồm nhiều thứ vượt sức em Cố gắng động viên, khích lệ giúp em nắm kiến thức để theo kịp lớp, tạo niềm tin cố gắng cho em Với tiết học lớp phụ đạo riêng giáo lưu ý : + Tính vừa sức + Tăng số lượng tập loại để rèn kĩ + Phân bậc mịn ( mức độ khó tịnh tiến từ từ) + Luyện tập thường xuyên + Kiềm chế, bình tỉnh, kiên trì mềm mỏng IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Ngay đầu năm lớp học sinh thường quên kiến thức lớp 6, với kiến thức thường xuyên sử dụng qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên Đây kiến thức quan trọng cần thiết cho đầu chương trình lớp Hầu học sinh yếu không nhớ, làm sai phép tính số ngun Nếu khơng khắc phục kéo dài sau em khơng làm tốn mà khơng thể thực tính tốn 16 Sáng kiến kinh nghiệm Do vậy, thực sáng kiến từ tiết học đầu năm, nhằm tập trung ôn lại, bổ sung rèn luyện cho em, đặc biệt học sinh yếu phải làm phép tính số hữu tỉ Tơi nghĩ kiến thức quan trọng cho em học toán sau Qua năm thực thấy đạt kết tốt Không có học sinh yếu mà đối tượng học sinh khác có kết Thể qua tiết học lớp, kiểm tra giảm nhiều số lượng lẫn tần suất lỗi sai dấu, sai tính tốn số nguyên, sai cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Kết năm học 2013 – 2014: - Môn Sỉ số Dưới 2-5 Trên Toán 7/3 38 ( 10,5%) (7,9%) 31 (81,6%) Kết học kì – năm ; NH 2014 - 2015 Học kì Mơn Sỉ số Dưới 2-5 Trên HK Toán 7/3 40 (7,5%) 37 (95,5%) Cả năm Toán 7/3 40 (5%) 38 (95%) Với giải pháp nên áp dụng xuyên suốt năm học, chắn kết chất lượng cải thiện cao, giảm thiểu học sinh yếu đáng kể Kết đạt khả quan nhiều so với năm học 2013 – 2014 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Dưới tác động ngày lớn từ xã hội, hồng cảnh gia đình làm giảm tinh thần học tập, ý chí vươn lên học sinh, đặc biệt học sinh có hoàn cảnh, tư chất chậm, ham chơi Ngày đè lên gánh nặng ngày giáo dục nước nhà Mỗi giáo viên ngày nổ lực, phải bỏ nhiều công sức, trí lực Đối với đối tượng học sinh yếu, cần thời gian nhiều để em nắm bắt kiến thức, rèn kĩ Đa số em yếu tốn thường khơng có thói quen tự học, lười học , làm Giáo viên phải có biện pháp ép em học thường hiệu học tập không cao Học trước, quên sau, lẫn lộn kiến thức với kiến thức khác, 17 Sáng kiến kinh nghiệm làm hay sai sót…Đối với học sinh lớp 7, việc thực phép tính tốn số hữu tỉ quan trọng cho việc học toán sau Chính từ đầu năm tơi phải xác định học sinh yếu toán để áp dụng đề tài từ đầu năm Qua nhiều năm công tác xin đưa số giải pháp mà tơi thấy có hiệu học sinh trường Sáng kiến q thầy thực nhiều đơn vị kiến thức nên xuyên suốt năm học Tùy điều kiện trường đặc điểm học sinh mà q thầy áp dụng giải pháp Rất mong q thầy, chia sẻ, góp ý bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn, xin chân thành cảm ơn VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu “ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS” mơn tốn - Sách giáo khoa Tốn 7; Sách tập Toán 7; Sách giáo viên Toán - Phương pháp dạy học THCS tác giả: Nguyễn Ngọc Đạm - NXB Đại học Sư phạm Người thực BM04-NXĐGSKKN Lê Anh Vũ UBND THỊ Xà LONG KHÁNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ––––––––––– CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Suối Tre, ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ HỮU TỈ Họ tên tác giả: Lê Anh Vũ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành 18 Sáng kiến kinh nghiệm Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 19 Sáng kiến kinh nghiệm 20 ... dạy học mơn tốn Số năm có kinh nghiệm: 15 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: BM03-TMSKKN Tên SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ... NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ HỮU TỈ Họ tên tác gi : Lê Anh Vũ Chức v : Giáo viên Đơn v : Trường... nắm bắt lại phép tốn số ngun, kĩ tính tốn cần thiến để tiếp thu phép toán số hữu tỉ thực tính tốn tập hợp số Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu: *Về phía học sinh: - Chưa có động học: Đa số em khơng