1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tai lieu bai giang-Tiep can hien dai trong QLGD (1) (1)

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PGS.TS Nguyễn Xuân Hải HÀ NỘI, 2020 NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm quản lí dựa vào nhà trường Theo Carldwell (2005), SBM phân cấp hay chuyển giao quyền lực từ quyền trung ương đến cấp độ nhà trường Theo lí giải Malen at al (1990), SBM mặt thuật ngữ, hiểu thay đổi thức cấu trúc điều hành, dạng phân cấp, xác định vai trị đơn vị nhà trường phận trình cải tiến dựa vào phân công lại quyền đưa định phương tiện chủ yếu qua mà cải tiến thúc đẩy trì bền vững Theo cách hiểu SBM, trách nhiệm quyền đưa định, hoạt động nhà trường chuyển giao đến cán quản lí nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh tới học sinh, thành viên cộng đồng khác nơi trường đóng Tuy nhiên, nhân tố cấp độ nhà trường phải thích ứng với hoạt động khn khổ sách quyền trung ương ban hành Các chương trình SBM tồn nhiều hình thức khác nhau, khía cạnh người có quyền đưa định khía cạnh mức độ việc đưa định giao cho cấp độ nhà trường Trong số chương trình thực việc chuyển giao quyền lực cho cán quản lí giáo viên nhà trường, khuyến khích người khác uỷ nhiệm tham gia cha mẹ cộng đồng (thường thành viên ban điều hành nhà trường, Hội đồng trường, ban quản lí nhà trường) Nhìn chung, chương trình SBM chuyển giao quyền lực hoạt động sau: Phân bổ ngân sách; tuyển dụng, sử dụng giáo viên đội ngũ nhân viên nhà trường; phát triển chương trình giáo dục; tập hợp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu học tập khác; cải tiến sở vật chất, phương tiện thiết bị giáo dục dạy học; giám sát đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh Bảng Các chức khác trách nhiệm giao quyền quốc gia lựa chọn Các ED chức UC Hội O, đồng El Sal vad or PR ON AD E, Gu ate ma la PR O H EC O, ASP PE , C, Nic arag ua Ho nd ura s Me xic o A GE S, Me xic o Br az il Chi cag o Flo New rida York (qu ận Mo nro e) (Roc heste r) Aus trali a Ne w Ze ala nd DSSP CO , GES , Moza mbiq Nig ue er FP ES P, Ke nya Quản lý nhân Chi trả * lượng cho đội ngũ Thiết lập khen * * * * * * * * thưởng tạo động lực cho đội ngũ GV Tuyển * dụng sử dụng đội ngũ GV * * Tuyển dụng sử dụng đội ngũ nhân viên hành Giám sát * đánh giá GV * * * * * * * * (mộ t số) * * * (mộ t số) * * * Hỗ trợ tài để đào tạo GV * * * * Giáo dục Quy định lớp học theo môn học * Lựa chọn số chương trình sách giáo khoa * Phương pháp giảng dạy Kế hoạch làm việc nhà trường * * * * * * * * * * * Duy trì bảo dưỡng CSVC nhà trường Xây dựng trường * * * * * * * * Mua sắm * thiết bị * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngân sách Giám sát * ngân sách Phân bổ ngân sách * Thiết lập học phí nhà trường * * * Giám sát đánh giá * * Các hoạt động hành * * Các định giáo dục * * * * * Ghi chú: Trích dẫn từ di Gropello (2006) Nguồn: Tài liệu biên soạn tác giả từ nguồn phù hợp 1.2 Cơ sở lý luận quản lí dựa vào nhà trường Một giáo dục tốt khơng có điều kiện sở vật chất đội ngũ tốt lớp học, giáo viên sách giáo khoa, mà cịn bao gồm động viên thúc đẩy để dẫn đến việc dạy học tốt Các hệ thống giáo dục đòi hỏi nhu cầu cao lực quản lí, kỹ thuật tài phủ, Vì vậy, với tư cách loại hình dịch vụ, giáo dục thực mang tính phức hợp để có sản phẩm phân phối sản phẩm cách có hiệu theo hình thức tập trung quyền lực Tác giả Hanushek Woessmann (2007) đề xuất rằng, hầu hết động lực thúc đẩy ảnh hưởng đến kết học tập hướng dẫn giáo viên xác định vấn đề cụ thể: (1) lựa chọn cạnh tranh; (2) chuyển giao quyền lực cho nhà trường; (3) trách nhiệm nhà trường Ý tưởng lựa chọn cạnh tranh xuất phát từ cha mẹ học sinh, người mong muốn họ đạt kết học tập cao nhất, có khả tìm kiếm lựa chọn trường học có chất lượng cao (về chất lượng giáo dục kiến thức) để gửi họ vào học Áp lực yêu cầu bắt buộc nhà trường phải nâng cao mặt để có khả cạnh tranh nhằm thu nhận nhiều học sinh vào học tốt Tương tự, định địa phương phân cấp quản lí tài có ảnh hưởng tích cực kết giáo dục nhà trường điểm số kiểm tra tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đảm bảo trách nhiệm nhà trường “sản phẩm” mà họ tạo Báo cáo phát triển giới năm 2004, “Tạo dịch vụ công ăn việc làm cho người nghèo”, giới thiệu khung hành động tương tự Trong đó, báo cáo đề nghị rằng, chất lượng tốt việc cung cấp dịch vụ thời điểm đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ có trách nhiệm khách hàng họ Trong lĩnh vực giáo dục, điều thực có ý nghĩa học sinh cha mẹ em Trong bối cảnh quốc gia phát triển, ý tưởng cốt lõi SBM người làm việc nhà trường cần có nhiều quyền điều hành quản lí nhà trường họ Đối với nước phát triển, ý tưởng SBM khơng có tham vọng cao mà chủ yếu tập trung vào lôi tham gia cộng đồng cha mẹ học sinh vào tiến trình đưa định nhà trường việc đặt họ vào vị trí xếp đặt sẵn để điều hành Tuy nhiên, hai bối cảnh trên, quyền trung ương ln đóng số vai trị lĩnh vực giáo dục Xác định rõ vai trò quyền trung ương ảnh hưởng tới quan niệm phương thức thực hoạt động SBM SBM hầu hết biểu liên quan đến lôi thành viên cộng đồng việc đưa định nhà trường Vì thành viên cộng đồng thường cha mẹ học sinh học trường, họ có động lực để cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục họ Kết là, SBM mong đợi để nâng cao thành tích học tập kết khác người dân địa phương đòi hỏi cần tham gia giám sát chặt chẽ vấn đề nhân nhà trường, đánh giá học sinh, phù hợp nhu cầu nhà trường với sách việc sử dụng nguồn lực có hiệu SBM có nhiều lợi ích khác Nhờ việc thực SBM, nhà trường quản lí minh bạch hơn, làm giảm hội tham nhũng Đồng thời, SBM thường mang lại cho cha mẹ học sinh liên đới hội tăng cường kỹ họ, đồng thời kỹ quản lí cung cấp cho thành viên Hội đồng nhà trường Vì thế, họ trở thành tham dự viên có lực trình thực SBM hưởng lợi từ thành viên cộng đồng thời gian 1.3 Một số dự báo Mặc dù với lý thuyết SBM, không nhà lý luận có bàn cãi/tranh luận quyền lãnh đạo, quản lý nhà trường, hành vi lớp học giáo viên, hầu hết trường hợp, thái độ bậc cha mẹ Bằng cách định nghĩa SBM, đưa khái niệm vào thực tiễn đảm bảo tất liên đới làm việc hệ thống phụ thuộc lẫn Tuy nhiên, việc trao quền lực cho cấp độ nhà trường có nghĩa số nhóm ngồi nhà trường lãnh đạo quận/huyện lãnh đạo giáo dục địa phương dường số quyền lực họ, dẫn đến thay đổi động lực quyền lực nhà trường Ví dụ như, điều có nghĩa giáo viên buộc phải nhượng số quyền kiểm soát cách họ điều khiển lớp học học, lãnh đạo giáo dục địa phương quyền điều hành nguồn tài chính, quyền lực lại gắn liền với quyền điều hành tài chính, quyền lực họ bị theo Do đó, việc mơ tả SBM theo nghĩa chuyển giao quyền lực hiển nhiên làm cho SBM gặp khó khăn việc thực mà số liên đới hưởng, cịn số khác lại bị Điều làm tăng thực tế quyền lực hầu hết chuyển giao tới cấp độ nhà trường vấn đề hầu hết nhà trường vấn đề quản lý hành nhà trường (ngân sách nhân sự), vấn đề giáo dục (chương trình thực hành giảng dạy), mối quan hệ với bên nhà trường (với quyền cấp cộng đồng địa phương) Khi ngày nhiều việc đưa định chuyển trở lại cho đội ngũ cán nhân viên nhà trường, cha mẹ học sinh thành viên cộng đồng địa phương lãnh đạo trung ương lãnh đạo quyền địa phương có phần lớn khả quyền lãnh đạo định ngân sách, tuyển sử dụng đội ngũ, nhiều người tức tối với mát quyền lực Chẳng hạn Chicago, quyền đưa định quản lý nhà trường chuyển giao cho Hội đồng nhà trường địa phương bao gồm Hiệu trưởng, đại diện giáo viên, cha mje thành viên cộng đồng (Cook et al., 2000; and Abu-Duhou, 1999) Trong số trường hợp, thành viên cộng đồng địa phương nhận trách nhiệm nhiều Hội đồng nhà trường sau tiếp tục sử dụng trách nhiệm cho mục đích trị thân họ (như tăng điều hành cộng đồng nguồn lực thành phố tun bố/phát ngơn/lời nói khơng phải vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục) nghiệp giáo dục cho trẻ em Kết là, người đứng đầu thành phố kết thúc việc thí điểm thực SBM cách đòi lại quyền lực, ngân sách điều trọng yếu Hội đồng nhà trường địa phương bị giải tán (Cook, 2007) Đồng thời SBM thường địi hỏi giáo viên có vai trị to lớn điều hành quản lý nhà trường nơi mà họ giảng dạy Khi cơng việc nhiều rộng giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian công sức hơn, họ lại bị hạn chế tự trước học có để làm điều họ muốn lớp học Không phải tất các giáo viên mong muốn có thêm vai trị trách nhiệm quản lý thay đổi phụ (Cook, 2007; Wylie, 1996; and Whitty et al., 1998) Bằng viện tạo nhà trường trung tâm thay đổi cính sách giáo dục, SBM khơng cho rằng, vai trị quyền giáo viên không đáng kể Các trường công ln tồn bối cảnh hành sách rộng lớn có ảnh hưởng đến hoạt động họ Điểm mấu chốt phải xác định xác vai trị quyền việc đưa định 1.4 Loại hình quản lí dựa vào nhà trường SBM thực với loại hình đa dạng nhiều quốc gia New Zealand, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, El Salvador, Nicaragua, Guatemala, Hà Lan, Hồng Kông, Thái Lan, Israel, Tuy nhiên, cải cách SBM không đồng dạng bao gồm nhiều cách tiếp cận khác Theo định nghĩa đề cập đây, SBM dạng phân cấp quản lí qua nhà trường hạt nhân cải tiến giáo dục dựa vào phân công lại trách nhiệm phương thức thực chủ yếu dẫn đến cải tiến Định nghĩa có tính chất mở Thực tiễn có nhiều mơ hình SBM thực Cải tiến nhà trường theo loại hình SBM định hình mục tiêu người thực cải tiến đặt bối cảnh xã hội, sách quốc gia nước Các phương pháp tiếp cận SBM có hai cách: (1) Câu hỏi Ai? Đó việc người người khác chuyển giao quyền lực cho; (2) Cái gì? Đó mức độ quyền giao Điều gọi mối quan hệ tham gia quyền lực Sự kết hợp phong phú hai dạng tạo nên độc đáo hầu hết loại hình SBM Phòng nghiên cứu phát triển giáo dục Tây Nam Hoa Kỳ (http://www.sedl.org) liệt kê 800 mơ hình SBM (Rowan et al., 2004) khoảng 29 tổng số 800 mơ hình đánh giá lần (Borman et al., 2003) Tác giả Cook (2007) luận giải SBM cơng trình gồm tầng bậc mức độ quyền lực trao Nói cách khác, mơ hình khơng thể áp dụng cho tất nơi mà thực Điều có nghĩa rằng, cải tiến SBM giới chắn hoàn tồn khác Mặc dù có dạng chủ yếu SBM, song khơng có loại hình SBM đáp ứng cho nhà trường giới (xem Box 1), điều có nghĩa rằng, cải cách SBM giới chắn hoàn toàn khác Trong phần thảo luận đây, khám phá dạng SBM chủ yếu, điều hồn tồn khơng có nghĩa loại hình thấu đáo khía cạnh Khung Sự tồn thông thường quản lý dựa vào nhà trường Năm 1999, Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua Luật Cải cách nhà trường phổ thơng đưa 11 thành tố nhà trường phổ thông tự quản Tuy nhiên, không tranh luận rằng, tất 11 thành tố phải áp dụng cho trường để cân nhắc tiếp nhận CSR hay SBM Cũng không cụ thể số lượng thành tố tối thiểu hay cốt lõi để khẳng định chất lượng thực SBM trường họ Tuy nhiên, hiển nhiên rằng, có nhiều thành tố kế hoạch SBM có nhiều thay đổi mặt tổ chức thực Thực tiễn Hoa Kỳ cho thấy, có hàng loạt cấp độ khác nhau, nhà trường lựa chọn số thành tố Tuỳ nhà trường, thành tố trọng tâm yếu tố bên kế hoạch chiến lược nhà trường học, thành tố đưa vào thực tiễn mà người lựa chọn mong muốn, điều chỉnh theo cách mà người lựa chọn thầy cần thiết Việc lựa chọn phối hợp thành tố rõ ràng rằng, có hàng ngàn khác để đưa chúng vào kế hoạch SBM, cách thực dẫn đến kết quan trọng nhà trường toàn q trình cải cách nói chung Một nhà trường tạo thay đối tất chức quản lý hành chính, giáo dục mối quan hệ với bên cần thay đối số vấn đề Điểm mấu chốt quyền đưa định nằm tay Hiệu trưởng, chia xẻ giáo viên, chia xẻ với giáo viên, cha mẹ học sinh đại diện cộng đồng khác Những người đưa định cần lựa chọn mục tiêu chủ yếu học để điều chỉnh chương trình giảng dạy cảI thiện hành vi xã hội học sinh, cải thiện kết học tập học sinh, giảm số lượng công việc giáo viên, tất vấn đề Giám sát việc thực trọng tâm, phụ, khơng cần; tồn cần hệ thống liệu định lương thơng tin phản hồi Cha mẹ học sinh yêu cầu để thực nhiều vai trị nhà trường tham gia bề ngồi, nhiều cha mẹ học sinh số cha mẹ học sinh tham gia Điểm quan trọng không thành tố 11 thành tố SBM tự lựa chọn theo nhiều cách khác mà thành tố cịn kết hợp với hàng ngàn cách qua tất biến thể tất thành tố Kết có trí lý thuyết đạt SBM có thực tiễn tồn thông thường SBM Điều không phảI phận tất tồn SBM kháI niệm cốt lõi luôn đưa mức độ việc đưa định liên quan đến cấp độ toàn trường vào Tuy nhiên, bối cảnh mà SBM thực thực tiễn phong phú đến mức SBM nhà trường khác Nguồn: Cook 2007 1.5 Sự tiếp tục vấn đề tự chủ Các chương trình SBM tiếp tục mức độ việc đưa định chuyển giao cho cấp địa phương – từ việc tự chủ có giới hạn đến chương trình với tham vọng cho phép nhà trường tuyển dụng sử dụng đội ngũ giáo viên, đến chương trình cho phép nhà trường điều hành nguồn lực trọng yếu, tới mức độ cộng đồng tổ chức tư nhân, cá nhân quản lý nhà trường cuối cho phép cha mẹ tạo nhà trường họ Bảng số liệu mơ tả tiếp tục giới thiệu số quốc gia thực SBM theo mức độ từ “yếu” đến mức độ “mạnh” Các mức độ cần lưu ý, nhiên không nên sử dụng “yếu” hay “mạnh” để phân biệt nhà trường tốt hay hay việc so sánh khác, song điều ngụ ý đến việc xác định mức độ tự chủ mà nhà trường chuyển giao Ví dụ, xác định SBM “yếu” trường có quyền tự chủ mức độ gạn chế, thường lĩnh vực liên quan đến phương pháp giảng dạy lập kế hoạch cho cải tiến nhà trường, chương trình nàh trường chất lượng Mêhicô (the Programa Escuelas de Calidad or PEC) (Skoufi as and Shapiro, 2006; and Karim et al., 2004) Khi Hội đồng nhà trường bắt đầy đóng vai trị tư vấn, quận Prince William bang Virginia (Drury and Levin, 1994), Edmonton, Canada (Wohlstetter and Mohrman, 1996; and Abu-Duhou, 1999), xác định mức độ cải cách “trung bình” Khi Hội đồng trở nên tự chủ nhiều – nhận nguồn tài trực tiếp từ cấp quyền trung ương cấp quyền phù hợp (ví dụ, khoản ngân sách tài chính) tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng, chọn chương trình, sách giáo khoa giảng dạy - điều loại cải cách SBM mạnh nhiều Các nhà trường thấy El Salvador (di Gropello, 2006) and New Zealand (Wylie, 1996) Cuối đường biểu diễn tiếp tục hệ thông giáo dục công địa phương, cha mẹ học sinh hồn tồn lựa chọn điều hành tất định giáo dục, nhà trường phận độc lập, tất định liên quan đến quản lý giáo dục, hoạt động, tài Hội đồng nhà trường nhà quản lý nàh trường đưa Trong trường hợp này, cha mẹ thành viên cộng đồng thành lập trường tư với tài cơng hồn tồn tự chủ tài chính, Đan Mạch Hà Lan, số trường hợp trường cơng hồn tồn tự chủ, số bamg Hoa Kỳ (Abu-Duhu 1999) Vương quốc Anh Một điều thú vị là, phương diện đó, cha mẹ học sinh có quyền tương tự tự chủ lựa chọn trường tư lẫn trường công tự chủ hồn tồn tài Hình Phân loại cải cách SBM quốc gia khác Yếu Trung bình Hệ thống phi tập trung hố bang địa phương không cho trường, trường khơng tự chủ Tự chủ mức độ giới hạn, chủ yếu qua việc lập kế hoạch giảng dạy Argentina Chile Mexico, Cộng hoà Séc Tương đối mạnh Các Hội đồng nhà trường thành lập song chủ yếu có chức tư vấn Virginia (US) Canada Brazil Mạnh Các Hội đồng nhà trường có quyền tự chủ việc tuyển sử dụng giáo viên, hiệu trưởng lựa chọn chương trình, sách giáo khoa,… … điều hành nguồn lực trọng yếu (ví dụ khoản tài chính) Chicago New Zealand El Salvador Honduras Nicaragua Guatemala Australia Hong Kong Florid a New York Spain Thailand Cha mẹ học sinh cộng đồng điều hành nhà trường, … UK Rất mạnh/1 … lực chọn mơ hình mà cha mẹ người khác thành lập trường Hà Lan Israel/2 Cambodia/ 1/ Sự xếp theo tiếp diễn tự chủ quyền chuyển giao cho nhà trường với loại SBM khác 2/ Các nhà trường Israel có quyền tự chủ ngân sách họ Ngn sách nhà trườngđược điều hành địa phương phân chia phần nhỏ tổng số chi tiêu cơng, hầu hết chi tiêu điều hành thực quyền trung ương Khơng Hội đồng nhà trường Hiệp hội cha mẹ có quyền đưa định /3 Các nhà trường Căm-pu-chia chương trình EQIP nhận tài trợ tiền mặt bao gồm cha mẹ đội ngũ cán nhân viên nhà trường việc định, Hội đồng nhà trường khơng thành lập cách thức 1.6 Mối quan hệ tự chủ tham gia Một phương diện khác nhận quyền định điều chuyển giao đến cấp độ nhà trường Một cách đơn giản, mơ hình sau có hiệu việc xác định người trao quyền định cải cách SBM reform (Leithwood and Menzies, 1998): Điều hành quản lý hành chính; điều hành chuyên môn; điều hành cộng đồng; điều hành cân bằng; Điều hành quản lý hành SBM chuyển giao quyền lực cho Hiệu trưởng nhà trường Mơ hình nhằm mục đích làm cho nhà trường có trách nhiệm quan trung tâm quận/huyện Văn phịng Hội đồng Lợi ích loại SBM bao gồm việc tăng cường hiệu việc chi tiêu vấn đề nhân sự, chương trình giáo dục cá nhân nhà trường có trách nhiệm nhà chức trách trung tâm Điều hành chuyên môn SBM chuyển giao quyền định chủ yếu đến giáo viên Mơ hình nhằm mục đích tận dụng tốt kiến thức mà nhà trường cần giáo viên cấp độ lớp học Sự tham gia đầy đủ vào tiến trình định đồng thời tạo động lực cho giáo viên thực công việc giảng dạy tốt dẫn đến hiệu ảnh hưởng to lớn việc giảng dạy Điều hành cộng đồng SBM chuyển giao quyền định chủ yếu cho cha mẹ học sinh cộng đồng Theo mơ hình này, giáo viên Hiệu trưởng coi cần đáp ứng nhiều nhu cầu cha mẹ học sinh Một lợi ích khác chương trình giáo dục phản ánh nhu cầu mong muốn địa phương Điều hành cân SBM làm cho có cân quyền định cha mẹ học sinh giáo viên mà hai liên đới nhà trường Mục đích điều hành tận dụng lợi kiến thức giáo viên nhà trường để cải tiến công tác quản lý nhà trường làm cho nhà trường có trách nhiệm cha mẹ học sinh Mơ hình điều hành quản lý hành khơng tồn theo dạng tuý Hiệu trưởng không quản lý thân họ thực tiễn Hiệu trưởng cần người khac để thực việc giúp họ đưa định cho nhà trường Nhìn chung có mơ hình trao quyền tự chủ SBM giới mô tả Trong hầu hết trường hợp, quyền lực chuyển giao cho phận hợp pháp thức tồn kiểu Hội đồng nhà trường Uỷ ban quản lý nhà trường, bao gồm giáo viên Hiệu trưởng Hầu hết kiểu SBM, đại diện cộng đồng phục vụ cho uỷ ban nhóm Kết là, người nhà trường cần làm quen để biết người địa phương, người có trách nhiệm nhà trường xem xét nhu cầu nguyện vọng địa phương để đưa định theo hiểu biết họ, người dân địa phương giám sát hoạt động chuyên môn nhà trường để đưa thay đổi Mặc dù tham gia cộng đồng cải tiên việc lập thực chương trình theo cách này, song nhân viên nhà trường loii tham gia cộng đồng theo cách bề ngồi mà khơng làm phức tạp thêm sống Hiệu trưởng giáo viên (World Bank, 2007b; and Cook, 2007) Cha mẹ học sinh thành viên cộng đồng đóng vai trị SBM vai trị khơng thực có ảnh hưởng rõ ràng khơng ln ln trung tâm Tuy nhiên, số trường hợp, phận hợp pháp có quyền lực chủ yếu việc thực SBM Hội đồng cha mẹ học sinh, họ hoạt động thành cơng khơng có hỗ trợ giáo viên Hiệu trưởng nhà trường Mối quan hệ tự chủ tham gia xác định tầm quan trọng cải cách SBM Chương trình AGES (Apoyo a la Gestiún Escolar) Mêhicô giao quyền tự chủ mức độ tối thiểu cho Hội đồng nhà trường, chủ yếu bậc cha mẹ điều hành (Gertler et al., 2006) Như vậy, hình 2, trục hoành thể chút quyền tự chủ cha mẹ Mặt khác, New Zealand coi có quyền tự chủ mức cao với hầu hết quyền định bậc cha mẹ (Wylie, 1996) Một mức cao khác Hà Lan, quốc gia thực giao quyền đưa định cho Hiệu trưởng nhà trường để làm cho nhà trường có hiệu vào năm 1985 Cùng thời gian đó, cha mẹ Hà Lan uỷ quyền để sáng lập trường nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng văn hố cụ thể thân họ Thành phố 10 ... Programa Escuelas de Calidad (1) Rất mạnh (very strong): Các Hội đồng, Ban đại diện cha mẹ học sinh phận nhà trường điều hành toàn gần toàn hoạt động nhà trường (2) Mạnh (strong): Mức độ cao chuyển... thiệu khung hành động tương tự Trong đó, báo cáo đề nghị rằng, chất lượng tốt việc cung cấp dịch vụ thời điểm đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ có trách nhiệm khách hàng họ Trong lĩnh vực giáo dục, điều... đới nhà trường vào thảo luận họ, sử dụng phản hồi liên đới để thiết kế sách can thiệp để đáp ứng nhu cầu địa phương Trong đó, phủ quốc gia nên thiết kế đánh giá tác động tương lai chương trình

Ngày đăng: 29/11/2020, 18:02

w