Giáo trình tài chính quốc tế

136 4 0
Giáo trình tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế, nước với với tổ chức tài quốc tế Tài quốc tế liên quan đến chiều hướng vận động mang tính tồn cầu thị trường định chế, công cụ việc ban hành sách xuất phát từ nhu cầu thị trường tài Trong chương này, tập trung vào nội dung sau: - Sự hình thành phát triển tài quốc tế - Khái niệm, đặc điểm tài quốc tế - Vai trị tài quốc tế - Nội dung hoạt động tài quốc tế 1.1 Sự hình thành phát triển tài quốc tế 1.1.1 Cơ sở hình thành quan hệ tài quốc tế Lịch sử nghiên cứu cho thấy: Sự xuất phát triển quan hệ tài quốc tế bắt nguồn từ xuất phát triển quan hệ quốc tế quan hệ trị quốc gia cộng đồng với Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế, nước với với tổ chức tài quốc tế Có thể hiểu cách khái quát sau: tài quốc tế vận động tiền tệ quốc gia gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, quân quốc gia Trong quốc gia, tài quốc tế phận cấu thành tồn hoạt động tài quốc gia nhằm thực mục tiêu kinh tế sách nhà nước quan hệ với cộng đồng quốc tế Tài quốc tế xuất hoạt động dựa hai sở sau: - Quan hệ quốc tế quốc gia kinh tế, văn hóa, xã hội… - Nhờ có xuất tiền tệ tiền tệ thực chức tiền tệ giới Quá trình hợp tác quốc tế thực sở phân công lao động quốc tế Mà phân công lao động quốc tế thể hình thức đặc biệt phân công lao động theo lãnh thổ Việc tham gia vào phân công lao động quốc tế quốc gia bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia nhằm giải nhu cầu thị tr ường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu…Mức độ tham gia phụ thuộc nhiều yếu tố như: trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế kinh tế quốc dân, yếu tố tự nhiên, chế độ trị - xã hội, sách đối ngoại Nhà nước… Thông qua hợp tác quốc tế kết hợp yếu tố nước với yếu tố quốc tế, từ khai thác có hiệu nguồn lực nước nguồn lực nước, phát huy lợi nguồn lực nước tận dụng ưu nguồn lực ngồi nước phân cơng lao động quốc tế trao đổi quốc tế Trong hoạt động kinh tế quốc tế thị trường quốc tế trực tiếp hướng dẫn nhà sản xuất kinh doanh việc sản xuất xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường giới, thị hiếu khách hàng nước ngoài, nhập sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước, lựa chọn bạn hàng, đối tác ký kết hợp đồng… Trong hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế giữ vai trò quan trọng Thông qua thương mại quốc tế, luồng hàng hoá, dịch vụ di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác kéo theo di chuyển ngược chiều luồng tiền vốn quốc gia Sự di chuyển luồng tiền quốc gia nét đặc trưng vận động nguồn tài hoạt động tài quốc tế biểu quan hệ tài quốc tế Mặt khác, hoạt động tài quốc tế biểu thành hoạt động thu chi tiền chủ thể kinh tế - xã hội Trong phạm vi quốc gia, đồng tiền nước sử dụng làm phương tiện toán thức cho giao dịch giúp thực hoạt động thu chi tiền để xử lý quan hệ tài gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội chủ thể Các quốc gia có đồng tiền riêng khác với sức mua khơng giống Từ nảy sinh việc toán cho hoạt động giao dịch chủ thể quốc gia khác Trong q trình phát triển xã hội lồi người kể từ xuất tiền tệ đòi hỏi việc toán quốc tế xuất nhiều phương thức khác việc xử lý mối quan hệ đồng tiền quốc gia xác định phương tiện dùng toán quốc tế Sự phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua nhiều chế độ khác như: hệ thống lưỡng kim vị, hệ thống vị cổ điển hệ thống Bretton Woods Trong trình xác định phương tiện dùng toán quốc tế xử lý mối quan hệ đồng tiền quốc gia, quốc gia khác lựa chọn chế độ tỷ giá khác Để thực hoạt động thu chi tiền quốc gia đòi hỏi cần phải lựa chọn phương tiện dùng toán quốc tế làm sở cho việc xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia để thực cho việc toán giao dịch quốc tế 1.1.2 Khái quát trình phát triển tài quốc tế Có thể thấy rằng: quan hệ tài quốc tế đời phát triển từ hình thức giản đơn đến hình thức phức tạp, đa dạng gắn liền với điều kiện khách quan phát triển xã hội quốc gia đời sống quốc tế khía cạnh kinh tế trị Kể từ kinh tế hàng hóa hình thành phát triển, hợp tác phân công lao động quốc tế trở nên sâu sắc Phân công lao động diễn phạm vi ngày rộng lớn, bao quát nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh Cùng với phát triển phân công lao động, hợp tác quốc tế ngày đa dạng phong phú, thương mại quốc tế cịn có hợp tác lĩnh vực sản xuất, khoa học kỹ thuật, văn hóa, trị Hệ tất yếu phân công hợp tác quốc tế làm cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước tăng mà cịn làm cho trao đổi hàng hóa, cung cấp dịch vụ quốc tế phát triển Như vậy, Tài quốc tế xuất gắn với thương mại quốc tế quốc gia, yêu cầu thương mại mà làm xuất tiền tệ quốc tế, dùng tiền vàng làm trung gian trao đổi toán Từ hình thức sơ khai ban đầu tài quốc tế việc trao đổi hàng hố quốc gia, cống nộp vàng bạc, châu báu nước nước khác xuất từ thời chiếm hữu nô lệ gắn liền với nhà nước chủ nô Khái quát phát triển tất yếu tài quốc tế nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự phát triển tất yếu thương mại quốc tế Sự xuất thương mại quốc tế có từ lâu thực phát triển kể từ kỷ 16 ngày diễn với quy mô rộng lớn Điều xuất phát từ nguyên lý bản: thương mại quốc tế phát triển thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất, dịch vụ nước dựa lợi so sánh (về vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên…) mà chun mơn hóa lại dẫn đến tăng suất lao động, làm giảm chi phí nâng cao hiệu kinh tế quy mô lớn thuộc lĩnh vực, quốc gia tham gia vào q trình phân cơng hợp tác quốc tế Ví dụ: nước vùng Trung Đơng như: Ả rập Xê út, Irắc… có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, nước tập trung chủ yếu vào việc khai thác dầu mỏ đem xuất cho nước khác thu ngoại tệ nhập mặt hàng tiêu dùng từ thị trường nước mạnh sản xuất hàng tiêu dùng như: Mỹ, Đức, Thái Lan… Hơn nữa, thương mại quốc tế phát triển cịn có khác sở thích tiêu dùng loại hàng hóa, dịch vụ khác người dân Chẳng hạn, Việt Nam, người ta ưa chuộng dùng xe ô tô hãng Toyota Nhật Bản xe ô tô sản xuất từ nước khác… Thử tưởng tượng, bắt buộc người Việt Nam tiêu dùng hàng hóa dịch vụ nước mà khơng tiếp cận, thưởng thức hàng hóa nước ngồi với chất lượng, kiểu dáng đa dạng chắn người Việt Nam nghèo nàn phương diện vật chất tinh thần Do vậy, thương mại quốc tế phát triển vượt khỏi phạm vi quốc gia, đem lại lợi ích kinh tế cho tất nước tham gia tích cực vào q trình hội nhập thương mại quốc tế Cùng với phát triển thương mại quốc tế, tất yếu kéo theo hợp tác, phát triển đan xen lĩnh vực sản xuất, khoa học kỹ thuật, văn hóa, trị… nước với Ngày nay, hầu hết quốc gia giới tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế song phương, đa phương nhằm khai thác tối đa lợi ích mối quan hệ kinh tế Khi mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển mở rộng, làm nẩy sinh quan hệ tài quốc tế Cụ thể: đồng tiền tốn quốc tế khơng đơn tính tốn dựa vào đồng tiền riêng quốc gia cách chủ quan mà có tương tác, gắn bó chặt chẽ mối tương quan sức mua đồng tiền nước (có mối quan hệ giao dịch với nhau), hình thành nên cơng cụ tỷ giá hối đối Thơng qua công cụ mà quyền lợi nghĩa vụ toán phân phối nước với nhau, chủ thể kinh tế nước với nước ngồi tiến hành thơng suốt Từ đó, tạo dịng chảy tiền tệ (hay tài chính) đa phương phản ánh tình trạng cán cân thương mại, dịch vụ quốc tế nước Cho đến kỷ XIX, tài quốc tế xuất với hình thái tín dụng đầu tư quốc tế Tín dụng quốc tế trở thành đòn bẩy mạnh mẽ tích luỹ tư nguyên thuỷ Với phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ, kinh tế thị trường diễn biến phức tạp cục diện trị giới, thái độ tiếp cận phủ quan hệ quốc tế, hình thức quan hệ tài quốc tế xuất như: đầu tư quốc tế trực tiếp đầu tư quốc tế gián tiếp với đa dạng hình thức hoạt động - Sự dịch chuyển tất yếu vốn đầu tư quốc tế từ nơi thừa đến nơi thiếu Đầu kỷ 20, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ (1945), hầu có xu hướng mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế, bên cạnh tập trung tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước Thực tế rằng: có nhóm nước công nghiệp phát triển (như: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản…) lại thừa vốn so với nhu cầu sản xuất chật hẹp nước, hay số tổ chức tài quốc tế như: IMF, WB… cũng thành lập để hỗ trợ vốn cho yêu cầu đầu tư phát triển quốc gia phát triển Các nước phát triển tổ chức tài nỗ lực đẩy mạnh sách đầu tư vốn sang nước khác, nhằm mở rộng thị trường đầu tư vốn tối đa hóa lợi nhuận, đó, phần lớn nước giới lại, đặc biệt nước phát triển như: Trung quốc, Việt Nam, Thái Lan… nguồn vốn nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư thiết yếu, cần thu hút nguồn vốn từ nước tổ chức tài quốc tế cho phát triển kinh tế Đặc biệt sang đầu kỷ 21, dòng chảy vốn đầu tư quốc tế trở lên đa dạng, phong phú với đặc trưng là: nước vừa nước tiếp nhận vốn đầu tư nước ngồi lớn, vừa có thề nước có số vốn đầu tư nước ngồi khổng lồ Điển hình là: Mỹ, Anh, Trung quốc… Như vậy, tất yếu diễn dịch chuyển vốn đầu tư quốc tế từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nước sang nước khác ngược lại nhằm tận dụng lợi lao động, công nghệ, thị trường… tức làm xuất phát triển tài quốc tế lên tầm cao Cho đến nay, luồng vốn đầu tư quốc tế dịch chuyển với quy mô ngày lớn nước, khu vực thông qua hình thức đầu tư đa dạng như: vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment- FDI); vốn đầu tư gián tiếp thông qua thị trường vốn; vốn vay định chế tài quốc tế, ngân hàng nước nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Oficial Development Assistance - ODA )… Từ phân tích cho thấy: tài quốc tế đời phát triển gắn liền với phát triển tất yếu mối quan hệ kinh tế quốc tế mà trung tâm thương mại quốc tế dịch chuyển vốn đầu tư quốc tế Cũng từ mà tài quốc tế có đặc điểm riêng xét tổng thể hệ thống tài chính, là: làm xuất cơng cụ, phương tiện, phạm trù riêng như: tỷ giá hối đoái, ngoại hối, thị trường ngoại hối… gắn liền với cán cân toán quốc tế nước mà quốc gia tìm cách cải thiện, cân đối chiến lược phát triển kinh tế đất nước hội nhập quốc tế ngày 1.2 Khái niệm, đặc điểm tài quốc tế 1.2.1 Khái niệm tài quốc tế 1.2.1.1 Quan niệm tài quốc tế Có hai quan niệm tài quốc tế sau: a Quan niệm thứ (Đứng phạm vi quốc gia để xem xét) - Hoạt động tài =Hoạt động tài nội địa +Hoạt động tài quốc tế Trong đó: Hoạt động tài quốc tế = Hoạt động tài đối ngoại + Hoạt động tài tuý quốc gia với (Đó hoạt động tài tổ chức quốc tế hoạt động tài cơng ty đa quốc gia) b Quan niệm thứ hai (Đứng phạm vi toàn cầu để xem xét) - Hoạt động tài bao gồm Hoạt động tài quốc gia Hoạt động tài chung quốc tế Trong đó: Hoạt động tài quốc gia bao gồm Hoạt động tài đối nội Hoạt động tài đối ngoại Hoạt động tài quốc tế bao gồm phần hoạt động tài tuý 1.2.1.2 Khái niệm tài quốc tế Tài quốc tế di chuyển tiền vốn quốc gia gắn liền với quan hệ kinh tế, văn hố, trị, ngoại giao, quân giưã quốc gia…giữa chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế 1.2.2 Đặc điểm tài quốc tế 1.2.2.1 Đặc điểm phạm vi, môi trƣờng hoạt động nguồn tài lĩnh vực tài quốc tế - Diễn phạm vi rộng lớn quốc gia với nhiều chủ thể tham gia, nhiều đồng tiền quốc gia khác nhau, bị chi phối nhiều yếu tố bao gồm: + Rủi ro tỷ giá hối đoái: Do ảnh hưởng nhiều nhân tố khác mà tỷ giá hối đoái ln có biến động tác động lớn đến lợi ích chủ thể tham gia quan hệ tài quốc tế lĩnh vực khác + Rủi ro trị: Rủi ro đa dạng phức tạp bao gồm thay đổi dự kiến hạn ngạch, thuế, chế quản lý ngoại hối, Rủi ro thường bắt nguồn từ biến động trị-xã hội quốc gia thay đổi thể chế, cải cách kinh tế, từ Chính phủ nước thay đổi sách quản lý quốc gia cho phù hợp với xu chung giới Do vậy, hoạt động tài quốc tế, chủ thể quốc gia cần nắm vững sách kinh tế, pháp luật quốc gia mà cịn phải hiểu nắm vững sách, pháp luật quốc gia mà có quan hệ hợp tác 1.2.2.2 Đặc điểm xu hƣớng phát triển lĩnh vực tài quốc tế - Sự đời phát triển nhanh chóng tài quốc tế tạo ta hội cho nhà đầu tư, Chính phủ, tổ chức tài quốc tế huy động vốn đầu tư vốn nhiều hình thức khác nhau, quốc gia khác với nhiều đồng tiền khác làm cho quan hệ tài quốc tế trở nên đa dạng phức tạp - Sự hình thành hoạt động với phạm vi ngày mở rộng quốc gia tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Với xu hướng này, đòi hỏi chủ thể tham gia thị trường phải am hiểu nhiều vấn đề lĩnh vực khác như: hình thức cho vay vay thị trường tài quốc tế, biện pháp sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư tài hiệu quả, cơng cụ sử dụng để phịng ngừa hạn chế rủi ro hối đối có hiệu quả, cần nắm rõ chế hoạt động tổ chức tài chính-tín dụng quốc tế để đạt hiệu cao tham gia giao dịch thị trường 1.3 Vai trò tài quốc tế Là cơng cụ quan trọng khai thác nguồn lực nƣớc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Trong điều kiện kinh tế mang tính tồn cầu hố cao độ, tính liên phụ thuộc kinh tế nước ngày tăng lên, không quốc gia tự giải vấn đề khơng mở rộng giao lưu kinh tế với nước khác Đặc biệt nước nghèo chậm phát triển Việc tiến hành hoạt động tài quốc tế tất yếu dẫn đến di chuyển nguồn tài từ quốc gia sang quốc gia khác Hay nói cách khác thơng qua hoạt động tài quốc tế, nguồn tài phân phối lại phạm vi giới Sự phân phối có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đòi hỏi quốc gia nên cân nhắc khía cạnh sử dụng nguồn lực nước tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế, khía cạnh khai thác sử dụng nguồn lực nước phục vụ cho phát triển quốc gia mình.Các nguồn lực di chuyển thơng qua hình thức sau: vay nợ quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường vốn quốc tế…Khơng có vận động cuả nguồn vốn mà quốc gia tranh thủ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải vấn đề thị trường, lao động… Ngày nay, khu vực hoá quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu mang tính thời đại Mở rộng đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm mục đích kết hợp yếu tố n ước với yếu tố nước khai thác có hiệu nguồn lực ngồi nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc mở rộng quan hệ tài quốc tế thơng qua hình thức hoạt động tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp,tham gia vào thị trường tiền tệ…góp phần thúc đầy mở rộng phát triển hoạt động kinh tế quốc tế, từ góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hồ nhập vào kinh tế giới Tạo hội nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Việc mở rộng phát triển hoạt động tài quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển nguồn tài khỏi phạm vi quốc gia, với phạm vi rộng mơi trường khác bình diện quốc tế Trong mơi trường nhà đầu tư lựa chọn mơi trường lĩnh vực đầu tư nước ngồi có lợi nhuận cao đầu tư nước Sự đầu tư hình thức hoạt động xuất khẩu, đầu tư quốc tế trực tiếp nước ngoài, tham gia vào thị trường tài quốc tế… Bên cạnh đó, chủ thể kinh tế - xã hội quốc gia bao gồm phủ vay vốn chủ thể thuộc quốc gia khác tổ chức quốc tế để trang trải nhu cầu chi tiêu thơng qua hình thức quan hệ tài quốc tế, đặc biệt hình thức tín dụng quốc tế… Như vậy, với mở rộng phát triển tài quốc tế nguồn tài di chuyển từ nơi sang nơi khác cách thuận lợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quốc gia có nguồn tài để giải khó khăn tạm thời nguồn tài nâng cao hiệu nguồn lực tài đưa vào sử dụng 1.4 Nội dung hoạt động tài quốc tế 1.4.1 Các quan hệ tiền tệ - Các quan hệ toán quốc tế Thanh toán hiểu quan hệ trả tiền đối ứng với luồng hàng hóa dịch vụ Thanh tốn quốc tế gắn liền với hoạt động thương mại quốc tế, nước xuất có luồng hàng hóa, dịch vụ chảy có ngoại tệ chảy vào Ngược lại, nước nhập có luồng hàng hóa vào luồng ngoại tệ chảy Thanh toán quốc tế gắn liền với du lịch quốc tế, hợp tác lao động quốc tế, quan hệ quốc tế qn sự, văn hóa, xã hội, trị ngoại giao…Thanh tốn thực hình thức trực tiếp, thơng qua ngân hàng qua đối tác khác - Các quan hệ đầu tư quốc tế: Là việc di chuyển vốn phạm vi biên giới để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh kiếm lời Bao gồm: + Đầu tư trực tiếp nước + Đầu tư quốc tế gián tiếp - Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp Trong quan hệ tín dụng quốc tế, chủ thể có nguồn t ài đầu tư dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay hai bên thỏa thuận Thực chất tín dụng quốc tế hoạt động vay cho vay nước Chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng quốc tế tất chủ thể kinh tế - xã hội quốc gia tổ chức quốc tế, mà chủ yếu tổ chức tài – tín dụng quốc tế Bao gồm: + Tín dụng thương mại: quan tín dụng phát sinh sở mua bán trao đổi hàng, cung ứng dịch vụ nhà xuất nhập với theo hợp đồng mua bán ngoại thương Thực chất tín dụng thương mại hình thức mua bán chịu quốc tế nước với nhau, sử dụng rộng rãi, phổ biến mua bán hàng hóa xuất nhập Tín dụng thương mại thực hình thức sau:  Tín dụng hương mại cấp cho nhà xuất khẩu: Nhà nhập cung cấp tín dụng hình thức ứng trước tiền hàng cho nhà xuất khẩu, trường hợp giá trị hợp đồng lớn, thời gian sản xuất dài, nhà xuất thiếu vốn nên ứng trước tiền hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nhập thực hợp đồng giao hàng hạn Khoản tiền ứng trước xem khoản tín dụng, thường chiếm 20%50% giá trị hợp đồng Trong trường hợp thời gian ứng trước dài phải tính lãi Khoản tiền ứng trước xem khoản tiền đặt cọc mang tính chất khoản đảm bảo xem điều kiện để hai bên thực hợp đồng ký kết, thường chiếm khoảng 10%-15% giá trị hợp đồng thời gian ứng trước tương đối ngắn khơng tính lãi Số tiền ứng trước hoàn trả cách khấu trừ dần sau chuyến giao hàng theo cách sau đây: Khấu trừ theo tỷ lệ cố định sau chuyến giao hàng Khấu trừ theo tỷ lệ tăng dần sau chuyến giao hàng Khấu trừ lần vào chuyến giao hàng cuối Đây hình thức tín dụng tài trợ cho nhà xuất nên có lợi cho nhà xuất thực tế số trường hợp nhà nhập khơng có bảo đảm an toàn cho số tiền ứng trước nhà xuất giao hàng chất lượng, không hạn, thiếu trọng lượng, Do đó, hình thức sử dụng quan hệ ngoại thương áp dụng trường hợp nhà xuất đáng tin cậy hay loại hàng hóa quý hiếm, thật khan cần thiết  Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập Đây loại tín dụng nhà xuất cấp cho nhà nhập hình thức cụ thể sau: + Tín dụng mở tài khoản: Trên sở hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết, nhà xuất mở tài khoản sau lần giao hàng ghi nợ cho nhà nhập khẩu, định kỳ nhà nhập tốn nợ cho nhà xuất Đây hình thức tín dụng nhà xuất tài trợ cho nhà nhập nhiên trường hợp nhà nhập toán chậm hay bị phá sản 10 dàng hơn, cơng ty có nhiều khả đạt quy mô cần thiết để nhận ưu đãi từ chủ nợ doanh nghiệp nước Tiếp cận thi trƣờng vốn quốc tế Các cơng ty đa quốc gia thường nhận vốn qua thị trường vốn quốc tế Nếu vốn hồn tồn lưu thơng nước, khơng có lợi tiếp cận Nhưng vốn khơng hồn tồn lưu thơng theo nghĩa tồn cầu, chi phí sử dụng vốn khác thị trường Vì lí này, việc công ty đa quốc gia tiếp cận thị trường vốn quốc tế cho phép họ thu hút vốn với chi phí thấp doanh nghiệp nước khác Ngồi ra, cơng ty nhận vốn từ địa phương với chi phí thấp cơng ty mẹ lãi suất hành nước chủ nhà tương đối thấp Một hình thức tài trợ hạ thấp chi phí sử dụng vốn, khơng thiết gia tăng rủi ro tỷ giá hối đoái cơng ty đa quốc gia, thu nhập cơng ty phát sinh tính loại tiền Trong trường hợp này, công ty không dựa vào tài trợ công ty mẹ, nhận hỗ trợ tập trung mặt quản lý từ công ty mẹ Đa dạng hóa quốc tế Chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp chịu tác động xác suất phá sản doanh nghiệp Nếu luồng tiền thu vào doanh nghiệp đến từ nguồn khắp nơi giới, luồng tiền thu vào ổn định Lập luận tiền đề tổng doanh thu không chịu tác động mạnh kinh tế riêng biệt Do kinh tế riêng lẽ độc lập với nhau, lưu lượng tiền tệ rịng từ danh mục cơng ty cho thấy biến động hơn, làm giảm xác suất phá sản nhờ vậy, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn Ƣu đãi thuế khóa Thu nhập rịng cơng ty đa quốc gia chịu ảnh hưởng lớn luật lệ thuế địa phương mà công ty hoạt động Thực ra, cơng ty lựa chọn địa phương có luật lệ thuế thuận lợi Cơng ty tận dụng lợi thuế không dành cho doanh nghiệp túy nội địa, nhờ làm giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, chủ nợ cổ đơng quan tâm nhiều đến lưu lượng tiền tệ sau thuế Rủi ro tỷ giá đối Lưu lượng tiền tệ cơng ty đa quốc gia dễ biến động doanh nghiệp nội địa ngành lưu lượng chịu tác động cao rủi ro tỷ giá hối đoái 122 Các lưu lượng tiền tệ doanh nghiệp nội địa không chịu tác động trực tiếp dao động tiền tệ Tuy nhiên doanh nghiệp bị ảnh hưởng gián tiếp, cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngồi tăng hay giảm tùy theo giao động Rủi ro quốc gia Một công ty đa quốc gia lập công ty nước phải chịu khả phủ nước chủ nhà tịch biên tài sản cơng ty Xác suất biến cố chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm sách nước chủ nhà ngành công nghiệp liên quan Nếu tài sản tịch biên không đền bù thỏa đáng, xác suất phá sản công ty đa quốc gia gia tăng Phần trăm tài sản công ty đa quốc gia đầu tư vào nước ngồi cao, xác suất phá sản ( chi phí sử dụng vốn) cơng ty đa quốc gia cao, yếu tố khác 6.2.3 Các đặc điểm quốc gia ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn Sự khác biệt quốc gia chi phí sử dụng vốn vay Chi phí sử dụng vốn vay doanh nghiệp thường ấn định lãi suất phi rủi ro đồng tiên vay phần bù cho rủi ro chủ nợ địi hỏi Chi phí sử dụng vốn vay doanh nghiệp vài nước cao nước khác lãi suất khơng rủi ro tương ứng cao hay tiền bù rủi ro cao Sự khác biệt lãi suất phi rủi ro Lãi suất phi rủi ro ấn định tác động qua lại cung cầu vốn Bất yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro Một số yếu tố ảnh hưởng khác nước luật thuế, dân số, sách tiền tệ điều kiện kinh tế, cụ thể là: Luật thuế số quốc gia dành nhiều khuyến khích cho việc tiết kiệm, tứ ảnh hưởng đến lượng cung tiền tiết kiệm ảnh hưởng đến lãi suất Luật thuế công ty nước liên quan đến khấu hao khấu trừ thuế cho đầu tư ảnh hưởng đến lãi suất qua ảnh hưởng nhu cầu vốn doanh nghiệp Dân số nước ảnh hưởng đến lượng cung tiền tiết kiệm có sẵn lượng vốn cho vay cần thiết Do dân số nước khác nhau, điều kiện cung cầu khác lãi suất danh nghĩa khác Các nước có dân số trẻ có lãi suất cao hộ gia đình trẻ thường có khuynh hướng tiết kiệm vay mượn nhiều 123 Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương nước thực ảnh hưởng đến lượng cung nguồn vốn cho vay ảnh hưởng đến lãi suất Các nước sử dụng sách tiền tệ nới lỏng đạt lãi suất danh nghĩa thấp họ trì tỷ lệ lạm phát thấp Vấn đề sách tiền tệ ảnh hưởng đến lãi suất, ngân hàng trung ương áp dụng sách tiền tệ riêng điều gây chênh lệch lãi suất nước Các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến lãi suất cụ thể làm cho lãi suất thay đổi nước Chi phí sử dụng vốn vay nhiều nước phát triển cao nhiều so với nước cơng nghiệp hóa, chủ yếu điều kiện kinh tế Sự khác biệt phần bù rủi ro Phần bù rủi ro cho nợ vay phải đủ lớn để đền bù cho chủ nợ rủi ro người vay khơng có khả đáp ứng nghĩa vụ tốn nợ Rủi ro khác nước khác biệt nước điều kiện kinh tế, quan hệ doanh nghiệp chủ nợ, can thiệp phủ độ nghiêng đòn cân nợ Nếu điều kiện kinh tế quốc gia có xu hướng ổn định hơn, rủi ro suy thoái tương đối thấp Như vậy, xác suất doanh nghiệp đáp ứng nghĩa vụ thấp hơn, cho phép phần bù rủi ro thấp Khác biệt nƣớc chi phí sử dụng vốn cổ phần Theo McCauley Zimmer, chi phí sử dụng vốn cổ phần nước ước tính cách: áp dụng bội số giá/lợi nhuận cho dịng thu nhập có sẵn, sau điều chỉnh theo ảnh hưởng lạm phát, tăng trưởng lợi nhuận yếu tố khác nước Kết hợp chi phí sử dụng vốn vay chi phí sử dụng vốn cổ phần Các chi phí nợ vốn cổ phần kết hợp chi phí sử dụng vốn bình qn, tỷ lệ tương ứng nợ vốn cổ phần doanh nghiệp nước sử dụng phải áp dụng để đánh giá chi phí sử dụng vốn cách hợp lý Ngoài yếu tố khác ảnh hưởng chi phí sử dụng vốn nước giá trị khoản khấu trừ thuế cho đầu tư chắn thuế cho chi phí khấu hao 124 C UH I N T P CHƢƠNG Câu 1: Chuyển giá gì? Định giá chuyển giao? Các hình thức xác định giá chuyển giao? Câu : Tài trợ nội bộ? Phương pháp tài trợ nội để đạt chi phí sử dụng vốn Câu 3: Trình bày nội dung Cấu trúc vốn quốc tế? Câu 4: Trình bày nội dung chi phí sử dụng vốn?Cho ví dụ minh họa Câu 5: Trình bày đặc điểm quốc gia ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn Câu 6: Giải thích làm đặc tính MNC tác động đến chi phí sử dụng vốn? Câu 7: Trình bày khác biệt nước chi phí sử dụng vốn cổ phần TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG [1] Dương Đăng Chinh (2002), Tổng quan Tài quốc tế mơn học Tài quốc tế, Nhà xuất Tài [2] Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2009), Giáo trình Tài quốc tế, Trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà nội, Nhà xuất Tài [3] Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Tài quốc tế, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh – Nhà xuất Thống kê [4] Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài quốc tế đại kinh tế mở, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [5] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài quốc tế, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [6] Nguyễn Thị Ngọc Trang (2005), Tài quốc tế, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê 125 CHƢƠNG 7: KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO QUỐC GIA Việc nghiên cứu khủng hoảng nợ quốc tế giúp ích nhiều cho nhà hoạch định sách phủ nước giới, đặc biệt nước phát triển rút học kinh nghiệm việc sủ dụng nợ nước Mặt khác, vấn đề liên quan chặt chẽ với khủng hoàng nợ quốc tế làm ngân hàng thẩm định rủi ro quốc gia, thẩm định rủi ro xác báo trước vấn đề tiềm tàng toán nợ người vay Trong chương này, tập trung vào nội dung sau: - Khủng hoảng nợ quốc tế - Thẩm định rủi ro quốc gia 7.1 Khủng hoảng nợ quốc tế 7.1.1 Khái niệm khủng hoảng nợ quốc tế - Nợ quốc tế (International Dept): + Là tiền mà nước vay cộng đồng quốc tế Các nước mắc nợ bao gồm chủ yếu nước phát triển, nước vay ngoại tệ từ nước phát triển ngân hàng tư nhân để tài trợ cho chương trình phát triển kinh tế xã hội + Theo luật quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 nợ cơng bao gồm: Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như vậy, Các khoản vay vay vốn ODA, phát hành trái phiếu phủ (trong ngồi nước), trái phiếu cơng trình thị hay tập đoàn kinh tế vay nợ nước phủ bảo lãnh xem nợ cơng - Khủng hoảng nợ quốc tế (International Dept Crisis) tình trạng đại đa số nước vay khoản tín dụng quốc tế, chủ yếu nước phát triển , khơng có khả trả khoản lãi vay hay gốc lẫn lãi đến hạn kéo dài trở thành khơng cịn có điều kiện, khả để trả khoản nữa, buộc nước chủ nợ phải tìm biện pháp giải hỗn nợ, xóa nợ, mua lại nợ 7.1.2 Nguyên nhân 126 - Việc gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương chi phí hoạt động máy nhà nước…, đặc biệt, hậu khủng hoảng tài chính-kinh tế tồn cầu vừa qua buộc nhiều nước nhiều để khắc phục - Chính phủ khơng minh bạch số liệu tình trạng ngân sách quốc gia,sự kiểm soát chi tiêu quản lý nợ Nhà nước yếu kém, khơng chặt chẽ, gây thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu, tệ nạn tham nhũng phát triển(Hy Lạp) - Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi( cắt giảm thuế, trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm sốt khơng chặt chẽ….) - Tâm lý ảo tưởng sức mạnh, uy tín quốc gia dẫn đến tình trạng vay nợ tràn lan, đầu tư trớn, thiếu tính tốn (điển hình Argentina) - Chính phủ khơng kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng kinh tế tăng trưởng nóng tạo thành bong bóng Mặt khác cịn lựa chọn bao cấp ngân hàng họ bị thua lỗ ( Ireland) - Tỷ lệ tiết kiệm nước thấp làm cho thâm hụt ngân sách ngày tăng 7.1.3 Tác động khủng hoảng nợ quốc tế đến tài tiền tệ (ở xem xét đại diện nợ phủ) - Cán cân ngân sách thâm hụt - Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng - Lạm phát tăng - Các doanh nghiệp hạn chế đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP giảm - Thất nghiệp tăng  Khủng hoảng nợ công, cán cân ngân sách thâm hụt, Chính phủ cần huy động để trả nợ buộc phải vay công chúng cách phát hành trái phiếu, vay mượn ngân hàng trung ương cầu viện cứu trợ từ nước khác, từ tổ chức quốc tế IMF tăng thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách bên cạnh phải thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm chi tiêu Việc phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, lãi suất trái phiếu tăng phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua  Khi cán cân ngân sách thâm hụt, ngân hàng trung ương tài trợ thâm hụt cách phát hành thêm tiền làm tăng khối cung tiền gây áp lực lạm phát  Bên cạnh đó, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư trực tiếp, kìm hãm kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng (thể tốc độ tăng trưởng GDP giảm 127 sút, số nợ/GDP tăng) Việc giảm chi tiêu, giảm đầu tư dẫn đến tình trạng việc làm giảm, thất nghiệp gia tăng  Mặt khác, cán cân ngân sách thâm hụt gây lòng tin người dân nhà đầu tư kinh tế quốc gia khiến đồng tiền quốc gia sụt giá Điều dẫn tới đợt tháo chạy với quy mô lớn thị trường trái phiếu cổ phiếu làm giá chứng khoán bị sụt giảm 7.1.4 Tác động khủng hoảng nợ quốc tế MNC  Công ty đa quốc gia, thường viết tắt MNC (Multinational corporation) MNE (Multinational enterprises), khái niệm để công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia Công ty đa quốc gia xuất gắn liền với q trình tồn cầu hóa biến động thị trường kinh tế giới tác động tới hoạt động cuả công ty đa quốc gia  Tác động khủng hoảng nợ quốc tế MNC: + Ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt dộng sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty thuộc quốc gia khủng hoảng + Thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty bị thi hẹp lại tác động xấu phủ quốc gia thự sách cắt giảm chi tiêu + Ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập mậu dịch quốc tế + Khủng hoảng nợ quốc tế tác động xấu lên lãi suất gây lạm phát từ làm giảm nguồn thu cơng ty giá trị đồng tiền thu kinh doanh nước sở giảm + Một khủng hoảng nợ quốc tế dẫn tới khủng hoảng kinh tế giới khơng một vài chi nhánh công ty chịu ảnh hưởng mà tồn hoạt dộng cơng ty chịu tác động xấu dẫn tới phá sản 7.1.5 Tác động tỷ giá thả lãi suất cho vay khủng hoảng nợ  Lãi suất: Khi diễn khủng hoảng nợ cuốc gia cần tìm cách bù đắp thâm hụt cán cân tốn cách phát hành trái phiếu phủ để huy động phủ bắt buộc phải nâng lãi suất huy động lên Việc tăng lãi suất huy động giúp phủ huy động nguồn vốn đế trả nợ nhiên lâu dài tác động xấu tới 128 kinh tế tiền tập trung vào mua trái phiếu dẫn đến tình trạng thiếu vốn thị trường tác động xấu đến hoạt dộng sản xuất kinh doanh  Tỷ giá thả nổi: việc thực chế độ tỷ giá thả tác động tích cực hoạt dơng mậu dịch cuốc tế giúp cho có doanh nghiệp tăng cường xuất kiếm thêm nguồn thu ngoại tệ Tuy nhiên điều kiện khủng hoảng chế độ tỷ giá thả nguy phủ khơng tiến hành theo dõi kỹ lưỡng 7.1.6 Các giải pháp cho khủng hoảng nợ Kiểm soát cho vay nƣớc phát triển  Trước tiến hành cho vay, quốc gia cần tiến hành phân tích rủi ro quốc gia vay nợ bao gồm rủi ro trị: việc từ chối nợ mối quan hệ trị, sách thuế vụ, khả chuyển đổi ngoại tệ quốc gia; rủi ro mặt tài chính: thâm hụt ngân sách nào, nước phát triển thâm hụt ngân sách điều tránh khỏi, tiêu tăng trường kinh tề từ đền định cho vay hay khơng quốc gia này, việc cho vay quốc gia phát triển rủi ro cao mà quốc gia tiến hành  Áp đặt hàng rào nhập can thiệp vào thị trường ngoại hối để làm giảm giá đồng nội tệ:  Khả trả nợ quốc gia tùy thuộc chủ yếu vào khả xuất thu hút vốn đầu tư quốc gia Để đạt cán cân mậu dịch thuận lợi, phủ nước mắc nợ xem xét áp đặt hàng rào nhập can thiệp vào thị trường ngoại hối để làm giảm giá trị đồng nội tệ Nếu áp dụng giải pháp thứ gây nên hiệu sản xuất địa phương trả đũa nước khác Cịn áp dụng giải pháp thứ hai tạo nên cán cân mậu dịch thuận lợi lại làm cho khoản nợ phải toán trở nên đắt đỏ phần lớn khoảnvay nợ tính ngoại tệ Gia tăng dự trữ tổn thất cho vay  Ngân hàng lập dự trữ cho vay phòng ngừa biến cố xảy ra, phương pháp tốt việc chờ đợi đến gặp tổn thất thật  Nâng cao biện pháp chống tham nhũng:  Một nguyên nhân gây việc khủng hoảng nợ quốc gia việc sử dụng vốn vay không hiệu mà tượng tham nhũng xảy cách mạnhmẽ 129 quốc gia Vì vậy, chống thất vốn vay, chống tham nhũng vấn đề mà quốc gia cần phải quan tâm, kiểm soát vốn vay hiệu giải pháp hữu hiệu cho khủng hoảng nợ Áp đặt hàng rào mậu dịch phá giá tiền tệ Khả trang trải nợ nước mắc nợ tùy vào khả xuất thu hút đầu tư nước nước Tuy nhiên, quốc gia thu hút đầu tư nước mức nợ hữu họ coi cao Như vậy, họ phải dựa vào xuất để tài trợ nợ Do nhiều nước có mục tiêu dự định nên tất nước đạt Một vài nước trở thành nhà xuất ròng nước khác sẵn lòng làm nhà nhập ròng Để đạt cán cân mậu dịch thuận lợi hơn, phủ nước phát triển xem xét áp đặt hàng rào nhập can thiệp vào thị trường ngoại hối để làm giảm giá trị đồng nội tệ Sử dụng cách hoán đổi nợ thành vốn cổ phần Nhiều ngân hàng cơng ty đa quốc gia tham gia vào việc hốn đổi nợ thành vốn cổ phần, qua cắt giảm số lượng nợ nước phát triển định chế tài nắm giữ theo cách thức sau đây: Một công ty đa quốc gia có trụ sở Mỹ mua lại (có chiết khấu) vài khoản nợ vay tồn đọng nước phát triển thị trường, Sau cơng ty đổi nợ với phủ nước lấy vài tài sản phủ nước lý Các tài sản bao gồm máy bay, máy móc, nhà xưởng hay đất đai Trường hợp khơng thể hốn đổi nợ thành vốn cổ phần có định chế sẵn sàng chấp nhận rủi ro tổn thất lớn từ nợ nước phát triển mua nợ hữu nước thị trường Như vậy, diện việc hoán đổi nợ thành vốn cổ phần cho phép công ty khác mua lại nghĩa vụ nợ nước phát triển họ khơng có kế hoạch nắm giữ nghĩa vụ Vì hốn đổi nợ thành vốn cổ phần gia tăng nhu cầu mua nợ nước phát triển thị trường, chúng làm giảm tỷ lệ chiết khấu nợ 7.2 Thẩm định rủi ro quốc gia  Khái niệm rủi ro quốc gia: Rủi ro quốc gia rủi ro mà điều kiện kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích q trình đầu tư Rủi ro quốc gia 130 bao gồm khả quốc hữu hóa hay sung cơng tài sản, từ chối trả nợ nước ngồi phủ, việc kiểm soát ngoại hối, đánh giá thấp tiền tệ hay giá, phá giá tiền tệ  Phân loại rủi ro quốc gia: - Các rủi ro định lượng (rủi ro kinh tế) - Các rủi ro khơng định lượng (rủi ro trị) 7.2.1 Rủi ro kinh tế - Khái niệm rủi ro kinh tế: không chắn từ thay đổi đáng kể cấu kinh tế hay tỷ lệ tăng trưởng mà tạo thay đổi chủ yếu thu nhập kỳ vọng đầu tư Rủi ro phát sinh từ khả tiềm tàng thay đổi bất lợi mục tiêu sách kinh tế chủ yếu (chính sách tài khố, sách quốc tế, sách phân bổ cải hay sách sản xuất) hay phát sinh từ thay đổi đáng kể lợi so sánh quốc gia (như cạn kiệt tài nguyên, suy thoái công nghiệp, dịch chuyển dân cư) - Các yếu tố rủi ro kinh tế : + Rủi ro tài + Rủi ro hối đối + Rủi ro thuế quan + Rủi ro thị trường 7.2.2 Rủi ro trị - Khái niệm rủi ro trị: không chắn, bất định xuất phát từ thực thi quyền lực nhà cầm quyền cấp, từ nhân tố bên ngoàih hệ thống quyền Sự khơng chắn gây phương hại, bước hay đột biến mơi trường kinh doanh quốc gia đó, đặc biệt khu vực tư nhân đầu tư nước ngồi - Các yếu tố rủi ro trị : + Thái độ nhà cầm quyền nhà đầu tư FDI + Thay đổi đột ngột sách phủ + Thái độ người tiêu dùng nước chủ nhà + Việc phong tỏa chuyển dịch vốn + Tính khơng chuyển đổi đồng tiền 131 + Chiến tranh, bất ổn xã hội… +Tệ quan liêu,cửa quyền 7.2.3 Thể thức thẩm định rủi ro quốc gia Thẩm định rủi ro quốc gia bao gồm việc chuẩn bị nghiên cứu báo cáo nước đó, sử dụng hệ thống xếp hạng theo đặc tính khác quốc gia thẩm định theo mức đóng góp vào rủi ro sử dụng mơ hình xếp hạng tổng hợp đặc tính rủi ro riêng lẻ để triển khai thành xếp hạng chung Thông thường bao gồm phương pháp sau:  Phƣơng pháp định lƣợng: - Nội dung: + Dựa vào quyền số phản ánh mức độ tác động nhân tố, chuyển đổi số định lượng hay quan sát sang số + Sản phẩm cuối cùng: số phản ánh tình trạng rủi ro khứ tương lai quốc gia, so sánh với quốc gia khác - Ưu, nhược điểm: Bảng 7.1: Ƣu nhƣợc điểm Phƣơng pháp định lƣợng ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Cách làm đơn giản Khả “giá giảm” So sánh nhiều quốc gia Đơn giản hóa So sánh qua thời gian Rủi ro tự dự báo Chuyển đổi nhân nhiều tố/ số Giá trị dự báo thấp sang số Đáng tin cậy Quyền số ngược biến động rủi ro có tính với xu hướng bật chất đặn kỳ phân tích (Nguồn: Tổng hợp tác giả)  Phân tích định tính: Mơ hình the prince - Nội dung: + Nhận diện cấu trúc quyền lực Quốc gia: nhân vật có khả ảnh hưởng, tác động đến giải pháp, mối quan hệ kinh tế, tài quốc tế… 132 + Ghi nhận nhân vật, nhóm quyền lực chủ chốt theo hướng quan điểm, phản ứng; hành động tích cực, tiên cực, chống đối đến vấn đề phân tích + Phân tích khả xảy + Dự đoán được/mất (gain/loss) - Các nguồn thông tin để đánh giá rủi ro quốc gia + Standard & Poor Cung cấp hạn mức tín dụng cập nhật hàng tuần phủ phát hành vùng lãnh thổ Xếp hạng tín dụng quốc gia: Standard & Poor cung cấp xếp hạng ngắn hạn dài hạn cho phạm vi nợ dài hạn, cổ phiếu, thương phiếu, chứng tiền gửi, quỹ thị trường tiền tệ, quỹ tương hỗ Đối với rủi ro trị: tập trung vào thành phần chủ yếu tính ổn định hệ thống trị, vấn đề lao động, mức sống, phân phối thu nhập xếp vào môi trường xã hội cuối quan hệ với quốc gia khác Standard & Poor xếp hạng rủi ro kinh tế rủi ro tài vào nhóm rủi ro gọi chung rủi ro kinh tế Trong rủi ro kinh tế Standard & Poor đánh giá trạng thái nợ nước ngồi, cán cân tốn quốc tế, tăng trưởng kinh tế triển vọng tăng trưởng kinh tế + Institutional Investor thực việc nghiên cứu xếp hạng rủi ro quốc gia theo nửa năm, dựa thống kê từ ngân hàng quốc tế hàng đầu với khoảng 75-100 ngân hàng xếp hạng cho 135 quốc gia với phạm vi từ 0-100 điểm Các hạn mức tính tốn với quyền số cách sử dụng công thức Institutional Investor, quyền số lớn ấn định dựa quy mô hoạt động giới mức độ phức tạp mơ hình rủi ro quốc gia ngân hàng Các nghiên cứu Institutional Investor phát hành vào tháng tháng + Political risk service (PRS) cung cấp báo cáo cho 100 quốc gia Mỗi báo cáo đánh giá rủi ro trị, tài chính, kinh tế đầu tư kinh doanh mậu dịch Báo cáo quốc gia nguồn liệu cho phân tích dự báo rủi ro dựa hệ thống xếp hạng PRS mà đánh giá kịch trị khác PRS cung cấp mơ hình rủi ro trị với dự báo cho ngành cơng nghiệp tài chính, đầu tư trực tiếp xuất thị trường nước Các báo cáo thực định kỳ hàng quý 133 + Economist Intelligence Unit (EIU) xuất báo cáo rủi ro quốc gia quý với liệu cập nhật hàng tháng Những báo cáo tóm tắt hạng mức rủi ro cho 100 quốc gia phát triển mắc nợ cao quan sát Country risk service (CRS) Phương pháp xếp hạng CRS xem xét rủi ro: (1) rủi ro quốc gia xem xét nhân tố trị, sách kinh tế, cấu kinh tế, khoản; (2) rủi ro đầu tư xác định bao gồm rủi ro tiền tệ rủi ro vỡ nợ quốc gia, rủi ro khu vực ngân hàng Hạng mức rủi ro đầu tư xác định xác định với quyền số cụ thể là: rủi ro tiền tệ, sách kinh tế có quyền số cao 65%, nhân tố cấu kinh tế, trị, khoản có quyền số 17%, 14% 4% Trong trường hợp rủi ro vỡ nợ quốc gia khoản có quyền số cao 31%, sách kinh tế cấu kinh tế có quyền số 27% nhân tố trị 15% Cuối cùng, khu vực ngân hàng, cấu kinh tế nhân tố có quyền số cao 44%, nhân tố sách kinh tế, khoản trị có quyền số 35%, 15% 6% + Ngồi cịn có tổ chức khác : IMF / World Bank, IIF (Bank for International Settlement, UNDP, UNCTAD 134 C UH I N T P CHƢƠNG Câu 1: Phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ quốc tế? Câu 2: Giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ Câu 3: Lợi ích tuyên bố vỡ nợ Câu 4: Trình bày nội dung phân tích định tính Mơ hình the prince Câu 5: Trình bày nội dung Thể thức thẩm định rủi ro quốc gia Câu 6: Trình bày ưu nhược điểm phương pháp phân tích định lượng Câu 7: Trình bày nội dung Thẩm định rủi ro quốc gia Cho ví dụ minh họa Câu 8: Trình bày nguồn thơng tin để đánh giá rủi ro quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG [1] Dương Đăng Chinh (2002), Tổng quan Tài quốc tế mơn học Tài quốc tế, Nhà xuất Tài [2] Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2009), Giáo trình Tài quốc tế, Trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà nội, Nhà xuất Tài [3] Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Tài quốc tế, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh – Nhà xuất Thống kê [4] Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài quốc tế đại kinh tế mở, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [5] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài quốc tế, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Đăng Chinh (2002), Tổng quan Tài quốc tế mơn học Tài quốc tế, Nhà xuất Tài [2] Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2009), Giáo trình Tài quốc tế, Trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà nội, Nhà xuất Tài [3] Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Tài quốc tế, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh – Nhà xuất Thống kê [4] Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài quốc tế đại kinh tế mở, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [5] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài quốc tế, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [6] Nguyễn Thị Ngọc Trang (2005), Tài quốc tế, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê 136 ... 187,6198 124,6044 Hong Kong SAR, 130,5404 132,7269 160,1174 157,5876 123,0824 China Japan New United States (Nguồn: Standard & Poor's, Global Stock Markets Factbook and supplemental S&P data) 2.3.2.2... Trình bày quỹ tài quốc tế? Câu 05: Các chủ thể quan hệ tài quốc tế? Câu 6: Trình bày nội dung Incoterms 2000? Câu 7: Trình bày nội dung tín dụng thương mại? Câu 8: Trình bày nội dung tín dụng ngân... Câu 10: So sánh tín dụng thương mại tín dụng nhà nước? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG [1] Dương Đăng Chinh (2002), Tổng quan Tài quốc tế mơn học Tài quốc tế, Nhà xuất Tài [2] Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng

Ngày đăng: 29/11/2020, 09:04