91 Chương 5 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5 1 Ngân hàng trung ương 5 1 1 Lịch sử ra đời và phát triển của NHTW a Sự ra đời và phát triển của NHTW các nước Trong thời kỳ đầu hoạt động các[.]
Chương NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.1 Ngân hàng trung ương 5.1.1 Lịch sử đời phát triển NHTW a Sự đời phát triển NHTW nước Trong thời kỳ đầu hoạt động ngân hàng thực đồng thời nghiệp vụ: nhận tiền gửi cho vay khách hàng, phát hành kỳ phiếu vào lưu thông, thực dịch vụ ngân hàng toán, chuyển tiền, đổi tiền… Từ kỷ XVIII, Nhà nước quốc gia bắt đầu can thiệp vào hoạt động hệ thống ngân hàng, cách hạn chế số lượng ngân hàng phép phát hành kỳ phiếu ngân hàng Đến kỷ XIX, nước phát triển có xu hướng đời đạo luật cho phép ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng khác đơn kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Ở Anh năm 1844, Nhà nước cấm ngân hàng tư nhân phát hành tiền, toàn nghiệp vụ phát hành tiền tệ tập trung vào Anh quốc ngân hàng Ngân hàng cổ phần tư nhân Pháp thành lập năm 1800, đến năm 1948 độc quyền phát hàng giấy bạc ngân hàng toàn nước Pháp Đầu kỷ thứ XX, nước ngân hàng phép phát hàng tiền thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước khơng có điều kiện can thiệp hoạt động kinh tế thông qua tác động tiền tệ Khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 – 1933 buộc Chính phủ nước tăng cường can thiệp vào lĩnh vực kinh tế Ngồi việc điều tiết kinh tế thơng qua hệ thống pháp luật, sách thuế… Nhà nước cần phải nắm lấy phương tiện kinh tế thị trường – tiền tệ để góp phần giải tình trạng bất ổn định kinh tế Vì thế, sau tổng khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, phần lớn nước tiến hành quốc hữu hóa thành lập ngân hàng phát hành thuộc sở hữu Nhà nước, nhằm nắm trọn quyền phát hành tiền tệ để qua điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mơ Canada quốc hữu hóa ngân hàng phát hành năm 1938, Đức quốc hữu hóa ngân hàng phát hàng năm 1939, Pháp quốc hữu hóa ngân hàng phát hành năm 1945, Anh quốc hữu hóa ngân hàng phát hành năm 1946… Từ đó, khái niệm ngân hàng trung ương sử dụng để thay cho khái niệm Ngân hàng phát hành Ngân hàng Trung ương không thực chức phát hành tiền tệ vào lưu thơng, mà cịn thực chức quản lý mặt nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, số nước, ngân hàng phát hành khơng hồn tồn thuộc quyền sở hữu Nhà nước, hoạt động mang tính chất ngân hàng Nhà nước, người đứng đầu quan quản lý cao phủ bổ nhiệm miễn nhiệm Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ngân hàng cổ phần theo luật năm 1942, cổ phần Nhà nước chiếm 55%, cổ phần thuộc sở hữu tư nhân chiếm 45%, quan quản trị ngân hàng hội đồng sách có bảy thành viên Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm Ở Mỹ hệ thống dự trữ liên bang ngân hàng cổ phần tư nhân, quan lãnh đạo cao ngân hàng Hội đồng Thống đốc có thành viên Tổng thống đề cử Quốc hội bổ nhiệm… b Sự đời phát triển ngân hàng Nhà nước Việt Nam 91 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập vào năm 1951, tiền thân Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Trải qua 37 năm (1951 – 1988) hoạt động theo mơ hình ngân hàng cấp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa đảm nhận chức ngân hàng Trung ương phát hành tiền, quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ ngân hàng, vừa thực chức ngân hàng thương mại Nó tổ chức thống từ Trung ương xuống địa phương (chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố quận huyện) Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng Nhà nước giai đoạn phù hợp với chế kế hoạch hố tập trung Tuy nhiên bị hạn chế khơng làm trịn chức quản lý Nhà nước chức kinh doanh tiền tệ Kết kinh tế rơi vào tình trạng vừa thiếu tiền mặt vừa lạm phát Hoạt động mang tính bao cấp ngân hàng Nhà nước dẫn đến phân bổ sử dụng vốn thiếu hiệu Khi kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, thi hành Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/3/1988, hệ thống ngân hàng cấp chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp: ngân hàng Nhà nước ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Nhà nước hoạt động với chức ngân hàng phát hành tiền, quan quản lý Nhà nước tìên tệ, tín dụng quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Với chức đó, ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành ngân hàng Trung ương với nghĩa Với việc đổi tồn diện hoạt động hệ thống ngân hàng, Nhà nước ban hành hai Pháp lệnh ngân hàng (25/5/1990) Luật ngân hàng (12/1997) ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực ngân hàng Trung ương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đựơc tổ chức theo mơ hình ngân hàng Trung ương kinh tế thị trường trực thụơc Chính Phủ Khái niệm ngân hàng trung ương lần đề cập pháp lệnh ngân hàng Nhà nước hoàn thiện qui định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan Chính phủ Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động Ngân hàng, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ” Quyền lực điều hành ngân hàng Nhà nước tập trung vào ban lãnh đạo ngân hàng gồm Thống đốc Phó thống đốc Mơ hình tổ chức theo qui định Luật Ngân hàng Nhà nước: “Ngân hàng Nhà nước có trụ sở thủ đô Hà nội tổ chức chi nhánh khu vực cần thiết” Nhưng nhu cầu cung ứng tiền quản lý Nhà nước tiền tệ, địa phương, tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có chi nhánh ngân hàng Nhà nước Các chi nhánh thực chức ngân hàng trung phạm vi tỉnh thành phố chịu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước trung ương tổ chức hoạt động nghiệp vụ c Định nghĩa ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung ương định chế quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng ngân hàng, độc quyền phát hành tiền tệ, ngân hàng ngân hàng thực chức tổ chức điều hồ lưu thơng tiền tệ phạm vi nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền 5.1.2 Mơ hình tổ chức ngân hàng Trung ương 92 Tuy có nhiều tên gọi khác ngân hàng trung ương, ngân hàng Nhà nước, ngân hàng dự trữ liên bang…nhưng chúng có tính chất chung, quan thuộc máy Nhà nước, độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng thực chức quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng, với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, trì ổn định an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, ban hành văn pháp lý để hướng dẫn giám sát hoạt động ngân hàng kinh doanh Do tính chất đó, ngân hàng Trung ương nắm giữ công cụ quan trọng để quản lý kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ Bởi vậy, ngân hàng Trung ương có vị trí đặc thù máy quản lý điều hành vĩ mô Nhà nước Cho đến giới có hai mơ hình tổ chức quản lý ngân hàng Trung ương: a Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ Đây mơ hình phổ biến ngân hàng Trung ương nước giới Theo mơ hình này, ngân hàng Trung ương thuộc tổ chức Chính phủ, chịu chi phối trực tiếp Chính phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực thi sách tiền tệ Mơ hình phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế Chính phủ quản lý trực tiếp ngân hàng Trung ương sử dụng ngân hàng việc thực chức Ngân hàng Trung ương coi công cụ phục vụ cho mục tiêu trước mắt chiến lược quốc gia Đồng thời thơng qua sách tiền tệ để phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế b Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội Theo mơ hình này, ngân hàng Trung ương Quốc hội lập ra, chịu điều hành chi phối Quốc hội nhân mục tiêu sách tiền tệ Nó khơng nằm cấu tổ chức Chính phủ Quan hệ ngân hàng Trung ương Chính phủ quan hệ hợp tác Ngân hàng Trung ương toàn quyền định việc xây dựng thực thi sách tiền tệ mà khơng bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu Ngân sách áp lực trị khác Tuy nhiên, khơng phải tất ngân hàng Trung ương tổ chức theo mơ hình đảm bảo độc lập hồn tồn khỏi áp lực Chính phủ điều hành sách tiền tệ Mức độ độc lập ngân hàng Trung ương phụ thuộc vào chi phối người đứng đầu Nhà nước, chế lập pháp nhân ngân hàng Trung ương Điển hình cho mơ hình Cục dự trữ liên bang Mỹ, ngân hàng dự trữ liên bang Cộng hoà liên bang Đức, ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ…Xu hướng tổ chức ngân hàng Trung ương theo mô hình ngày tăng nước thị trường phát triển c Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước ngân hàng Trung ương số quốc gia * Ngân hàng Trung ương Mỹ Ngân hàng Trung ương Mỹ gọi Cục dự trữ liên bang, ngân hàng cổ phần, gồm 12 chi nhánh 12 khu vực phân bố khắp nước 93 Cục dự trữ liên bang Mỹ thực chức ngân hàng Trung ương đồng thời thể vai trò ngân hàng phục vụ ngân khố Mỹ Cơ quan lãnh đạo cao Cục Hội đồng thống đốc gồm thành viên Tổng thống đề cử Thượng nghị viện bổ nhiệm Cục dự trữ liên bang Mỹ hoạt động độc lập Mọi định Cục thông qua Tổng thống, mà báo cáo với Quốc hội Mục tiêu hoạt động Cục ổn định tiền tệ tạo việc làm, ổn định giá ấn định mức lãi suất thích hợp * Ngân hàng Trung ương Cộng hoà liên bang Đức Ngân hàng Trung ương Đức pháp nhân trực thuộc quyền liên bang, vốn pháp định thuộc sở hữu liên bang Ngân hàng Trung ương Đức độc lập thực thi sách tiền tệ, khơng bị ràng buộc Chính phủ Mục tiêu hoạt động: Bảo vệ đồng tiền, giám sát toán đối nội đối ngoại, kiểm soát khối lượng tiền lưu thơng cung cấp tín dụng cho kinh tế * Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ngân hàng cổ phần (theo đạo luật 1942), 55% cổ phần thuộc quyền sở hữu Nhà nước 45% thuộc sở hữu tư nhân Cơ quan quản trị ngân hàng Hội đồng sách có thành viên Chính phủ bổ nhiệm Mục tiêu hoạt động: Theo mục tiêu Quốc gia * Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc trực thuộc Quốc vụ viện, vốn Nhà nước cấp thuộc sở hữu Nhà nước Độc lập với Chính phủ việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Mục tiêu hoạt động: Ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.1.3 Chức ngân hàng trung ương a Chức phát hành tiền Tiền lưu thông bao gồm loại: giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại tiền chuyển khoản (bút tệ) - NHTW giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng tiền kim loại Ngày nay, việc phát hành giấy bạc ngân hàng tiền kim loại khơng cịn dựa sở dự trữ vàng Nó thực dựa sở đảm bảo giá trị hàng hoá, dịch vụ thể giấy nhận nợ doanh nghiệp phát hành trái phiếu phủ Thơng qua chế tín dụng ngắn hạn, ngân hàng trung ương thực tái chiết khấu tái cầm cố chứng từ có giá để đưa tiền vào lưu thông Khối lượng tiền phát hành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu tiền thời kỳ 94 - NHTW tham gia kiểm soát chặt chẽ việc tạo tiền chuyển khoản ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Tiển chuyển khoản tạo thơng qua nghiệp vụ tín dụng tốn không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng Cơ chế tạo tiền thiếu tham gia kiểm soát chặt chẽ ngân hàng trung ương Nghiệp vụ kiểm soát thực việc định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cấu hợp lý tiền mặt tiền chuyển khoản, lãi suất tái chiết khầu… giao dịch tín dụng, toán với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ngân hàng trung ương thực nội dung chức phát hành tiền Việc phát hành tiền ngân hàng trung ương theo kênh sau: + Cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương phát hành tiền qua hoạt động cấp tín dụng, hình thức tái chiết khấu, tái cầm cố chứng từ có giá ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Đây kênh phát hành tiền quan trọng phù hợp với chế phát hành tiền + Phát hành qua thị trường vàng ngoại tệ Ngân hàng trung ương phát hành tiền để mua vàng ngoại tệ nhằm làm tăng dự trữ ngoại hối nhà nước điều tiết tỷ giá hối đoái cần thiết + Ngân sách nhà nước vay Chính phủ vay ngân hàng trung ương trường hợp ngân sách nhà nước bị thiếu hụt tạm thời bội chi Cũng NHTW phải ứng trước cho phủ, trường hợp NSNN chi trước thu sau Những khoản cho phủ vay quan trọng NHTW tái chiết khấu, tái cầm cố loại trái phiếu phủ thơng qua ngân hàng thương mại + Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng trung ương phát hành tiền mua chứng từ có giá ngắn hạn thị trường mở, nhằm để tăng khối lượng tiền cung ứng, có tăng lên nhu cầu tiền b Chức ngân hàng ngân hàng - Quản lý tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng + Tài khoản tiền gửi toán Ngân hàng trung ương buộc NHTM phải mở tài khoàn tiền gửi tốn trì thường xun lượng tiền tài khoản để thực nghĩa vụ chi trả với ngân hàng khác toàn hệ thống ngân hàng + Tài khoản tiền gửi dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương nhận tiền gửi dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại theo quy định Mục đích dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo khả tốn sử dụng công cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng - Cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương cho ngân hàng thương mại vay hình thức tái chiết khấu tái cầm cố chứng từ có giá Với tư cách ngân hàng ngân hàng, ngân hàng trung ương chủ nợ người cho vay cuối ngân hàng thương mại - Tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt 95 Các ngân hàng thương mại mở tài khoản tiền gửi toán gửi tiền vào tài khoản ngân hàng trung ương Cho nên, ngân hàng trung ương tổ chức tốn không dùng tiền mặt cho ngân hàng thương mại thơng qua hình thức tốn bù trừ tồn hệ thống ngân hàng - Thực quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, bao gồm: + Cấp giấy phép hoạt động + Quy định nội dung, phạm vi hoạt động kinh doanh quy chế nghiệp vụ đòi hỏi ngân hàng thương mại phải tuân thủ + Kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại + Đình hoạt động giải thể ngân hàng thương mại trường hợp khả toán c Chức ngân hàng nhà nước - Ngân hàng trung ương xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia Quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đối nội đối ngoại - Nhận tiền gửi kho bạc nhà nước, cho ngân sách nhà nước vay ngân sách bị thiếu hụt tạm thời bội chi, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia - Thay mặt phủ ký kết hiệp định tiền tệ, tín dụng, tốn với nước ngồi tổ chức tài - tín dụng quốc tế - Đại diện cho phủ tham gia vào số tổ chức tài tín dụng quốc tế với cương vị thành viên tổ chức 5.1.4 Vai trò ngân hàng trung ương a Điều tiết khối lượng tiền lưu thông để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mức cung tiền có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kìm hãm phát triển kinh tế Do đó, điều tiết khối lượng tiền lưu thông cho phù hợp với nhu cầu kinh tế thời kỳ nhiệm vụ quan trọng bậc ngân hàng trung ương Trong kinh tế thị trường, biến động kinh tế theo thời gian trước thăng trầm theo chu kỳ Từ đó, nhu cầu tiền biến động tương ứng Cần phải điều tiết khối lượng tiền lưu thông cho phù hợp với diễn biến kinh tế, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kiềm chế lạm phát Ngân hàng trung ương thực vai trò điều tiết khối lượng tiền lưu thông để phục vụ cho ổn định phát triển kinh tế, có hiệu điều kiện có phối hợp đồng với q trình sử dụng linh hoạt cơng cụ kinh tế tài khác b Thiết lập điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý - Ngân hàng trung ương tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thiết lập cấu kinh tế hợp lý có hiệu cao 96 - Với việc xây dựng sách, chế tín dụng tài trợ vốn cho kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng thương mại ngân sách nhà nước để thực có hiệu cấu kinh tế thiết lập - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, ngân hàng trung ương góp phần điều chỉnh kịp thời cấu kinh tế cho phù hợp với thực tiễn nước hội nhập kinh tế c Ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Ngân hàng trung ương thơng qua hoạt động để khống chế tỷ lệ lạm phát hàng năm, tạo cân đối tổng cung tổng cầu tiền kinh tế Từ góp phần ổn định sức mua đối nội đồng tiền quốc gia Mặt khác, ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để giữ vững tỷ giá hối đoái chủ động điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, góp phần ổn định sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia Nhờ đó, vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tăng cường nhập phục vụ cho mục tiêu kinh tế hoạch định Ổn định sức mua đồng tiền quốc gia có nghĩa cố định Sức mua đối nội đối ngoại đồng tiền biến động thời kỳ Song biến động cần kiểm sốt trì mức độ hợp lý Sự biến động phải sử dụng để điều chỉnh có lợi cho kinh tế quốc dân d Điều chỉnh hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Thực chức ngân hàng ngân hàng Ngân hàng trung ương huy toàn hệ thống ngân hàng Trong chế thị trường, vai trò phát huy ngân hàng trung ương thực sản phẩm tất yếu trình phát triển hệ thống ngân hàng Đồng thời, việc huy hệ thống ngân hàng giải pháp hữu hiệu để sử dụng công cụ tiển tệ, tín dụng tốn phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội diễn liên tục sôi động diễn khắp đất nước Việc điều chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng thực định hướng có khoa học, nắm bắt tín hiệu thị trường nhanh nhạy, phân tích sắc bén diễn biến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, loại thị trường (tiền tệ, vốn hối đoái…) đưa giải pháp điều chỉnh hữu hiệu Sự huy ngân hàng trung ương toàn hệ thống ngân hàng thực có hiệu sở dựa vào hành lang pháp lý nghiêm ngặt, đồng thời phải có đội ngũ cán điều hành cán nghiệp vụ thành thạo chun mơn 5.2 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô, mà ngân hàng trung ương thông qua cơng cụ thực việc kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định Chính sách tiền tệ điều chỉnh theo hai hướng sau: - Chính sách tiền tệ mở rộng việc cung ứng thêm tiền cho kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo cơng ăn việc làm 97 - Chính sách tiền tệ thắt chặt việc giảm cung ứng tiền cho kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển q nóng kinh tế Chính sách tiền tệ theo hướng nhằm đạt mục đích kiềm chế lạm phát 5.2.1 Mục tiêu sách tiền tệ a Mục tiêu cao Các mục tiêu sách tiền tệ thống Sự điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu ổn định tiền tệ, sở góp phần tăng trưởng kinh tế nhằm tạo việc làm Đây mục tiêu cao Ổn định tiền tệ Ổn định tiền tệ: ổn định sức mua đối nội sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia - Ổn định sức mua đối nội ổn định sức mua đồng tiền hàng hoá dịch vụ nước (ổn định giá cả) Nền kinh tế có lạm phát thiểu phát sức mua đồng tiền khơng ổn định Do đó, kiểm sốt lạm phát trì lạm phát thấp thể cụ thể mục tiêu Khi có mức lạm phát thấp nhân tố cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Ổn định sức mua đối ngoại ổn định tỷ giá hối đoái tỷ giá hối đoái biến động mức ảnh hưởng xấu tới hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động đối ngoại khác làm giảm thấp uy tín quốc gia ổn định kinh tế nước Do đó, ổn định tỷ giá hối đoái coi mục tiêu quan trọng Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế: Được đo tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP danh nghĩa sau trừ tỷ lệ lạm phát kỳ Một kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng ổn định mục tiêu sách kinh tế vĩ mô Khi đạt mục tiêu tạo nhiều lợi cho kinh tế: tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế… Thực mục tiêu này, Ngân hàng trung ương cung ứng thêm tiền vào lưu thơng, cầu tiền chưa có biến động, làm cho lãi suất thị trường giảm Lãi suất thấp kích thích nhà đầu tư, doanh nghiệp mở rộng sản xuất Thêm vào chi phí hội việc giữ tiền giảm khuyến khích dân chúng tiêu dùng, dẫn tới tổng cầu tăng, sản lượng kinh tế tăng Tạo việc làm Nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp có tác động tốt, tạo thị trường lao động sẵn sàng cung ứng cho dự án đầu tư mở rộng sản xuất Thông thường mức cung tiền tăng dẫn tới việc gia tăng đầu tư Đầu tư tăng lên nghĩa ngành kinh tế phát triển mở rộng sản xuất, cần bổ sung thêm lao động, tức công ăn việc làm tăng Giữ ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế cơng ăn việc làm có mối quan hệ mật thiết với Ngân hàng trung ương lúc đạt ba mục tiêu Do vậy, đưa mục tiêu lên hàng đầu tuỳ theo điều kiện kinh tế đất nước thời kỳ Đa số nước coi ổn định tiền tệ mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ 98 b Mục tiêu trung gian Là mục tiêu Ngân hàng trung ương lựa chọn để đạt tới mục tiêu cao sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nước thường dựa vào ba mục tiêu chuẩn để lựa chọn mục tiêu trung gian: + Phải đo lường mục tiêu cao + Phải kiểm soát mục tiêu cao + Phải có khả tác động trực tiếp tới mục tiêu cao Các tiêu lựa chọn thường khối tiền tệ cung ứng MS (M 1, M2, M3, …) lãi suất thị trường (ngắn hạn dài hạn) Ngân hàng trung ương chọn hai tiêu làm mục tiêu trung gian, lẽ khối lượng tiền cung ứng phải chịu biến động lãi suất ngược lại Cả hai tiêu: khối lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường đáp ứng đầy đủ ba tiêu chuẩn trên, chọn làm mục tiêu trung gian sách tiền tệ Tuy nhiên, thực tiễn thi hành sách tiền tệ nhiều nước, thường thiên lựa chọn khối lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian chọn lãi suất thị trường c Mục tiêu hoạt động Đó tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh cơng cụ sách tiền tệ Tiêu chuẩn để lựa chọn mục tiêu hoạt động tiêu chuẩn để lựa chọn mục tiêu trung gian Các tiêu chọn làm mục tiêu hoạt động dự trữ Ngân hàng thương mại lãi suất thị trường liên ngành ngân hàng Chỉ tiêu dự trữ Ngân hàng thương mại chọn trường hợp hệ thống tài chưa phát triển điều kiện kinh tế nhạy cảm với tác động lãi suất Chỉ tiêu lãi suất thị trường liên ngành ngân hàng chọn trường hợp hệ thống tài tương đối phát triển, mức lãi suất thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với Các loại mục tiêu sách tiền tệ có mối liên quan chặt chẽ với Mục tiêu cao coi mục tiêu nhất, đích cuối sách tiền tệ 5.2.2 Nội dung sách tiền tệ a Chính sách tín dụng Nội dung sách tín dụng cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế quốc dân, thơng qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Dựa vào quỹ cho vay tạo lập từ nguồn tiền xã hội với sách tín dụng xác định, vốn tín dụng vận động hợp lý tới nơi cần Chính sách tín dụng bao gồm hai nội dung cụ thể: - Chính sách lãi suất, vào trình độ phát triển chế quản lý kinh tế, Ngân hàng trung ương xây dựng ban hành sách lãi suất thích hợp, để thi hành thống hệ thống ngân hàng Đó lãi suất sàn, lãi suất trần, lãi suất bản, lãi suất thoả thuận… 99 - Chính sách quy chế tín dụng, tuỳ thuộc vào khả nguồn vốn, nhu cầu vốn kinh tế, Ngân hàng trung ương xây dựng sách quy chế tín dụng để huy động nguồn vốn xã hội mở rộng cho vay mức cao b Chính sách ngoại hối Chính sách ngoại hối nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu loại ngoại hối (vàng, ngoại tệ phương tiện có giá trị tốn ngoại hối) phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Chính sách ngoại hối bao gồm nội dung: - Chính sách tỷ giá hối đoái Ngân hàng trung ương lựa chọn chế độ tỷ giá định điều chỉnh tỷ giá hối đoái cần thiết Bởi lẽ, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu, đến việc làm cho người lao động - Chính sách quản lý ngoại hối: Chính sách hướng vào việc ngăn chặn dự trữ ngoại hối không hợp lý pháp nhân thể nhân, quản lý việc mua bán ngoại tệ, thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng - Chính sách dự trữ ngoại hối: Dự trữ lượng ngoại hối để phục vụ cho nhu cầu toán quốc tế điều chỉnh khối lượng tiền nước cần thiết cho quốc gia Bởi vậy, Ngân hàng trung ương cần có sách mua bán ngoại tệ vàng để tăng quỹ dự trữ ngoại hối theo kế hoạch nhà nước đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái cần thiết c Chính sách ngân sách Chính sách nhằm đảm bảo cung cấp phương tiện tốn cho phủ trường hợp Ngân sách nhà nước bội chi, Ngân hàng trung ương thực cho vay để phủ giảm bớt khó khăn Tuy nhiên, cho vay làm tăng khối lượng tiền tệ, gây áp lực lạm phát tiềm tàng Nhưng trường hợp cần thiết Ngân hàng trung ương phải đảm bảo phương tiện tốn cho phủ 5.2.3 Cơng cụ sách tiền tệ 5.2.3.1 Cơng cụ trực tiếp Đó cơng cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian, qua đạt mục tiêu cao sách tiền tệ Cơng cụ trực tiếp thường sử dụng kinh tế kế hoạch hoá tập trung giai đoạn đầu chuyển sang chế thị trường Khi thị trường tiền tệ chưa phát triển có mức lạm phát cao Điển hình cho loại cơng cụ lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay hạn mức tín dụng a Lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Tuỳ theo mức độ phát triển chế quản lý tín dụng, Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ hai phương diện sau: + Ấn định lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Nếu lãi suất tiền gửi quy định cao, thu hút nhiều tiền gửi, làm tăng tiền vốn cho vay, giảm tỷ lệ lạm phát Nếu lãi suất tiền gửi thấp, làm giảm tiền gửi, giảm khả mở rộng tín dụng 100 Nếu lãi suất cho vay quy định thấp, doanh nghiệp có hội vay nhiều vốn cho sản xuất kinh doanh Nếu lãi suất cho vay cao, kìm bớt phát triển “quá nóng” số ngành Nhược điểm biện pháp làm cho ngân hàng thương mại tính linh hoạt quyền tự chủ kinh doanh, dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ngân hàng lại thiếu vốn đầu tư khuyến khích dân cư dùng tiền vào dự trữ ngoại tệ, bất động sản ngân hàng bị thiếu hụt tiền mặt vốn cho vay Hơn nữa, ngân hàng cho vay với mức lãi suất thấp thể chế “xin cho” làm cho vốn vay sử dụng hiệu + Ấn định khung lãi suất tiền gửi cho vay Ngân hàng trung ương quy định khung lãi suất hình thức: Lãi suất sàn lãi suất trần, lãi suất trần mức chênh lệch lãi suất cho vay bình quân lãi suất tiền gửi bình quân, lãi suất trần, lãi suất bản… Và bắt buộc ngân hàng thương mại phải xây dựng biểu lãi suất kinh doanh nằm khung lãi suất Biện pháp có ưu điểm ngân hàng thương mại phép xây dựng mức lãi suất linh hoạt bước đầu có quyền tự chủ quy định mức lãi suất kinh doanh Đồng thời giúp cho Ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối ưu vay, loại bỏ dự án kinh tế hiệu Nhìn chung việc ẩn định khung lãi suất tiền gửi cho vay ngày áp dụng nước theo chế thị trường Bởi vì, chế thị trường, lãi suất nhạy cảm với đầu tư, phải vận động theo quan hệ cung cầu vốn thị trường b Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa Ngân hàng trung ương cho phép ngân hàng thương mại cấp cho kinh tế Hạn mức quy định cho ngân hàng, vào đặc điểm kinh doanh, nhu cầu tài trợ cho đối tượng sách nằm tổng dư nợ tín dụng toàn kinh tế thời gian định Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho kinh tế tối đa hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành Ngân hàng trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng cung ứng cho kinh tế nhằm đảm bảo tăng trưởng khối lượng tiền cung ứng theo mục tiêu đề Công cụ hiệu điều tiết, thiếu linh hoạt, thay đổi thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp tới trình kinh doanh Ngân hàng thương mại Việc xác định hạn mức tín dụng cho Ngân hàng thương mại khó, nhiều thiếu xác Khi lớn nhu cầu tín dụng cơng cụ khơng có ý nghĩa Ngược lại, hạn mức tín dụng nhỏ, làm tăng lãi suất tín dụng, thúc đẩy “thị trường vốn ngầm” đời phát triển 5.2.3.2 Cơng cụ gián tiếp Đó cơng cụ Ngân hàng trung ương sử dụng để tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động, nhờ lan truyền chế thị trường ảnh hưởng tới mục tiêu trung gian, từ đạt mục tiêu cao sách tiền tệ Các cơng cụ gián tiếp thường sử dụng kinh tế thị trường phát triển có mối liên hệ chặt chẽ mức lãi suất thị trường 101 a Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu lãi suất cho vay ngắn hạn Ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng hình thức tái chiết khấu chứng từ có giá chưa đến thời hạn toán Ngân hàng thương mại ấn định lãi suất tái chiết khấu cho thời kỳ, vào mục tiêu sách tiền tệ Lãi suất sử dụng để kiểm soát biến động lãi suất thị trường điều tiết lượng tiền cung ứng Cơ chế sử dụng: + Khi lãi suất tái chiết khấu tăng lên, ngân hàng thương mại bất lợi việc vay vốn Ngân hàng trung ương Trong điều kiện đó, Ngân hàng thương mại khơng có khả mở rộng tín dụng Nghĩa nhu cầu vay vốn Ngân hàng thương mại giảm, lượng tiền cung ứng giảm + Ngược lại, lãi suất tái chiết khấu giảm, ngân hàng thương mại có khả mở rộng cho vay khách hàng, lợi việc vay vốn Ngân hàng trung ương Như số lượng tiền cung ứng tăng lên Sự thay đổi lãi suất tái chiết khấu coi dấu hiệu định hướng sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Khi có chiều hướng biến động lãi suất tái chiết khấu tăng lên dấu hiệu sách tiền tệ thắt chặt giảm xuống dấu hiệu sách tiền tệi mở rộng Tuy nhiên, hiệu ứng thông báo có hiệu lãi suất tái chiết khấu phù hợp với mức lãi suất thị trường Công cụ lãi suất tái chiết khấu có khả điều tiết cách linh hoạt mục tiêu trung gian Tuy nhiên mức độ phát huy hiệu công cụ vào mức độ phụ thuộc vốn Ngân hàng thương mại vào Ngân hàng trung ương, cơng cụ chủ động Để khắc phục nhược điểm người ta thường sử dụng kết hợp với công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc b Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Theo luật định, ngân hàng thương mại huy động vốn tiền gửi xã hội, phải trích phần số tiền gửi để gửi vào tài khoản dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương để quỹ Số tiền gửi trích theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm số tiền dự trữ bắt buộc tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại thu hút khoảng thời gian định Tuỳ theo điều kiện nước, thời kỳ, có nhiều quy định việc xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc thể quy định riêng cho ngân Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định chung cho tồn loại tiền gửi quy định loại tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn năm, tiền gửi có kỳ hạn hai năm…) Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tạo điều kiện để ngân hàng trung ương kiểm sốt q trình tạo tiền hệ thống ngân hàng thương mại quan trọng ngân hàng trung ương sử dụng để tác động đến mức cung tiền tệ Cơ chế sử dụng: 102 Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, làm thay đổi mức dự trữ bắt buộc, từ ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng phương diện sau: + Khi ngân hàng trung ương định tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, làm giảm tăng khả cho vay ngân hàng thương mại kinh tế Từ đó, làm giảm tăng mức cung ứng tiền tệ + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thành phần quan mẫu số công thức tạo tiền Vì tăng lệ giảm xuống tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm tăng hệ số mở rộng tiền gửi khả mở rộng tiền gửi hệ thống ngân hàng giảm tăng lên c Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá ngân hàng trung ương thị trường tiền tệ Trong kinh tế thị trường, nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ quan trọng việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương Thông qua việc sử dụng công cụ điều tiết mức dự trữ ngân hàng thương mại điều tiết mức cung tiền tệ Cơ chế sử dụng: Công cụ sử dụng theo chế mua bán chứng từ có giá ngân hàng trung ương với thành viên tham gia thị trường mở - Khi muốn gia tăng khối lượng tiền lưu thông, mở rộng tín dụng cho kinh tế, Ngân hàng trung ương thực mua chứng từ có giá thị trường - Ngược lại, muốn giảm mức cung tiền, thu hẹp tín dụng, Ngân hàng trung ương bán chứng từ có giá nắm giữ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày q trình đời phát triển NHTW? Câu 2: Khái niệm, chức NHTW? Câu 3: Các mô hình ngân hàng trung ương giới? Đưa ví dụ cụ thể? Chỉ điểm khác biệt với ngân hàng trung ương Việt Nam? Câu 4: Vai trị NHTW? Câu 5: Chính sách tiền tệ gì? Chính sách tiền tệ điều chỉnh theo hướng nào? Tác động sách cụ thể tới kinh tế? Câu 6: Mục tiêu sách tiền tệ? Phân tích mối quan hệ mục tiêu này? Câu 7: Các mục tiêu cao sách tiền tệ gì? Phân tích mục tiêu này? Câu 8: Có thể lúc đạt ba mục tiêu nhóm mục tiêu cao sách tiền tệ khơng? Giải thích? Câu 9: Phân tích mục tiêu trung gian sách tiền tệ? Câu 10: Phân tích mục tiêu cao sách tiền tệ? Câu 11: Nội dung sách tiền tệ? 103 Câu 12: Các công cụ trực tiếp sách tiền tệ? Ưu điểm nhược điểm công cụ trực tiếp? Câu 13: Công cụ gián tiếp sách tiền tệ? Ưu điểm nhược điểm công cụ gián tiếp? Câu 14: Hiện nay, NHNN Việt Nam sử dụng công cụ để điều tiết lượng tiền lưu thông? Hiệu cơng cụ đó? Câu 15: Lấy ví dụ cụ thể để minh họa chế tác động lãi suất tái chiết khấu đến lượng cung tiền vào lưu thơng? Câu 16: Lấy ví dụ cụ thể để minh họa chế tác động tỷ lệ dự trữ bắt buộc đến lượng cung tiền vào lưu thông? 104 Chương CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 6.1 Những vấn đề chung tổ chức tài trung gian 6.1.1 Sự đời tổ chức tài trung gian Trong kinh tế ln tồn hai chủ thể đối lập nhau: người có vốn tạm thời nhàn rỗi người cần vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh tiêu dùng Dù người có vốn mong muốn tìm người cần vốn vay kiếm lời hay người cần vốn muốn tiếp xúc với người có vốn phải tốn chi phí giao dịch Bởi người khơng thể gửi tiền, vay vốn nơi không quen biết thiếu tin tưởng mà không cần luật sư, trung gian môi giới người làm chứng khác Những trung gian tài đời hoạt động nhằm mục tiêu tối thiểu hóa chi phí giao dịch người có vốn người cần vốn, giúp người có tiết kiệm nhỏ có hội đầu tư sinh lời, giúp người cần vốn có hội vay vốn Vậy trung gian tài giảm chi phí giao dịch nào? Trước hết vấn đề tiết kiệm quy mơ Việc gom vốn từ nhiều người có tiết kiệm nhỏ đảm bảo cho họ lợi tức thỏa đáng, đồng thời cho vay nhiều người với tiền lớn, nhỏ khác nhau, đem lại lợi ích to lớn nhờ phương pháp tiết kiệm theo quy mô Theo phương pháp này, quy mô vốn đầu tư vụ giao dịch tăng lên làm giảm chi phí giao dịch cho đơn vị tiền tệ đầu tư Bên cạnh đó, đa dạng hóa danh mục đầu tư trung gian tài số vốn gom đủ lớn để mua danh mục chứng khốn đa dạng hóa nên trung gian tài phân tán rủi ro cho cho người có vốn Vấn đề chun mơn hóa nghề nghiệp Do tính chun mơn hóa, trung gian tài có khả tốt để bảo toàn vốn, sử dụng vốn hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hạ thấp chi phí giao dịch Họ sẵn sàng đưa hợp đồng vay nợ tốn cung cấp dịch vụ tài tiện lợi giá rẻ Vì lý trên, tổ chức tài trung gian đời ngày đóng vai trị quan trọng việc truyền dẫn vốn chủ thể xã hội, đặc biệt nguồn vốn ngắn hạn 6.1.2 Chức tổ chức tài trung gian Các tổ chức tài trung gian thực chức dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn khác với tài trực tiếp thị trường tài chính, trung gian tài thực q trình dẫn vốn thơng qua cầu nối (có nghĩa để người cần vốn đến người có vốn phải thông qua người thứ ba) Một trung gian tài đứng người cho vay người vay, giúp chuyển vốn từ người sang người gọi tài gián tiếp Các trung gian tài thực chức chủ yếu sau đây: - Chức tạo vốn Để cho vay đầu tư, trung gian tài tiến hành huy động vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế, hình thành quỹ tiền tệ tập trung, phương thức huy động vốn theo thể thức tự nguyện thông qua chế lãi suất theo thể thức bắt buộc qua chế điều hành Chính phủ Với chức 105 này, trung gian tài đem lại lợi ích cho cho người có tiền nhàn rỗi đem gửi tổ chức - Chức cung ứng vốn cho kinh tế Tiền vốn huy động từ người có vốn để thực mục tiêu cung ứng vốn cho người cần Trong kinh tế thị trường, người cần vốn doanh nghiệp, Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước nước Với chức này, tổ chức tài trung gian đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cá nhân doanh nghiệp - Chức kiểm soát Các trung gian tài thực chức kiểm sốt nhằm giảm tối thiểu rủi ro xảy (rủi ro kinh doanh, rủi ro đạo đức ) Yêu cầu chức trung gian tài phải thường xuyên kiểm soát người vay vốn, trước, sau vay 6.1.3 Vai trò tổ chức tài trung gian Các tổ chức tài trung gian với nhiều loại hình khác vừa đóng vai trị trung gian tài chính, vừa góp phần đa dạng hố dịch vụ tài cho kinh tế Sự góp mặt tổ chức vào hệ thống tài mang lại tác động thiết thực hữu ích a Tập trung nguồn vốn tiết kiệm nhỏ lẻ Nguồn vốn tiết kiệm cá nhân, gia đình tạo nhờ có vượt trội thu nhập với chi phí Người có tiền tiết kiệm ln có ý thức dùng để dự phịng để sinh lãi Vì họ đem số tiền vay tổ chức tài nơi tương đối an tồn cung cấp dịch vụ tài sinh lợi Ngồi ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng với mạng lưới rộng lớn, với linh hoạt hoạt động tập trung nguồn tiết kiệm, đặc biệt tiền nhỏ, lẻ để đưa vào thị trường tài Khi cần tăng cường huy động vốn, họ gửi tín hiệu đến người tiết kiệm hình thức lãi suất cao điều khuyến khích gia đình giảm bớt tiêu dùng tăng cường tiết kiệm vay b Tạo hội đầu tư sinh lời cho cá nhân Bản thân cá nhân dễ dàng làm lợi từ tiền Món tiền nhỏ, đầu tư trực tiếp khơng rủi ro cao mà phí giao dịch lớn, việc đăng ký thủ tục kinh doanh q phiền hà Nhờ có tổ chức tài phi ngân hàng hội đầu tư cho cá nhân tăng lên Nguồn lợi mang lại cho hai nhờ tính kinh tế quy mơ, nhờ phân tán rủi ro đa dạng hoá nhờ việc giảm phí giao dịch tổng thể c Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh tiến tài lĩnh vực ngân hàng Đầu tư, cho vay chức sinh lợi tổ chức tài Các tổ chức tài cung cấp tín dụng để hỗ trợ cho việc mua sắm hàng hoá, dịch vụ, tài trợ cho đầu tư, xây dựng nhà cửa, xa lộ, cầu cống cơng trình kiến trúc khác, đầu tư để mua máy móc thiết bị kết làm tăng cải xã hội, tạo mức sống cao cho cá nhân gia đình Sự tham gia ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng làm cho đầu tư thêm sơi động, làm tăng tính cạnh tranh, giảm giá vốn thúc đẩy đời nhiều tiến tài Những năm gần đây, xuất nhiều loại hình trung gian tài nên sản phẩm tài ngày trở nên đa dạng Áp lực cạnh tranh hệ thống làm cho chất lượng phục vụ cải thiện, giá vốn đầu tư ngày giảm, tạo nhiều khả lựa chọn cho khách hàng 106 Nếu ngân hàng đặc biệt trọng đến khoản đầu tư doanh nghiệp lớn tổ chức tài phi ngân hàng tạo nguồn đầu tư chủ yếu cho doanh nghiệp vừa nhỏ, cho cá nhân, gia đình Mỗi loại hình mạnh riêng tất góp phần tăng cường hiệu kinh tế, xã hội d Đáp ứng nhu cầu việc bảo vệ tài Trong sống thường nhật, rủi ro nguy tất Rủi ro xảy làm tổn thất tài người phải có dự phịng tìm cách để bảo vệ tài Các tổ chức tài phi ngân hàng nơi giúp thực vấn đề Họ cung cấp hợp đồng bảo hiểm, dịch vụ trả lương hưu…Trong hoạt động đầu tư, họ đáp ứng nhu cầu thông tin muốn nhận uỷ nhiệm cần Với nhiều loại dịch vụ khác tất nhằm mục đích bảo vệ tài chính, phân tán rủi ro cho người Đây khía cạnh đặc thù mà tổ chức tài phi ngân hàng cung cấp cho xã hội 6.2 Các loại hình trung gian tài Căn vào đặc trưng cấu nguồn vốn cấu sử dụng vốn, tổ chức tài trung gian chia thành: 6.2.1 Ngân hàng thương mại 6.2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng hoạt động mục đích lợi nhuận thơng qua việc kinh doanh khoản vốn ngắn hạn chủ yếu Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Bản chất ngân hàng thương mại thể qua khía cạnh sau đây: - Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt đơn vị kinh tế kinh doanh ngành dịch vụ tài ngân hàng Nói ngân hàng thương mại doanh nghiệp đơn vị kinh tế nghĩa ngân hàng thương mại hoạt động ngành kinh tế, có cấu, tổ chức máy doanh nghiệp bình đẳng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp khác, phải tự chủ kinh tế phải có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước đơn vị kinh tế khác - Hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh Để hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại phải có vốn (vốn cấp ngân hàng Nhà nước, cổ đơng góp vốn ngân hàng cổ phần….); phải tự chủ tài (tự lấy thu nhập để bù đắp chi phí); đặc biệt hoạt động kinh doanh cần đạt đến mục tiêu tài cuối lợi nhuận, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại khơng nằm ngồi xu hướng Tuy nhiên, việc tìm kiếm lợi nhuận phải đáng sở chấp hành luật pháp nhà nước - Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Đây lĩnh vực đặc biệt, trước hết liên quan trực tiếp đến tất ngành, liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội mặt khác, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng lĩnh vực “nhạy cảm” địi hỏi thận trọng khéo léo điều hành hoạt động ngân hàng để tránh thiệt hại cho xã hội 107 Lĩnh vực hoạt động ngân hàng thương mại góp phần cung ứng khối lượng vốn tín dụng lớn cho kinh tế - xã hội Tóm lại, ngân hàng thương mại loại hình định chế tài trung gian hoạt động lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng Đây tổ chức tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường, góp phần tạo lập cung ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 6.2.1.2 Các loại hình ngân hàng thương mại Người ta vào số tiêu thức để phân chia thành loại hình ngân hàng thương mại: * Căn tiêu thức sở hữu góp vốn: Ngân hàng thương mại chia thành bốn loại: - Ngân hàng thương mại Nhà nước ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, thành lập 100% vốn ngân sách Nhà nước cấp - Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thành lập hình thức cơng ty cổ phần, vốn cổ đơng đóng góp - Ngân hàng thương mại liên doanh ngân hàng thành lập hình thức góp vốn liên doanh đối tác sở hữu khác - Ngân hàng thương mại nước (chi nhánh) ngân hàng thành lập theo pháp luật thuộc sở hữu nước ngồi Được Chính phủ nước sở cấp giấy phép hoạt động tuân thủ theo luật pháp nước * Căn vào tiêu thức số lượng chi nhánh: Ngân hàng thương mại chia thành hai loại: - Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thương mại có hội sở hoạt động phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia - Ngân hàng thương mại mạng lưới loại hình ngân hàng thương mại có hội sở Trung ương chi nhánh hoạt động lãnh thổ quốc gia nước * Căn tiêu thức chun mơn hố hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại chia thành hai loại: - Ngân hàng thương mại chuyên ngành ngân hàng phục vụ cho hay nhóm ngành kinh tế - Ngân hàng thương mại đa ngành ngân hàng phục vụ cho ngành kinh tế địa bàn định Ngồi tiêu thức trên, người ta cịn dựa vào số tiêu thức khác để phân chia loại ngân hàng thương mại, doanh số hoạt động, quan cấp giấy phép, nghiệp vụ kinh doanh…Tuy nhiên, cách phân loại dựa vào tiêu thức sở hữu góp vốn coi ưu việt Bởi lẽ, phân loại ngân hàng thương mại theo tiêu thức nội dung quan trọng để Nhà nước quản lý đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 6.2.1.3 Chức ngân hàng thương mại a Chức trung gian tín dụng 108 Thứ nhất, Ngân hàng thương mại huy động khoản tiền nhàn rỗi chủ thể kinh tế xã hội, từ doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, quan nhà nước, Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác… để hình thành nguồn vốn cho vay Thứ hai, Ngân hàng thương mại dùng nguồn vốn huy động vay chủ thể kinh tế thiếu vốn – có nhu cầu bổ sung vốn, gửi vào tài khoản dự trữ bắt buộc tài khoản toán Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Chức trung gian tín dụng có ý nghĩa quan trọng tất đối tác quan hệ tín dụng: - Người gửi tiền thu lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi với khoản lãi tiền gửi Hơn nữa, Ngân hàng đảm bảo an toàn cho khoản tiền gửi cung cấp cho khách hàng dịch vụ toán tiện lợi - Người vay thoả mãn nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng, mà khơng phải tốn nhiều chi phí thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung cấp vốn - Bản thân Ngân hàng thương mại thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoa hồng môi giới Lợi nhuận có sở để tồn phát triển ngân hàng - Đối với kinh tế, chức góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục để mở rộng quy mô sản xuất Với chức này, ngân hàng biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh b Chức trung gian toán Ngân hàng thương mại làm trung gian toán sở hoạt động vay cho vay Việc nhận tiền gửi theo dõi khoản chi tài khoản tiền gửi khách hàng tiền đề để ngân hàng thực chức Mặt khác, việc toán trực tiếp tiền mặt chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế khơng an tồn, chi phí lớn… tạo nên nhu cầu toán qua ngân hàng Khi làm trung gian toán, Ngân hàng thương mại tiến hành nghiệp vụ như: Mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản tốn theo u cầu khách hàng Trong đó, toán theo yêu cầu khách hàng kết sau thực hai công việc Ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi khách hàng để toán tiền hàng hoá, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi, tiền thu bán hàng khoản thu theo lệnh khách hàng Chức trung gian tốn có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh tế: - Nhờ tập trung cơng việc tốn xã hội vào ngân hàng, nên khoản toán tiền hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an tồn tiết kiệm chi phí Điều góp phần tăng nhanh tốc độ lưu thơng hàng hố, tốc độ ln chuyển vốn hiệu trình tái sản xuất xã hội 109 - Do thực chức trung gian tốn, Ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi khách hàng tới mức tối đa, mở rộng cho vay đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng - Qua chức này, Ngân hàng thương mại góp phần giám sát kỷ luật hợp đồng kinh tế, tài toán theo quy định pháp luật Nhà nước c Chức tạo tiền chuyển khoản (bút tệ) Chức thực sở: - Khi hệ thống Ngân hàng hai cấp hình thành, ngân hàng khơng cịn hoạt động riêng lẻ mà theo hệ thống Trong Ngân hàng trung ương giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng với vai trò ngân hàng ngân hàng Còn ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ mối quan hệ với doanh nghịêp cá nhân… - Với chức trung gian tín dụng trung gian tốn, Ngân hàng thương mại có khả tạo tiền gửi tốn Thơng qua chức làm trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để toán chuyển khoản cho khách hàng ngân hàng khác thực nghiệp vụ cho vay, ngân hàng bắt đầu tạo tiền Từ khoản tiền gửi ban đầu, thông qua hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng thương mại, số tiền gửi tăng lên gấp bội so với lượng tiền gửi ban đầu VD: Ngân hàng Trung ương đưa tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% Ngân hàng thương mại A nhận 100 triệu đồng tiền gửi từ khách hàng Tình hình tài ngân hàng thương mại A sau: Tài sản - Dự trữ bắt buộc: 10 triệu - Tín dụng: 90 triệu Nguồn vốn - Tiền gửi khách hàng: 100 triệu Giả sử ngân hàng thương mại B vay hết số tiền A Tình hình tài ngân hàng thương mại B sau: Tài sản - Dự trữ bắt buộc: triệu - Tín dụng: 81 triệu Nguồn vốn - Tiền vay: 90 triệu Giả sử ngân hàng thương mại C vay hết số tiền B Tình hình tài ngân hàng thương mại C sau: Tài sản - Dự trữ bắt buộc: 8,1 triệu - Tín dụng: 72,9 triệu Nguồn vốn - Tiền vay: 81 triệu Đến lượt ngân hàng thương mại C cho vay, tình hình diễn tương tự Vì ngân hàng thương mại phải thực dự trữ bắt buộc ngân hàng Trung ương nên số tiền cho vay giảm dần tới triệt tiêu Nói cách khác, trình huy động tiền gửi cho vay ngân hàng thương mại sở lượng tiền mặt khách hàng gửi vào ban đầu kéo dài dừng lại toàn lượng tiền gửi ban đầu quay trở ngân hàng Trung ương dạng tiền gửi dự trữ bắt buộc 110 ... mở Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá ngân hàng trung ương thị trường tiền tệ Trong kinh tế thị trường, nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng việc thực sách tiền tệ. .. sách tiền tệ? Câu 11: Nội dung sách tiền tệ? 103 Câu 12: Các cơng cụ trực tiếp sách tiền tệ? Ưu điểm nhược điểm công cụ trực tiếp? Câu 13: Cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ? Ưu điểm nhược điểm công. .. hành cán nghiệp vụ thành thạo chuyên môn 5 .2 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ, mà ngân hàng trung ương thơng qua cơng cụ thực việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung