1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống chủ đề trong thơ nôm đường luật của nguyễn khuyến

110 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 197,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU QUỲNH NGA HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN (SO SÁNH VỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU QUỲNH NGA HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN (SO SÁNH VỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi)”dưới hướng dẫn PGS.TS.Dương Thu Hằng kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên,tháng năm 2018 Tác giả luận văn Triệu Quỳnh Nga i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam hồn thành Đại học Sư phạm Thái Ngun.Có luận văn tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Dương Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn “Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi)” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K24 - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Triệu Quỳnh Nga ii MỤC LỤC Trang bìa phụ LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 10 Đóng góp đề tài 10 NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Chủ đề hệ thống chủ đề 11 1.1.1 Chủ đề 11 1.1.2 Hệ thống chủ đề 12 1.2 Điều kiện hình thành trình phát triển thơ Nơm Đường luật lịch sử văn học Việt Nam 13 1.2.1 Điều kiện hình thành thơ Nôm Đường luật 13 1.2.2 Q trình phát triển thơ Nơm Đường luật 16 1.3 Khái quát thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến 21 1.3.1 Những yếu tố chi phối đến chủ đề Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 21 1.3.2 Những yếu tố chi phối đến chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến22 * Tiểu kết chương 1: 25 iii Chương NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG TÍNH TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN TRONG TƯƠNG QUAN VỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI .27 2.1 Chủ đề thiên nhiên 27 2.1.1 Ngợi ca cảnh đẹp quê hương 27 2.1.2 Khắc họa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông 42 2.2 Chủ đề ưu quốc dân 51 2.2.1 Khao khát phò đời giúp nước 52 2.2.2 Nỗi buồn đau bất lực trước thời 55 2.2.3 Tấm lòng kiên trung 61 * Tiểu kết chương 2: 66 Chương NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG TÍNH THỜI ĐẠI TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN TRONG TƯƠNG QUANVỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI 68 3.1 Chủ đề người đời thường 68 3.1.1 Con người trần Quốc âm thi tập 68 3.1.2 Con người đời thường thơ Nguyễn Khuyến 74 3.2 Chủ đề phản ánh xã hội thực dân nửa phong kiến 82 3.2.1 Lên án đời sống văn hóa - xã hội thực dân nửa phong kiến 82 3.2.2 Đả kích hình ảnh người xã hội thực dân nửa phong kiến.85 * Tiểu kết chương 3: 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam đời muộn chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc Tuy nhiên, với ý thức dân tộc tác giả trung đại cố gắng li, khơng ngừng Việt hóa, sáng tạo Vì vậy, có nhiều thể loại văn học có nguồn gốc ngoại lai mang đậm hồn cốt dân tộc.Thơ Nôm Đường luật thể loại tiêu biểu cho tượng Thơ Nôm Đường luật sở kế thừa, tiếp biến thơ chữ Hán Đường luật có khám phá, tìm tịi phương diện nội dung nghệ thuật để khẳng định sắc văn hóa dân tộc.Q trình phát triển từ mạch nguồn thơ chữ Nôm với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi - mở hướng cho thi ca dân tộc, Nguyễn Khuyến đại diện tiêu biểu thơ Nôm Đường luật kỉ XIX,thơ Nôm Đường luật ngày khẳng định sức sống Ngồi ra, tác phẩm thơ văn Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi giảng dạy nhà trường cấp Nghiên cứu đề tài việc làm hữu ích để trau rèn kĩ nghiên cứu khoa học giúp cho việc giảng dạy học tập đạt kết cao Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi)” với mong muốn có nhìn cụ thể, hữu ích đóng góp chủ đề Tam Nguyên Yên Đổ cho văn học Việt Nam nói chung, thể loại thơ Nơm Đường luật nói riêng tương quan so sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Lịch sử vấn đề Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật phong phú đa dạng.Thơ Nôm Đường luật đề cập đến vấn đề lớn lịch sử, thời đại, đất nước, người, đồng thời phản ánh khía cạnh phức tạp sống, tư duy, cảm xúc, có thầm kín, riêng tư đời, số phận Xuất phát từ đối tượng, phạm vi phản ánh, khả chiếm lĩnh bình diện sống xã hội giới tâm hồn người, phân chia thành hệ thống chủ đề chính: chủ đề thiên nhiên, chủ đề phản ánh sống, tâm tác giả, chủ đề lịch sử, xã hội, đất nước, người Hệ thống chủ đề thơ Nơm Đường luật mang tính lịch sử Trong tiến trình phát triển hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV đến đầu kỉ XVIII bật chủ đề gắn với sống, tâm tác giả, dựa quan điểm, lý tưởng, phẩm chất kẻ sĩ, lý tưởng “ái ưu”, “trung hiếu”, cốt cách người quân tử, trách nhiệm với minh quân, lương thần… Những chủ đề thường hướng tới mục đích giáo dục tu dưỡng phẩm chất, triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý, nhân nghĩa… Thời kỳ từ cuối thể kỷ XVIII - cuối kỷ XIX bật chủ đề phản ánh sống xã hội, đất nước, người số phận người phụ nữ, tình u lứa đơi, khát vọng giải phóng người thời đại… Những chủ đề hướng nhiều tới mục đích phản ánh sống, quyền lợi người.Chủ đề với mục đích nhằm giáo dục qua lời “tự thuật”, “ngơn chí”, qua vần thơ triết lý giáo huấn, thơ Nôm Đường luật có bước chuyển hướng tới mục đích phản ánh sống xã hội, thời đại số phận người Sự biến đổi giúp thơ Nôm Đường luật mở rộng phạm vi, đối tượng phản ánh thể loại Chủ đề thơ Nôm Đường luật phản ánh khuynh hướng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Trong thơ Nôm Đường luật, cảm hứng dân tộc dân chủ cảm hứng chủ đạo.Tuy vậy, thời kỳ lịch sử cảm hứng dân tộc, dân chủ có vai trị khác Trong tác giả thơ Nơm, Nguyễn Trãi mệnh danh người giữ vị trí “khai sơn phá thạch” việc Việt hóa hệ thống chủ đề văn học dân tộc.Với xuất văn viết tay Quốc âm thi tập tập đại thành thơ Nơm trở thành “tác phẩm mở đầu cho văn học cổ điển Việt Nam”(Xuân Diệu) Trên thực tế lịch sử văn học Việt Nam có thể loại - thơ Nơm Đường luật Nguyễn Trãi ln có ý thức đường tìm tịi thể loại dân tộc nhiều li Đường luật Trong Thơ Nôm Đường luật, tác giả Lã Nhâm Thìn phân tích chi tiết chủ đề thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Trãi phong cách bình dị, đậm tính dân tộc thơ thiên nhiên Nguyễn Trãi, với xuất hình ảnh thiên nhiên đời thường mùng tơi, muống, mùng… Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn đánh giá cao thơ thiên nhiên Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi“Những tranh thiên nhiên Nguyễn Trãi phong phú nhiều tới mức phòng tranh thiên nhiên không đủ chỗ trưng bày, nhà thơ phải treo sang phòng tranh dành cho mảng đề tài khác”[52, tr 57] Qua đó, thấy thiên nhiên tình yêu rộng lớn Nguyễn Trãi Theo tác giả Hoài Thanh, Nguyễn Trãi đa phần sống cảnh đời không thuận, “phần lớn thơ Nôm Nguyễn Trãi viết cảnh đời thế.Hình lúc này, nhà thơ thấy cần lúc khác cách nói, giọng nói tâm tình Ta gặp lại người ấy, người đẹp, mà gần gũi hơn, thân mật hơn”[44, tr 689] Tuy vậy, dù viết cảnh đời Nguyễn Trãi lên với cách sống “giản dị, sống thảnh thơi non xanh cảnh vắng Côn Sơn” ẩn chứa tác giả cảnh sống vắng “tấm lịng ưu khơng ngi” với sống người dân, với vận mệnh đất nước Nguyễn Trãi người nghị lực, lĩnh quan trọng lòng yêu nước, thương dân, ông vững tâm vượt qua tất biến cố cá nhân xã hội để giữ tiết tháo, sống cương trực Qua tìm hiểu nghiên cứu Hồi Thanh khái quát người Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập người có “ý thức trách nhiệm dân, với nước Ý thức đời từ sớm, lớn mạnh không ngừng, bền bỉ gần với suy nghĩ hoạt động ơng ngày tắt thở”[44, tr.708] Cịn với Xuân Diệu, ông dành nhiều quan tâm, đề cao tới mảng thơ thiên nhiên tươi đẹp Nguyễn Trãi:“trong thơ Việt Nam ta, chưa có viết vần thơ thiên nhiên hay Nguyễn Trãi” [44, tr 666] Để tăng thuyết phục cho người đọc Xuân Diệu đưa lí lẽ “Ức Trai có đẹp thường trực tâm hồn, có đẹp chất tâm hồn, gặp đẹp vũ trụ tương ứng ngay, thơ đẹp…” [44, tr 609] Hay tác giả Đặng Thanh Lê qua Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam [44] khẳng định có đề tài thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Theo Đặng Thanh Lê “những cảnh vật nhỏ bé, bình dị thường giấu sống hàng ngày như: nắng chiều, mây sớm, đậu cây, bờ cỏ… Nhân vật trữ tình trở thành chủ đề cảm thụ, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên từ góc độ người hịa vào với xứ sở quê hương, với nơi sinh trưởng” [44, tr 693] Chính điều làm cho “đề tài thiên nhiên Nguyễn Trãi có phần thoát li nguồn thi hứng sách với tiều ngư canh mục, phong hoa tuyết nguyệt, xuân lan thu cúc…đã bị cơng thức hóa, ước lệ hóa để hướng dần đề tài, hình tượng thiên nhiên chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc, tạo nên tranh thiên nhiên đầy chất thơ chất thực nói trên” [44, tr 695] Trong viết “Tư tưởng Nguyễn Trãi”, Nguyễn Thiên Thụ khẳng định “Nguyễn Trãi hướng đến bổn phận thiêng liêng gia đình tổ quốc.Khi làm quan, ẩn lúc Nguyễn Trãi tâm niệm đến hai chữ trung hiếu” [40, tr 155] Nhà phê bình Hồi Thanh viết “Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm”đã quan niệm Nguyễn Trãi “một lịng son” mà “Ơng khơng chịu bỏ cuộc, ơng kiên trì bám trụ Ơng giữ vững khí tiết, giữ vững lịng ưu ái, giữ vững niềm tin chịu đủ điều tủi cực nhân hậu với người, chan hịa với cảnh, ln ln bình tĩnh ung dung” [44, tr 717] Trên phương diện lịch sử, giáo sư Lê Trí Viễn đánh giá khách quan tư tưởng, người Nguyễn Trãi Trong viết “Nguyễn Trãi, nhìn từ phía Lý - Trần”, giáo sư nhận định cách ứng xử Nguyễn Trãi tạo nên “phong cách sống: vừa làm việc cho dân cho nước, lòng sạch, nhẹ kẻ xuất gia, không nặng danh lợi kiếp trần, mà vừa biết sống lành mạnh vui tươi sống nông thôn lao động, với cảnh vật thiên nhiên” [66, tr 65] Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu góc nhìn văn hóa viết “Nguyễn Trãi Nho giáo” đề cập tới vấn đề cách ứng xử người phận vị Nguyễn Trãi Với bổn phận bề “Suốt đời Nguyễn Trãi làm việc với tinh thần nhập có trách nhiệm, ln để ý đến nhân dân, lo trước điều lo thiên hạ” [44, tr 99] Cịn với vai trị người cha, ơng u thương, răn dạy “Ơng khun khơng nên sợ nghèo, không nên tham lợi, tham giàu,… quý cải đạo đức,… cần phải có học, có nghề có tài” [44, tr 103] Ơng “khun anh em nên yêu thương nhau”, “hiếu với cha, trung với vua tinh thần quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử Nho giáo Vẻ thầy vẻ tơm, Vẻ tay ngốy cám, vẻ mồm húp tương (Ông đồ Cử Lộc) Với mắt tinh tường ông, bọn quan lại lũ “khéo giở trò”, cần dạy bảo: Chuyện đời đắp tai cài trốc Lộc thánh đừng lừa nạc bỏ xương (Mừng đốc học Hà Nam I) Nguyễn Khuyến bất hợp tác với triều đình, ơng lui sống nơi thôn dã, tự thân ông cảm thấy hổ thẹn khơng mang hết tài năng, trí tuệ giúp nước.Ở địa vị ơng, nhiều người vênh váo, tự đắc.Cịn ơng lại thấy nhục nhã thân học cao mà lại bất lực trước cảnh đất nước Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dặn con) Thời Nguyễn Khuyến chuyện trai hư gái hỏng tượng mẻ Thế với kết hợp thối nát xã hội phong kiến với chế độ thực dân, tư sản phương Tây đê tiện tượng lại trở nên trắng trợn, ngang nhiên Chúng bất chấp dư luận xã hội, khiến tượng gian phu, dâm phụ cơng khai hóa tồn tạo lối sống đương nhiên Kỷ cương, đạo lý chế độ phong kiến bị chà đạp, hạng người vơ đạo đức thầy đồ ve gái góa: Người bảo thầy yêu cháu đay Thầy yêu mẹ cháu có hay! Bắc cầu, cầu cũ khơng hờ hững, Cầm kính, tình xưa đắng cay Ở góa gian mụ? Đi ve thiên hạ thiếu chi thầy? Yêu thầy muốn cho thầy dạy, Dạy cháu nên mẹ cháu ngây (Thầy đồ ve gái góa) 90 Thầy đồ xuất với hình ảnh ham mê sắc dục.Trái ngược hồn tồn với hình ảnh thầy đồ trọng đạo đức thời xưa Hay trường hợp vị đốc học muốn vừa lịng phủ bảo hộ, mà sẵn sàng làm việc trái với đạo thánh hiền, khơng giữ trịn danh nghĩa kẻ sĩ, khiến cho danh dự quốc gia bị vấy bẩn Bổng lộc ông không nhỉ? Ăn tiêu nhờ lương Tây (Mừng đốc học Hà Nam II) Xuất thơ Nôm Khuyến Khuyến ta thấy đủ hạng người: “ông Tây”, “bà Đầm”, vua quan phong kiến, gái đĩ… Mỗi lớp người, vẻ, tất tập trung khắc họa thành mặt xã hội cụ thể.Đối với hạng người Nguyễn Khuyến dành thái độ phù hợp Với loại phong kiến tay sai, ông dành cho chúng thái độ đả kích châm biếm, loại gái đĩ, trộm cắp nhà thơ dành cho chúng thái độ phỉ báng.Đối với Nguyễn Trãi, văn chương phải phải gắn với vận mệnh dân tộc, góp phần vào việc giết giặc cứu nước, phải thể nguyện vọng nhân dân.Đến Nguyễn Khuyến ơng có nhìn gần với nhìn tiến thời đại.Nguyễn Khuyến nhìn vào tượng đời sống lúc này, mặt trái đạo đức, mà nhiều thời đại trước lên án, với sách phản động quyền - Chính quyền thực dân nửa phong kiến hình thành * Ở Tiểu kết chương 3: chương chủ đề mang tính thơ Nơm Đường luật Nguyễn Khuyến tương quan với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Đó chủ đề người đời thường chủ đề phê phán chế độ thực dân nửa phong kiến Nửa cuối kỉ XIX, văn học trào phúng Việt Nam phát triển thành dòng lớn mạnh Sự phát triển văn học trào phúng chứng tỏ phát triển văn học dân tộc, hướng tới văn học cận đại Đó lúc người cười thiên hạ mà cịn biết cười thân Nguyễn Khuyến nhà thơ tiêu biểu văn học trào phúng Ông tiên phong việc dám đem thân để mơ tả, cười cợt, chế giễu tự chê trách… để từ lên án tầng lớp đại diện cho xã hội thối nát, học vấn hết thời, giai cấp bước chấm dứt 91 vai trị lịch sử Có thể nói, so với yếu tố đời tư, cá nhân Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến bứt phá, ghi dấu ấn chủ đề đời thường thành cơng xây dựng hình tượng thơ ấn tượng độc đáo chỗ mang nặng tâm riêng, nỗi niềm riêng với mong muốn sẻ chia, giải tỏa nỗi niềm khơng cịn nặng “tải đạo”, “ngơn chí” xưa Do bối cảnh lịch sử - xã hội quy định, chủ đề phê phán xã hội thực dân nửa phong kiến chưa xuất thơ Nguyễn Trãi Với tượng đời sống văn hóa - xã hội thực dân nửa phong kiến xuất người mới, Nguyễn Khuyến lên án, phê phán chế độ đương thời, châm biếm bọn quan lại, gái đĩ với chất dốt nát, đạo đức giả, dị hợm tham lam Sự vận động phát triển chủ đề thơ Nơm Đường luật nói chung thơ Nơm Đường luật Nguyễn Khuyến nói riêng vừa mang tính lịch sử, tính kế thừa, vừa góp phần khu biệt tác giả thời kì phát triển thể loại Qua đó, ta thấy trưởng thành ý thức dân tộc Đối với Nguyễn Khuyến, chủ đề mang tính cách tân giúp ơng thể sâu sắc phong cách trào phúng trữ tình sáng tác mình, thể tâm hồn dân tộc sâu sắc, đồng thời thể lĩnh nghệ thuật đầy sáng tạo thời kì đầy biến động lịch sử dân tộc 92 KẾT LUẬN 1.Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến tương quan với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi có hai xu hướng phát triển: vừa hướng tới “đồng tâm” với chủ đề mang tính kế thừa, vừa hướng tới “li tâm” với chủ đề mang tính cách tân theo tinh thần dân chủ hóa, dân tộc hóa thể loại Nếu xu hướng “đồng tâm” cịn mang nặng mục đích “chở đạo” giáo huấn xu hướng “li tâm” chuyển dần sang mục đích phản ánh thực sống, xã hội, thời đại số phận người Chính thay đổi mở rộng phạm vi phản ánh khả khái quát nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến nói riêng thơ Nơm Đường luật nói chung Hệ thống chủ đề mang tính truyền thống thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến tương quan với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tập trung rõ nét chủ đề thiên nhiên chủ đề ưu quốc dân Chủ đề thiên nhiên sáng tác thơ hai tác giả thể rõ nét qua ấn tượng cảnh đẹp quê hương, tranh thiên nhiên bốn mùa tranh tâm cảnh Dễ thấy, Nguyễn Trãi có quan niệm, vũ trụ quan riêng để viết phong phú đa dạng, đa màu sắc của thiên nhiên.Đó nhân sinh quan Nho giáo, Lão Trang, Phật giáo, song thiên nhiên thơ Ức Trai mang màu sắc tiến nhân dân lao động gắn liền với sống người nông dân Việt Nam.Tác giả phải hịa vào thiên nhiên, vào sống nơi thơn q đưa hình ảnh đời thường vào thơ cách tự nhiên thân thiết vậy.Nói cách khác, thiên nhiên Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thiên nhiên dân chủ.Đến Nguyễn Khuyến, thơ Nôm Đường luật tiếp tục nỗ lực li tính chất cơng thức ước lệ dần thay chất liệu đời sống thực đậm nét hơn.Tác giả phát triển yếu tố “đời thường” thơ Nguyễn Trãi, khai thác sâu hình ảnh bình dị, dân dã, mộc mạc chốn thôn quê từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi.Bằng cách đó, Nguyễn Khuyến mang đến cho bạn đọc viên ngọc thơ lấp lánh tình yêu thiên nhiên, sống người để từ nhân lên người tình yêu cao đẹp 93 Bên cạnh chủ đề thiên nhiên, “ưu quốc dân” chủ đề lớn văn học trung đại nói chung, sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến nói riêng Chung xuất phát điểm lòng yêu nước thương dân, yêu chuộng tự do, hịa bình, căm thù giặc, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn; thơ Nơm Đường luật Nguyễn Khuyến Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thành công việc thể khao khát phò đời giúp nước, nỗi buồn đau bất lực trước thời lòng kiên trung Ba biểu cung bậc cảm xúc xuyên thấm vào tách rời để nhận diện chân dung tâm hồn hai tác giả tiêu biểu hành trình khẳng định sức sống thể thơ “khơng có tuổi già” độc đáo văn học trung đại Việt Nam Hệ thống chủ đề mang tính thời đại thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến tương quan với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tập trung rõ nét chủ đề người đời thường chủ đề phê phán xã hội thực dân nửa phong kiến Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, độc giả hình dung hình ảnh “con người trần trần gian” với quan niệm sống trung dung, đề cao vẻ đẹp tâm hồn, lối sống lành mạnh: nhàn tản, tự tự tại, gắn bó với thiên nhiên tiếc nuối tuổi xuân Đặt chủ đề vào bối cảnh văn học đương thời Nguyễn Trãi thấy hết tiến vượt bậc Thốt thai từ thơ Đường luật chữ Hán, thơ Nôm Đường luật khẳng định ý chí độc lập tự chủ dân tộc Việt lĩnh vực văn học nghệ thuật Từ vị trí thể loại văn học ngoại lai mang tính hướng thượng với nhiều quy phạm nghiêm ngặt, với chủ đề đời thiên đời tư, cá nhân, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đánh vừa đánh dấu bước khởi đầu vừa khẳng định Việt hóa đầy lĩnh Không dừng lại việc kế thừa chủ đề đời tư Quốc âm thi tập, Nguyễn Khuyến có cách tân mang tính bứt phá sáng tác thơ Nơm qua việc thể sinh động, cụ thể hình tượng người đời thường với bút pháp tả thực điêu luyện Qua thơ Nôm Đường luật Tam Nguyên Yên Đổ, độc giả khơng hình dung rõ nét chân dung, sống, tâm cá nhân ơng mà cịn cảm thấy thích thú thấy người bình thường quen thuộc với thói hư tật xấu ngồi đời Nhờ đó, thơ Nơm Đường luật lại tiếp tục cởi bỏ thêm lớp vỏ trang nghiêm, tiến gần sống 94 Bên cạnh cịn có chủ đề chưa xuất Quốc âm thi tập lại đậm nét thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến.Đó chủ đề phê phán xã hội thực dân nửa phong kiến - chế độ lai căng bắt đầu nảy nở vào cuối kỷ XIX áp đảo văn hóa Tây - Đơng diễn tồn cõi Việt Nam Tại đây, hình ảnh đời sống xã hội cũ xáo lộn hệ thống nhân vật đa diện, phức tạp với điểm nhấn “loạn quan” “loạn đĩ” (chữ dùng Biện Minh Điền) góp thêm tiếng nói khẳng định: Chủ đề thơ Nơm Đường luật Nguyễn Khuyến có cách tân sáng tạo theo hướng thực hóa bình dân hóa cao độ 4.Trong điều kiện thời gian có hạn, đề tài chúng tơi vào khai thác hệ thống chủ đề mang tính kế thừa cách tân thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi) phương diện nội dung Sau có điều kiện chúng tơi mong muốn tiếp tục tìm hiểu phát triển đề tài phương diện nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2009), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Lê Bảo (2002), Nguyễn Khuyến - Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cần (1982), Về thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1962), “Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn ơng”,Tạp chí Văn nghệ, số Nguyễn Huệ Chi (3/1986), “Nguyễn trãi nhìn từ nhân cách lịch sử đến dịng thơ tư sự”, Tạp chí văn học Nguyễn Huệ Chi (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2003), Nguyễn Khuyến tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phương Chi (2003), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu, Huy Cận (8/1957), “Nguyễn Trãi, nhà thơ mở đầu văn học cổ điển Việt Nam”,Tạp chí Văn nghệ, số 11 Trần Quang Dũng, “Sự vận động phát triển thơ Nôm Đường luật theo hướng kế thừa, tiếp biến sáng tạo với Đường luật Hán tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa thể loại”, minh tam 251205 blog spot Com / 2011/ 05 / Su / van / dong/va/phat/trien/cua/tho/Nom.html 12 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2002),Văn học châu Á trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gịn 16 Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 96 17 Hà Ngọc Hòa (2006), Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Minh Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Khoa học - Xã hội - Nhân Văn, Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Hồng Khơi (phiên âm, giải), Nguyễn Trãi tồn tập (2001), Tái bản, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Khuông (2005), Tác gia tác phẩm văn học Việt Nam mắt người nước ngoài, Nxb Đại học Sư phạm 24 Phong Lê (Tuyển chọn giới thiệu) (1997), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 1987 25 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học 26 Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học, Hà Nội 27 Trần Huy Liệu (6/10/1967), Tinh thần yêu nước, dân thơ Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ, số 232 28 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin 29 Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Việt Nam 31 Phạm Luận (2012), Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Ngọc Lương (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 34 Nguyễn Đăng Na (2009), Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Bùi Văn Nguyên (1984), “Nguyễn Trãi với mùa xuân”, Báo văn nghệ, số - 36 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, chuyên luận, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực sáng ánh khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Dương Phong (2012), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Trãi, thân nghiệp (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Sơn (1995), “Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, số 43 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn, (Tuyển chọn giới thiệu), (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Trãi toàn tập (2001), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới 47 Nhiều tác giả (2010), Nguyễn Khuyến thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 48 N.I.NHICULIN (1981), “Đất nước thiên nhiên thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, số 49 Nguyễn Thanh Phúc (1996), Thơ Nôm Đường luật từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn ĐHSPHCM 50 Hoài Thanh (17/11/1979), “Vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm”, Báo Văn nghệ 51 Vũ Thanh (2005), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 53 Trần Nho Thìn (2007) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Minh Thương, “Bài viết Chất dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến”, www.vanchuongviet.org/VietNamese/vanhoc_tacpham 55 Minh Tranh (8/1956), “Nguyễn Trãi, nhà quốc tiêu biểu cho lòng nhân nghĩa ý chí hịa bình nhân dân ta đầu kỷ XV”,Tập san Văn sử địa, số 20 56 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Mai Trân (09/1962), “Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi”, Tập san Nghiên cứu Văn học, số 33 58 Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học trung đại Việt Nam - kỉ X đến nửa cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Giang Hà Vị, Viết Linh (1996), Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), Nxb Văn học 60 Viện Khoa học xã hội - Sở văn hóa thơng tin TP.HCM (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, trung tâm nghiên cứu Hán Nơm 61 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập IVA), Nxb Giáo dục 63 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Hồng Xn (tuyển, soạn), Nguyễn Trãi thơ đời (1997),Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lê Thu Yến (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam: Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 ... sáng tạo hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nôm Đường luật tương quan với thơ Đường luật Hán Tuy nhiên viết chưa vào nghiên cứu điểm hệ thống đề tài, chủ đề tác phẩm thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến. Như... hiểu hệ thống chủ đề tương quan thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 26 Chương NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG TÍNH TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN TRONG. .. em Hệ thống chủ đề bao gồm tập hợp chủ đề, chúng thường có mối quan hệ, liên hệ lẫn nhau .Trong hệ thống chủ đề có chủ đề chủ đề phụ Chủ đề chủ đề có ý nghĩa trung tâm, chi phối tồn tác phẩm, chủ

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w