Văn hóa việt trong thơ nguyễn khuyến

151 22 0
Văn hóa việt trong thơ nguyễn khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐOÀN THỊ TUYẾT VĂN HÓA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỒN THỊ TUYẾT VĂN HĨA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phương Thái tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục .11 NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN .12 1.1 Văn hóa văn hóa Việt 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa Việt đặc điểm văn hóa Việt 13 1.2 Không gian văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX .16 1.3 Nguyễn Khuyến - Nhà thơ vùng đồng Bắc Bộ .17 Tiểu kết Chương 21 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA VIỆT QUA BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ BỨC TRANH XÃ HỘI 23 2.1 Dấu ấn văn hóa Việt qua tranh thiên nhiên 23 2.1.1 Phong cảnh thiên nhiên làng quê Việt 23 2.1.2 Danh lam thắng cảnh Việt 32 2.1.3 Cảnh sắc bốn mùa vùng đồng Bắc Bộ 38 2.2 Dấu ấn văn hóa Việt qua tranh đời sống xã hội 45 2.2.1 Thú vui đời thường .45 iv 2.2.2 Sinh hoạt văn hóa làng xã 49 2.2.3 Sinh hoạt lao động, sản xuất 52 2.2.4 Các phong tục, tập quán 56 2.2.5 Tín ngưỡng, lễ hội 61 Tiểu kết Chương 65 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA VIỆT QUA LỐI ỨNG XỬ VÀ TÍNH CÁCH VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT 67 3.1 Dấu ấn văn hóa Việt qua lối ứng xử 67 3.1.1 Ứng xử với thân 67 3.1.2 Ứng xử với gia đình 72 3.1.3 Ứng xử với xã hội .77 3.2 Tính cách văn hóa truyền thống người Việt 81 3.2.1 Tính cộng đồng 81 3.2.2 Tính hướng nội 85 3.2.3 Tính trọng danh 89 3.2.4 Tính tình 93 3.3 Những cảm nhận thái độ nhà thơ trước biến đổi văn hóa Việt .96 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo ra, cộng đồng khẳng định, tích lũy, tạo sắc riêng tộc người, xã hội Nó coi thẻ cước dân tộc Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên lựa chọn cách tự nhiên, phương thức mưu sinh Việt Nam có nét văn hóa đặc trưng văn minh lúa nước, mà tích tụ đậm phải kể đến vùng đồng Bắc Bộ - nơi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Nếu văn hoá thể quan niệm cách ứng xử người trước giới văn học hoạt động lưu giữ thành cách sinh động Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hố qua tiếp nhận tái nhà văn Đó tranh văn hoá dân gian thơ Hồ Xuân Hương, vẻ đẹp làng quê Việt qua vần thơ nức tiếng Nguyễn Khuyến, nét văn hoá truyền thống cảnh sắc thiên nhiên đất nước truyện ngắn, tuỳ bút Nguyễn Tuân hay tiểu thuyết Vũ Bằng, tín ngưỡng, phong tục độc đáo sáng tác Tơ Hồi… Vì lẽ đó, nhiều nhà nghiên cứu vào liệu văn học để tìm hiểu tranh văn hố thời đại hay giai đoạn lịch sử Đây hướng nghiên cứu quan tâm thời gian gần Nguyễn Khuyến biết đến với tư cách “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu); nhà thơ trữ tình, trào phúng xuất sắc; nhà thơ có tài nhân cách lớn văn học nước nhà Số lượng cơng trình nghiên cứu đồ sộ Nguyễn Khuyến thống việc khẳng định vị trí ông với tư cách tác gia văn học tiêu biểu có lẽ chưa đủ để khẳng định vị ông văn học, văn hóa nước nhà Ơng sinh gắn bó đời với Bình Lục – n Đổ nên nét văn hóa đặc trưng vùng đồng quê chiêm trũng nói riêng, sắc văn hóa Việt nói chung thấm đượm trang thơ Nguyễn Khuyến: Từ đom đóm lập lịe ngõ sâu, trâu già phì phị bên gốc tre đến bóng trăng lóng lánh in đáy nước; từ cách diễn đạt mộc mạc, dung dị đến cách ứng xử, nỗi trăn trở đỗi chân tình người thơn q… Tất tốt lên vẻ đẹp văn hóa Việt cách đậm đà, dung dị Mỗi sáng tác ông chứa đựng sắc màu đa diện văn hóa Việt từ cảnh sắc thiên nhiên, cách ứng xử đến lề thói, phong tục, tập quán xưa Vì thế, lâu nay, thơ Nguyễn Khuyến cảm thụ, soi tỏ nhiều góc độ (giá trị nội dung, nghệ thuật, phong cách) giá trị văn hóa thơ ơng lại chưa tìm hiểu cách hệ thống, khái quát nâng lên tầm sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, việc khai thác biểu hiện, giá trị Văn hóa Việt thơ Nguyễn Khuyến lựa chọn để tiến hành nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện nhằm đem đến góc nhìn mới, lý giải giá trị nhiều mặt sáng tác Nguyễn Khuyến, đồng thời luận văn muốn chứng minh cách hệ thống để khẳng định tôn vinh ông với tư cách nhà văn hóa lớn dân tộc Nguyễn Khuyến - nhà thơ góp phần khắc họa văn hóa Việt qua sáng tác Mặt khác, nhìn từ thực tiễn, chúng tơi cịn thấy chương trình cấp, nội dung giảng dạy Nguyễn Khuyến tác phẩm ông chiếm thời lượng định Vì thế, việc tìm khẳng định văn hóa Việt thơ Nguyễn Khuyến góp phần khai thác tác phẩm văn học tưởng cũ vỉa tầng giá trị từ đem đến nhìn tồn diện tác gia Nguyễn Khuyến nghiệp sáng tác ông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt tác phẩm văn học Văn hóa gồm nhiều thành tố cấu thành nên cơng trình nghiên cứu văn hóa đồ sộ Bên cạnh nghiên cứu chung văn hóa Việt Nam với tác giả như: Đào Duy Anh, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Huyên, Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Ngô Đức Thịnh, Trần Ngọc Thêm, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đăng Duy… cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt từ bình diện cụ thể mối quan hệ với văn học biểu tác phẩm văn học (đặc biệt văn học trung đại) Có thể kể đến tác giả với cơng trình chun khảo tiêu biểu như: Triết lí đạo Phật Truyện Kiều Cao Huy Đỉnh; Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa [8] Lê Nguyên Cẩn; Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2002) [81] Trần Nho Thìn… Trong đó, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2002) [81], tác giả Trần Nho Thìn tiến hành giới thuyết số vấn đề lý luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, khía cạnh cấu trúc nghệ thuật số tác phẩm văn học trung đại từ tảng văn hóa Thơng qua sách này, trăn trở tác giả phương thức cho việc thể chân lí nghệ thuật mà cụ thể khoa học văn học chưng cất kết tinh thành lí thuyết thật Ngồi ra, cịn loạt luận văn như: Văn hóa tâm linh văn xi trung đại [68]; Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nơm (2007) [20]; Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du (2010) [42]; Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ (2010) [3]; Văn hóa tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (2013) [34]; … Cụ thể là: Luận văn Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm (2007) [20] Triệu Thùy Dương nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỷ XVIII – XIX Từ đó, tác giả tìm ảnh hưởng ứng xử với tư cách quan niệm sống, lối sống, nếp sống, lối hành động cộng đồng người thực tế đời sống đến văn học Luận văn tìm hiểu truyện thơ Nơm người Việt góc nhìn từ truyền thống văn hóa Việt Người viết có ý thức tiếp thu cách làm văn hóa so sánh để đâu nét văn hóa Việt đâu ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử người Việt qua thể loại truyện thơ Nôm Hay luận văn Văn hóa tâm linh văn xi trung đại Hồng Thị Minh Phương (2007) [68] tiến hành hệ thống hoá biểu giới tâm linh để có nhìn hệ thống, tồn diện yếu tố cách cảm nhận giới người thời kì lịch sử Tác giả luận văn sâu tìm hiểu giới tâm linh- giới thứ hai “mơ hình hai giới” văn học trung đại qua 17 tác phẩm văn xuôi thời trung đại Qua luận văn Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ (2010) [3], tác giả Trần Thúy Anh làm rõ đặc điểm ứng xử truyền thống người Việt nơi văn hóa châu thổ Bắc Bộ Tác giả tái lại mặt lịch sử, chiều sâu văn hóa, nét sinh động, sắc thái riêng biệt ứng xử họ đồng thời tiếp biến văn hóa ứng xử xã hội cổ truyền người Việt xưa qua tư liệu ca dao tục ngữ Trương Thị Hòa luận văn Văn hóa tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (2013) [34] sâu nhận dạng, thống kê, phân loại tượng tâm linh tác phẩm Lấy điểm tựa văn hóa truyền thống dân tộc, bước đầu luận văn sâu tìm hiểu, phân tích số biểu văn hóa tâm linh bật phương thức thể yếu tố tâm linh, qua thấy ý nghĩa chúng tác phẩm, đời sống người Một số luận văn thực gần tiến hành nghiên cứu bình diện tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa như: So sánh hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên góc nhìn văn hóa [58], Phong tục qua sáng tác Tơ Hồi trước 1945 [28] Đặc biệt, luận văn Tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hồng (qua khảo sát Một thời tơi có Canh đèn đợi sáng) [53] Đào Thị Lê bước đầu khảo sát làm sáng tỏ biểu tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hoàng qua phương diện nội dung nghệ thuật, từ thấy rõ giá trị nhân bản, nhân văn thơ Nguyễn Huy Hồng từ góc nhìn văn hóa Đây cơng trình tiêu biểu cho xu hướng nghiên cứu liên ngành văn học góc nhìn văn hóa – hướng tiếp cận quan tâm thời gian gần Luận văn thực kế thừa tiếp nối xu hướng nghiên cứu phạm vi khảo sát cụ thể không trùng lặp – Thơ Nguyễn Khuyến nhằm tôn vinh ông vai trị – Nhà văn hóa lớn dân tộc 119 120 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH ẢNH THỂ HIỆN VĂN HĨA VIỆT TỪ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN STT Hình ảnh Sông suối, ao hồ, đồng ruộng, vườn tược 121 Các lồi vật (cuốc, dế ngỗng, chim, trâu, bị, gà, lợn…) 123 Chim chích chịe Hàn vũ Hồn Kiếm hồ Sơn hạ Vịnh trá Tiểu viên Đêm đông cảm hồi Cơ tiểu ngủ ngày - Văng vẳng tai nghe tiếng chích chịe, Lặng kẻo động khách lịng q - Dạ bán khái độc hạc, Khâm trung xúc tất hữu hàn miêu - Huyền điểu qui lai mê cựu kính, Bạch âu mộ hạ túc hàn yên - Bán không phong dẫn diên ngâm dịch, Kỷ xứ chi tàng ương lộng ca - Nhất trá tải bách hà, Diên mạt vơ sở thích - Nhiễu xế thiềm tranh kinh lạp nghĩ, Cách chi tước tứ thiềm lang - Đầu cành, tiếng chim kêu tuyết, Trước điếm, năm canh chó sủa trăng - Cá khe lắng kệ đầu ngơ ngác, Chim núi nghe kinh cổ gật gù 124 Cảm hứng tuổi già Chợ trời Hương Tích Cua chơi trăng Nước lụt hỏi thăm bạn Bài muộn Dạ muộn Thiên cầm Đến chơi nhà bác Đặng Về hay - Tháng ngày thấm tựa chim bay - Giá áo, lợn, tằm, tiền, gạo đủ, Bán mua mặc ý muốn chi chi - Một mai cá nước cua vui phận, Trăng muốn tìm cua, dễ chăng? - Mấy ổ lợn bé lớn, Vài gian nếp ngập nông sâu? - Bồn gian thử tổ sân nùng đạm, Dã ngoại cưu phu đỗ vũ tình - Tửu thục vũ lưu song quắc tặng, Kính u tận huỳnh phi - Xuân tàn oanh lão hạ sơ tình, Hà xứ thiền cầm tự chuyển - Trâu già gốc bụi phì nắng, Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người - Văng vẳng tai nghe tiếng chich chòe, …Quyên gọi hè quang quác quác 125 Các loài cối (tre, trúc, bèo, lúa, hoa…) 126 127 ... KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN .12 1.1 Văn hóa văn hóa Việt 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa Việt đặc điểm văn hóa Việt 13... lối ứng xử tính cách văn hóa truyền thống người Việt 12 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN 1.1 Văn hóa văn hóa Việt 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hố vấn đề rộng,... mảng thơ Nôm Nguyễn Khuyến lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, khía cạnh văn hóa Việt phận thơ Nguyễn Khuyến Các giá trị văn hóa truyền thống khác như: biểu tượng văn hóa;

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan