ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

98 51 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS Đỗ Văn Quang HÀ NỘI - 2018 Vietluanvanonline.com 3 ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN CAO HỌC - Họ tên: Trần Mạnh Cường - Sinh ngày: 21/12/1972 - Học viên lớp cao học: 25QLKT21 - Chuyên ngành: Quản lý kinh tế - Mã số: 8340410 - Cơ quan công tác: Ban Quản lý Dịch vụ thủy lợi Hà Nội - Điện thoại: 0912702906 - Email: manhcuong72st@gmail.com THÔNG TIN VỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN - Họ tên:Đỗ Văn Quang - Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên nước - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi - Địa liên hệ: 175, Tây Sơn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Điện thoại di động: 09132255039 - Email: quangkttl@tlu.edu.vn/ quang61qs@gmail.com THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI 3.1 Tên đề tài : “Đánh giá tác động sách thủy lợi phí địa bàn thành phố Hà Nội” 3.2 Bộ môn quản lý: Quản lý xây dựng 3.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu kết đạt 3.3.1 Nội dung nghiêncứu Vietluanvanonline.com 4 -Tổng quan sách thủy lợi phí cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi - Đánh giátác động sách thủy lợi phí địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác công trình thuỷ lợi địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo hoàn thành nội dung giải vấn đề nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp khảo sát điều tra số liệu: Thu thập số liệu, tài liệu từ quan, sở ban ngành hệ thống cơng trình nghiên cứu, dự án, văn quy phạm phát luật có liên quan - Phương pháp phân tích tổng hợp: Căn vào đánh giá thu với số liệu nói chung có liên quan số liệu có tiêu chí đánh giá, để từ đánh giá hiệu chưa hiệu công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp tổng kết đánh giá kinh nghiệm thực tiễn : Dựa phân tích đánh giá kết hoạt động trực tiếp vài công ty khai thác thủy lợi điển hình địa bàn thành phố Hà Nội để rút kết kinh nghiệm thực tiễn đánh giá tác động sách thủy lợi phí - Phương pháp chuyên gia: Căn đánh giá chuyên gia: người tham gia công tác quản lý thủy lợi, chuyên gia lĩnh vực thủy lợi có nhận định đánh giá mang tính khách quan hiệu công tác quản lý công trình thủy lợi địa bàn TP Hà Nội ảnh hưởng sách thủy lợi phí 3.3.3 Kết đạt - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách thủy lợi phí cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Vietluanvanonline.com 5 - Đánh giá tác động sách thủy lợi phí đến cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố bên liên quan đến sách - Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi bên liên quantrên địa bàn thành phố Hà Nội Có nghiên cứu điển hình số hệ thống cơng trình thủy lợi tiêu biểu - Đề xuất, định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác hệ thống cơng trình bên liên quan địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội, ngày 06 tháng 07năm 2018 NGƯỜI ĐĂNG KÝ Trần Mạnh Cường Vietluanvanonline.com 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTL Cơng trình thủy lợi KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi KTKT Kinh tế kỹ thuật QLKT Quản lý khai thác QLDN Quản lý doanh nghiệp HTX Hợp tác xã QLDVTL Quản lý dịch vụ thủy lợi UBND Ủy ban Nhân dân TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên PIM Quản lý tưới có tham gia người dân HTDN Hợp tác dùng nước QLDA Quản lý dự án NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn O&M Quản lý Vận hành TLP Thuỷ lợi phí IDMC Cơng ty thủy nơng BHXH Bảo hiểm xã hội CLDV Chất lượng dịch vụ Vietluanvanonline.com 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chiều dài tỷ lệ kiên cố hóa kênh dẫn nước nước năm 2013 11 Bảng 1.2 Chiều dài tỷ lệ kiên cố hóa kênh dẫn nước ta năm 2013 12 Bảng 1.3 Kết tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta (2013) 13 13 Bảng 1.4 Số lượng lao động loại hình quan, đơn vị làm nhiệm vụ quản lý KTCTTL cấp tỉnh năm 201 17 .16 Bảng 1.5 Số lượng dung tích hồ chứa nước nước ta năm 2017 18 Bảng 1.6 Số lượng dung tích hồ chứa nước tỉnh thuộc Tây Nguyên năm 2017 19 .19 Bảng 1.7 Số lượng dung tích hồ chứa nước đa mục tiêu nước ta năm 2017 20 Vietluanvanonline.com 8 Bảng 1.8 Số lượng đập dâng (không bao gồm đập dâng nước hồ chứa ) nước ta giai đoạn 2013 – 2017 20 Bảng 1.9 Số lượng đập dâng (không bao gồm đập dâng nước hồ chứa ) nước ta năm 2017 .21 2121 Bảng 1.10 Một số tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện kế hoạch khai thác CTTL 26 .26 Bảng 1.11 : Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 42 Vietluanvanonline.com 9 Bảng 2.1 Hệ thống thủy lợi vừa lớn địa bàn thành phố 44 Bảng 2.2 Đầu tư thủy lợi địa bàn giai đoạn 2011 – 2015 47 Bảng 2.3 Hiện trạng hoạt động cơng trình cấp nước tập trung nơng thôn Hà Nội – 2017 52 .52 Bảng 2.4 Ý kiến hộ dân tình hình cung cấp nước tháng 3-2014 54 Bảng 2.5 Quỹ lương lao động quản lý công ty giai đoạn 2013 – 2016 56 Bảng 2.6 Số lượng cơng trình nhận bàn giao sau kiểm tra, rà sốt cơng ty .57 MỤC LỤC Vietluanvanonline.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua Nhà nước quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn nhằm cải thiện không ngừng nâng cao đời sống cho người nông dân Nhà nước quan tâm đầu tư số vốn lớn để xây dựng cơng trình thuỷ lợi, giao thơng nơng thơn, trường học, đường điện, cơng trình văn hoá.Những năm gần vốn đầu tư Nhà nước bao gồm vốn Ngân sách nhà nước (NSNN), vốn vay hỗ trợ phát triển (ODA) nguồn vốn trái phiếu phủ dành cho thuỷ lợi tăng đáng kể, theo số liệu Vụ Kế hoạch Bộ NN&PTNT năm 2012 6.667 tỷ đồng; năm 2013 9.134 tỷ đồng; năm 2014 40.330 tỷ đồng; năm 2015 40.330 tỷ đồng nguồn trái phiếu Chính phủ 1.673 tỷ đồng từ Ngân sách Trung ương Đến nay, nông nghiệp, nông thôn phát triển tương đối ổn định, đời sống người nông dân cải thiện Bên cạnh quan tâm đầu tư, Nhà nước ban hành loại hệ thống văn pháp luật nhằm tạo điều kiện giúp người nơng dân cảnh đói nghèo vươn lên sản xuất quy mơ lớn Một sách quan trọng Nghị Định số154/2007/Nđ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 ban hành quy định việc miễn thủy lợi phí hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản làm muối Đây sách quan trọng Chính phủ có tác động mạnh mẽ không người nông dân mà ảnh hưởng tới hoạt động khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi bên có liên quan đến cơng tác khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi Thực sách miễn thủy lợi phí (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2008) đảm bảo nhà nước cấp bù nguồn đóng thủy lợi phí hộ nơng dân sử dụng nước từ hệ thống cơng trình thủy lợi, thay người nơng dân trả thủy lợi phí cho công ty khai thác thủy lợi, nhà nước trả trực tiếp nguồn kinh phí cấp bù cho công ty khai thác thủy lợi Nếu xét cách 10 tai xảy tuyến đường vượt lũ, nhà tránh trú bão, …Thành lập Trung tâm phòng tránh thiên tai địa phương để huy trực tiếp trước, sau có thiên tai Xây dựng hệ thống cảnh báo, đồ dự báo rủi ro: ngập lụt, hạn hán, kịch nước biển dâng, xâm nhập mặn, … đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng việc phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Giải pháp chế sách Thơng tư 75 Bộ NN&PTNT (2004) hướng dẫn việc thành lập, củng cố phát triển tổ chức dùng nước cần chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình thực sách miễn giảm thủy lợi phí Một số điểm cần chỉnh sửa hướng dẫn mơ hình tổ chức phù hợp, tư cách pháp lý, chức nhiệm vụ, hoạt động tài chính, quy chế hoạt động tổ chức quy định gắn trách nhiệm quan địa phương, đặc biệt cấp huyện xã việc thành lập hỗ trợ hoạt động tổ chức dùng nước Ngồi ra, cần có sách chế đầu tư xây dựng cơng trình thủy lơi gắn với phát triển tổ chức dùng nước sách phát triển xã hội hóa quản lý cơng trình thủy lợi Để sách trung ương vào thực tế phát triển tổ chức dùng nước diện rộng tỉnh cần ban hành quy định cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương Các quy định tỉnh cần quy định cụ thể mơ hình tổ chức dùng nước phù hợp, vai trị trách nhiệm các cấp quyền, quan chuyên môn tổ chức dùng nước Để tạo chế hỗ trợ cho hoạt động tổ chức dùng nước cần quy định cụ thể vị trí cống đầu kênh, chế chia sẻ kinh phí cấp bù thủy lợi phí, mức trần thu thủy lợi phí nội đồng quy định đinh mức kinh tế-kỹ thuật cho công tác vận hành, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi Phát triển tổ chức dùng nước gắn với Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Chương trình xây dựng nơng thơn hội thuận lợi cho địa phương xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng Theo Thông tư 41 Bộ 84 NN&PTNT (2013), tiêu chí thủy lợi xây dựng nông thôn bổ sung tiêu chí cơng trình thủy lợi xã quản lý phải có tổ chức dùng nước quản lý hiệu Do mà địa phương cần xây dựng kế hoạch phát triển tổ chức dùng nước gắn với Chương trình MTQG xây dựng nông thôn xã hội quan tâm, triển khai tích cực, sâu rộng địa bàn nước Mơ hình tổ chức dùng nước phù hợp cho vùng miền Các mơ hình tổ chức dùng nước cần phù hợp với điều kiện cơng trình, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ quản lý vùng miền nhằm nâng cao tính tự nguyện người dân, tăng cường hỗ trợ quan chun mơn quyền cấp việc tổ chức hoạt động tổ chức dùng nước Trong điều kiện nay, cần củng cố, phát huy mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có làm dịch vụ thuỷ lợi cho vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ nơi có mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp hoạt động Đối với loại hình Tổ chức hợp tác, trước mắt cần củng cố tăng cường máy tổ chức, lực đội ngũ cán có sách tài hỗ trợ để trì hoạt động tổ chức đảm bảo phục vụ sản xuất Cần hỗ trợ mô hình Tổ hợp tác dùng nước có tham gia cộng đồng gắn với trách nhiệm quyền địa phương cho vùng Miền núi, Tây Nguyên Ngoài cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, khuyến khích tư nhân, hộ gia đình nhận khốn quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi vùng ĐBSCL Tuy nhiên, lâu dài cần phát triển loại hình thành Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Ban quản lý thủy nơng Bên cạnh đó, cần phát triển mơ hình Ban quản lý thủy nơng xã quản lý cơng trình thủy lợi cho địa phương chưa thành lập HTX thành phố Mặc dù mơ hình hoạt động kiêm nhiệm, máy tổ chức tinh gọn, có dấu tài khoản, sử dụng máy nhân có chun mơn gắn vai trị, trách nhiệm quyền cơng tác quản lý thủy nơng sở Đây mơ hình phù hợp với với điều kiện thực tế địa 85 phương miền núi, cơng trình thủy lợi có quy mơ nhỏ, nơi trình độ người dân hạn chế, chưa đủ lực, điều kiện để thành lập tổ chức dùng nước hoàn chỉnh Áp dụng mơ hình cần có chế quản lý tài minh bạch tránh tiêu cực thu–chi phát sinh hoạt động kiêm nhiệm Ngồi ra, cần khuyến khích chuyền giao thành lập Liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh liên xã cho địa phương có điều kiện phù hợp: Diện tích 1000ha, xã cuối kênh khó khăn nước, tổ chức quản lý thủy nơng có đủ lực quản lý cơng trình… Thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước Thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước cần thiết để nâng cao lực tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi Để thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước hiệu quả, cần xây dựng chương trình đào tạo, tài liệu tập huấn chuẩn để áp dụng đào tạo cho tổ chức dùng nước thống phạm vi nước Việc tổ chức thực chương trình đào tạo, tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho nhân lực tổ chức dùng nước, bao gồm đối tượng lãnh đạo quyền cấp xã, huyện để tăng cường nhận thức công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Ngồi cần quy định quy trình, thủ tục thực đào tạo cấp phát chứng cho tổ chức dùng nước *Xây dựng mơ hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình quản lý CTTL liên xã Trong khuôn khổ này, giải pháp chủ yếu để xây dựng mơ hình quản lý CTTL liên xã đề xuất gồm (i) hoàn thiện hệ thống chinh sách (ii) Đề xuất mô hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã phù hợp với địa phương + Hoàn thiện hệ thống chinh sách: Hệ thống thể chế quản lý tưới cần cải cách để góp phần nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Hệ thống thể chế cần tạo môi trường thuận lợi cho việc chuyển giao quản lý cơng trình thuỷ lợi cho TCDN, đồng thời hệ thống thể chế cần tạo 86 nên môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hoạt động TCDN, khuyến khích người sử dụng nước tham gia vận hành quản lý cơng trình thuỷ lợi Chính phủ ban hành nhiều văn sách tạo hành lang pháp lý hội để phát triển TCDN Tuy nhiên, số sách có chưa đồng bộ, chưa thực phù hợp với thực tiễn khó thực thi Khung chiến lược phát triển PIM Thông tư hướng dẫn thành lập Tổ chức hợp tác dùng nước Bộ NN&PTNT ban hành, sau năm chưa triển khai thực địa phương Do mà tỉnh cần đưa sách, quy định cụ thể phát triển TCDN, có hướng dẫn cụ thể việc xây dựng TCDN để quản lý CTTL liên xã phù hợp với điều kiện địa phương Các sách cần bao gồm sách đồng để thực chuyển giao CTTL liên xã cho TCDN, quy định thủ tục chuyển giao công trình, giải lao động dơi dư chế phân bổ sử dụng thuỷ lợi phí cho TCDN + Đề xuất mơ hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã: Thông tư hướng dẫn việc thành lập tổ hợp tác dùng nước Bộ NN&PTNT (2004) rõ hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên xã thành lập tổ chức để quản lý, điều hành thống cơng trình thuộc phạm vi phụ trách theo loại hình TCDN thích hợp Ở tỉnh miền núi phía Bắc, cơng trình thuỷ lợi thường CTTL nhỏ phục vụ tưới cho số xã huyện Mơ hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã nên áp dụng Ban quản lý CTTL, Ban quản lý CTTL Ngòi Là Ban quản lý CTTL thành lập hỗn hợp gồm kỹ sư Công ty KTCTTL chủ tịch UBND chủ nhiệm HTXNN khu tưới Theo mơ hình này, Ban quản lý trách nhiệm quản lý cơng trình đầu mối, kênh kênh cấp liên xã, HTXNN quản lý hệ thống kênh nội đồng xã Sự diện đại diện cảu xã Ban quản lý giúp cho lập kếhoach phân phối nước, tu bảo dưỡng cơng trình cơng giải thân thiện tranh chấp nước xã Đối với kênh cấp liên xã hệ thống thuỷ lợi vừa lớn nhiều tỉnh nước ta, mơ hình quản lý 87 kênh cấp liên xã áp dụng mơ hình Hội dùng nước kênh B8a hệ thống thuỷ lợi Sông Chu, Thanh Hố Tuỳ theo địa phương, mơ hình Hội dùng nước có tên Hợp tác xã dùng nước (HTXDN) Hội dùng nước hay HTXDN thành lập theo ranh giới khu tưới để quản lý kênh cấp liên xã Hội dùng nước hay HTXDN thành lập để vận hành phân phối nước tu bảo dưỡng, giải tranh chấp tuyến kênh cấp liên xã, HTXNN chịu trách nhiệm quản lý kênh nội đồng xã Ban quản lý Hội dùng nước hay HTXDN đại diện người dân xã khu tưới bầu lên Điều lệ quy chế hoạt động Hội dùng nước hay HTXDN cần thảo luận thông qua Đại hội đại diện người dùng nước xã Để trở thành tổ chức có đầy đủ tư cách pháp nhân tự chủ tài Hội dùng nước hay HTXDN cần quyền huyện định thành lập, có dấu tài khoản riêng để hoạt động Ngoài ra, tổ chức quản lý cần có trụ sở riêng để làm việc Đối với địa phương chưa có HTXNN, mà hệ thống kênh nội đồng thơn quản lý Hội dùng nước hay HTXDN nên thành lập để quản lý tuyến kênh cấp đồng thời quản lý hệ thống kênh nội đồng xã Các mơ hình Hội dùng nước kênh B8a Ban quản lý CTTL Ngòi Là cần nghiên cứu, áp dụng cho cho địa phương khác để quản lý hiệu bền vững cơng trình thuỷ lợi liên xã Các nghiên cứu sâu mơ hình TCDN nói góp phần áp dụng nhân rộng mơ hình quản lý CTTL liên xã cho địa phượng nước ta Sẽ quy định rõ trách nhiệm quản lý, khai thác Bộ Tài cho biết, ngồi hạn chế nêu trên, bất cập việc phận giá trị tài sản bị hao mòn, việc bù đắp từ khấu hao để hạch toán vào giá thành sản phẩm, dịch vụ thủy lợi cịn nhiều khó khăn Nguyên nhân đặc điểm hạ tầng thủy lợi tham gia phục vụ hầu hết hoạt động xã hội Việc quản lý vận hành có tính hệ thống từ cơng trình đầu mối đến hệ thống dẫn nước 88 Vì thế, ngồi việc bám sát nội dung quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Thủy lợi văn quy phạm pháp luật khác hiệu lực, dự thảo nghị định quy định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý, khai thác; tách bạch rõ chức quản lý thành phố Hà Nội với hoạt động khai thác, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi Đồng thời, nghị định quy định rõ việc quản lý, khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi vào mục đích cơng ích kết hợp mục đích cơng ích với kinh doanh; đa dạng hóa phương thức khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi Đặc biệt, chế khuyến khích xã hội hóa hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi góp phần giảm dần chi ngân sách thành phố Hà Nội cho đầu tư, phát triển tài sản hạ tầng thủy lợi Theo đó, trách nhiệm chủ thể quản lý, khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ Tài UBND cấp Cơ quan chuyên môn thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; quan chuyên môn thủy lợi thuộc UBND cấp (cơ quan trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng thủy lợi); quan tài thuộc UBND cấp Đơn vị giao khai thác tài sản hạ tầng (doanh nghiệp, tổ chức thủy lợi sở, cá nhân đủ điều kiện, lực theo quy định Luật Thủy lợi) Cơ quan trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng thủy lợi chịu trách nhiệm lập hồ sơ tài sản hạ tầng thủy lợi thuộc phạm vi quản lý Trường hợp tài sản hạ tầng thủy lợi cơng trình thủy lợi lớn quan trọng đặc biệt giao cho doanh nghiệp thành phố Hà Nội quản lý, khai thác doanh nghiệp thành phố Hà Nội có trách nhiệm lập hồ sơ tài sản hạ tầng thủy lợi theo quy định Ngoài ra, việc khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi dự thảo Nghị định quy định rõ theo Luật Thủy lợi Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 89 Với Luật Thủy lợi, việc khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi phục vụ mục đích cơng ích vào đặt hàng giao kế hoạch quan quản lý tài sản hạ tầng thủy lợi, đơn vị khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích theo quy định pháp luật Việc khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi có mục đích kinh doanh phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích Việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi có mục đích kinh doanh thực thơng qua hình thức đặt hàng Thành phố Hà Nội đấu thầu Theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, thực cho thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi Đây việc Thành phố Hà Nội chuyển giao quyền khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi cho tổ chức, cá nhân thực thời hạn định theo hợp đồng, để nhận khoản tiền tương ứng thực theo hình thức đấu thầu; trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Việc cho thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi áp dụng tài sản hạ tầng thủy lợi khơng phải cơng trình thủy lợi quan trọng đặc biệt phục vụ nhiệm vụ cơng ích, phịng, chống thiên tai Ngồi ra, việc chuyển nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng thủy lợi quy định rõ Theo đó, việc chuyển nhượng áp dụng tài sản hạ tầng thủy lợi có quan thành phố Hà Nội có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng thực thơng qua hình thức đấu giá, trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Thời hạn chuyển nhượng xác định cụ thể hợp đồng tối đa không 49 năm Cần đổi tư quản lý cơng trình thủy lợi Cần nâng cao hiệu khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thủy lợi để huy động nguồn lực cá nhân, tổ chức 90 tham gia hoạt động dịch vụ thủy lợi Khu vực tư nhân, thành phần kinh tế khác cộng đồng tham gia đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác, chất lượng cơng trình nâng cao, chống xuống cấp, bền vững sử dụng nước tiết kiệm Bên cạnh đó, bước chuyển từ chế “thủy lợi phi” sang “giá dịch vụ thủy lợi” Việc thực chế giá làm thay đổi nhận thức nhiều người công tác thủy lợi, giúp người sử dụng dịch vụ hiểu rõ chất hàng hóa nước, nâng cao ý thực sử dụng nước tiết kiệm, coi thủy lợi dịch vụ hàng đầu vào cho sản xuất Hiện hầu hết công ty khai thác công trình thủy lợi giao chủ quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, nhiên thực tế hoạt động có bất cập khơng có thẩm quyền xử phạt Do đó, cần phân rõ vai trị chủ quản lý đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi Tách biệt chủ quản lý cơng trình thủy lợi với đơn vị giao vận hành, khai thác dịch vụ từ cơng trình thủy lợi Chủ quản lý cơng trình thủy lợi có chức quản lý tồn diện việc đảm bảo an toàn, phát huy hiệu khai thác cơng trình thủy lợi 3.4 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực miễn giảm thủy lợi phí Theo đánh giá Tổng cục Thủy lợi, năm thực việc miễn giảm thủy lợi phí theo NĐ 115, sách khơng góp phần giảm chi phí đóng góp người nơng dân từ - 10% mà đem lại nhiều hiệu tích cực khác Cụ thể, diện tích tưới tiêu chủ động địa phương tăng lên bình quân - 10% Chính sách cịn giúp cho HTX Nông nghiệp hoạt động mạnh mẽ trở lại, tạo nguồn kinh phí cho địa phương, đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi (KTCTTL) chủ động sản xuất… Tuy nhiên bên cạnh đó, sách cịn bộc lộ khơng bất cập nhiều cơng trình thủy lợi xuống cấp nhanh khơng bảo dưỡng kịp thời, 91 đối tượng thụ hưởng sách chưa đề cập đầy đủ dẫn đến khó khăn cho việc tốn" Cùng với đó, mức thu thuỷ lợi phí cịn nhiều điểm bất hợp lý Cụ thể, việc lấy mức quy định Nghị định 143/2003/NĐ-CP Chính phủ làm sở tính tốn, sở nhân với hệ số trượt giá (2,31 lần) để xác định mức thu quy định NĐ 115 không phù hợp thực tế Với mức này, vùng miền núi gặp nhiều khó khăn việc quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn rộng, chi phí quản lý, vận hành cơng trình cao mức thu quy định thấp, mức cấp bù thấp Trước tác động tiêu cực sách giảm thủy lợi phí đó, tơi xin đề xuất giải pháp sau: Giảm trực tiếp cho người dân: Trước bất cập trên, cấp quyền Hà Nội cần sớm sửa đổi NĐ 115 cho phù hợp với thực tế điều chỉnh mức thu thủy lợi phí theo trượt giá giai đoạn hay mức thu phải đáp ứng chi phí tối thiểu doanh nghiệp để đảm bảo tu, bảo dưỡng cơng trình… Đặc biệt, cần làm rõ đối tượng hưởng miễn thủy lợi phí Hiện việc miễn thủy lợi phí thơng qua cấp ngân sách trực tiếp cho tổ chức quản lý KTCTTL không hiệu quả, không gắn trách nhiệm người dân việc bảo vệ cơng trình giám sát việc sử dụng kinh phí Nhà nước Do đó, nên miễn trực tiếp cho người dân, tức Nhà nước cấp kinh phí cho người dân vào nghiệm thu hợp đồng, hóa đơn người dân với đơn vị cấp nước Cơng trình thủy lợi có đặc thù trải diện rộng, khơng có tham gia người dân khó quản lý tốt Quan điểm Bộ NN&PTNT phân cấp mạnh cho địa phương người dân để gắn quyền lợi trách nhiệm sách miễn thủy lợi phí Trong đó, định hướng thành lập Hội dùng nước để người dân tham gia giám sát, quản lý trạm bơm, hồ chứa nhỏ, khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp 92 Đối với quan quản lý khai thác cơng trình thủy lợi thành phố Hà Nội: Thứ nhất,Cần nâng cao trách nhiệm, tinh thần làm việc, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp tồn thành phố Thứ hai, Kiểm tra lại tồn diện tích tưới tiêu toàn thành phố, tránh trường hợp xác định trùng diện tích, giám sát chặt chẽ việc thu chi việc cung cấp dịch vụ cho hộ nông dân Thứ ba, Sắp xếp lại máy quản lý cho hiệu nhất, quan kết hợp tốt khâu kế hoạch, tài thực Thứ tư, Tăng cường thêm cán giám sát chất lượng số lượng cung cấp dịch vụ thủy lợi quận, huyện, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đây giải pháp quan trọng định đến kết đạt mục tiêu trình thực sách miễn thủy lợi phí Đối với hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp: Thứ nhất, Chính sách miễn TLP cho nông nghiệp phải tiến tới tăng diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu, địi hỏi tinh thần trách nhiệm cán HTX phải nâng lên bước, để phục vụ dân tốt trách nhiệm phải nặng hơn, phải theo dõi sát hệ thống kênh mương, đoạn bị hư hỏng có vấn đề phải nhanh chóng báo cáo lại phối hợp với hộ nông dân làm Khi bơm xong nước hết trách nhiệm mà cịn phải kiểm tra dịng chảy có bị ách tắc khơng? Nguồn nước có chảy hướng hay lại bị tràn kênh gây thất thoát nước Thứ hai, phải đảm bảo nước chảy từ đầu kênh tới cuối kênh cách đóng hết cống kênh mương nhỏ lại cho nước chảy hết hệ thống kênh mương sau mở kênh nhỏ kênh nhánh đảm bảo hầu hết hộ dẫn nước tới chân ruộng Thứ ba, HTX cần phải tun truyền giải thích rõ cho nơng dân sách miễn giảm TLP Nhà nước Miễn TLP cho nông dân không đồng nghĩa với 93 việc miễn hết tất khơng phải đóng khoản nào, quan điểm sai lầm nghiêm trọng Các hộ nông dân phải đóng phí thủy lợi nội đồng, đoạn kênh mương nhỏ bị hư hỏng phải tổ chức đóng góp xây dựng tránh hiểu lầm người dân việc ỉ lại vào bao cấp Nhà nước để người dân có ý thức việc dọn dẹp mương máng đãn nước đến ruộng tránh thất nước Thứ tư, HTX có nhiệm vụ hỗ trợ nhân lực tài cho hộ nơng dân để họ tự biết cách tu bảo dưỡng cơng trình, phân phối nước hiệu Về mặt dịch vụ sửa chữa phải có lực lượng để sửa chữa khắc phục kịp thời có người dân bớt nỗi khổ trơng chờ nước Đối với người nông dân: Thứ nhất, hộ nông dân cần chủ động đề nghị với HTX giao trạm bơm nhỏ cho nhóm hộ tự quản lý, họ phải hạch tốn chi phí nguồn nước chắn đảm bảo dẫn tới ruộng hộ ho tự phục vụ cho Cuối vụ tổng hợp tiền điện bơm tát, tiền trả sửa chữa thường xuyên, tiền khấu hao, toàn số tiền chia cho hộ phải nằm giám sát HTX Thứ hai, hộ, nhóm hộ cần chủ động việc tưới tiêu cách yêu cầu UBND huyện, xã hỗ trợ phần để khu vực chân ruộng cao có giếng khoan đảm bảo nước cho sản xuất mà việc lấy nước từ dịch vụ thủy lợi q khó khăn Nếu khơng ảnh hưởng đến suất trồng mà lại đảm bỏa công hộ việc sử dụng nước Kết luận chương Thông qua chương 3, luận văn đưa định hướng mục tiêu phát triển hệ thống thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đưa hội thách thức hệ thống thủy lợi thành phố thơng qua 94 tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống phát triển thủy lợi thành phố Tác giả đề cập đến giải pháp Về tổ chức quản lý; Về nhận thức lực quản lý vận hành, Mơ hình tổ chức dùng nước phù hợp cho vùng miền Thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước, Xây dựng mơ hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã (Cần đổi tư quản lý cơng trình thủy lợi, Sẽ quy định rõ trách nhiệm quản lý, khai thác) Đồng thời tác giả đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động sách miễn giảm TLP địa bàn (đề cập ban quản lý khai thác cơng trình thủy lợi thành phố, hợp tác xã hộ nông dân) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để có sách cho phù hợp thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu: Làm để người nông dân tiếp tục hưởng dịch vụ tưới 95 tiêu cách tốt hệ thống tưới tiêu quản lý tốt, hiệu bền vững bối cảnh mới, với khía cạnh sau - Phân tích triển vọng, khó khăn thách thức sách miễn giảm thuỷ lợi phí tài nguyên nước, hệ thống cơng trình thuỷ lợi, Doanh nghiệp thành phố Hà Nội, Tổ chức cộng đồng dùng nước, tài quốc gia v.v…; - Thủy lợi phí thu từ dân, khơng cónghĩa mặt kinh tế, mà nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cơng trình thủy lợi Khi người dân khơng phải đóng thủy lợi phí nàơ?; - Cơ chế tài cấp phát ngân sách, trách nhiệm tổ chức dịch vụ, tổ chức cộng đồng v.v thực theo nguyên tắc kinh tế thị trường; - Căn vào đâu để bảo đảm nguồn kinh phí cấp đủ chi cho quản lý vận hành tu bảo dưỡng hệ thống tưới hệ thống tưới tiêu tu bảo dưỡng cách tốt nhất?; - Làm để bảo đảm người nông dân hưởng dịch vụ tưới tiêu cách tốt họ người trả tiền dịch vụ?; Thông qua việc sử dụng, quản lý nước công hiệu quả, mở rộng tưới tiêu, tận dụng tốt hội, tăng cường phát triển quản lý tưới Sự phát triển tạo thuận lợi cho nông nghiệp bền vững, tạo hội tăng thu nhập đóng góp cho cơng xố nghèo khu vực nơng thơn Kiến nghị: - Đối với phủ: Đề nghị càn có điều chỉnh sách nhằm đảm bảo cơng hộ nông dân, đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý hệ thống kênh mương, giao công trình thủy lợi nhỏ cho người dân, tổ hợp tác dùng nước để tăng cường công tác tu bảo dưỡng vận hành hiệu Tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu họ phải đóng phân kinh phí để góp phần tu bảo dưỡng, vận hành vào nạo vét hệ thống cơng trình 96 thủy lợi, kênh mương nội đồng Các đơn vị quản lý, khai thác thực tổ chức lại sản xuất, tính gián tiếp biên chế, đẩy mạnh khoán quản lý, lập kế hoạch sản xuất tài rõ ràng - Đối với UBND thành phố Hà Nội: Đề nghị cấp đúng, cấp đủ nguồn kinh phí hỗ trợ dể đơn vị cung ứng dịch vụ thủy lợi làm tốt công việc Đồng thời phải có đợt kiểm tra thực tế đột xuất sở, xem xét tổ chức cung ứng dịch vụ thủy lợi có làm tinh thần trách nhiệm chưa? Tránh tính trạnh thơng đồng bao che cho giảm bớt định mức mà cấp giao cho TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi Nghị định số: 67/2018/NĐ-CP, Hà Nội: Chính phủ, 2018 [2] W Huppert et al Governing maintenance provison in irrigation Eschborn: GTZ, 2001 [3] Quy định giá tối đa sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi Thông tư số: 280/2016/TT-BTC, Hà Nội: Bộ Tài chính, 2016 [4] Phê duyệt danh mục cơng trình thủy lợi Thành phố đầu tư quản lý sau đầu tư Quyết định số: 1978/QĐ-UBND, Hà Nội: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2017 [5] "Quản lý KTCTTL Việt Nam - Thực trạng giải pháp." Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Hà Nội: Ủy ban thường vụ Quốc hội, 10/2016 97 [6] Luật Thủy lợi Luật số: 08/2017/QH14, Hà Nội: Quốc hội, 2017 [7] Hùng Thắng cộng Từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh Niên, 2002 [8] "Tính tốn đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu." TCVN 8213:2009, 2009 [9] American Public Works Association Plan, Predict, Prevent How to Reinvest in Public Building Special Report No.62, Chicago, IL: APWA, 1992 [10] VTV News 24, 2015 https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/gia-tang-nhu-cau-nuoc-ngotcho-nganh-nong-nghiep-20150320220223805.htm (accessed 8, 2019) [11] Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi Pháp lệnh số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Hà Nội: Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2001 [12] Về việc ban hành điều lệ thu thủy lệ phí Nghị định số: 66-CP, Hà Nội: Hội đồng Chính phủ, 1962 [13] Đánh giá tình hình quản lý CTTL sách TLP số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên Hà Nội: Cục Thủy lợi, 2007 [14] Nguyễn Trung Dũng "Chính sách thủy lợi phí Việt Nam - Bàn luận phân tích góc độ kinh tế học." Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 51, 12/2015: 84-91 [15] Đỗ Văn Quang Đàm Thị Thủy "Nghiên cứu mơ hình đánh giá tác động sách miễn giảm thủy lợi phí đến dịch vụ tưới, tiêu nông nghiệp vùng đồng sông Hồng." Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 45, 6/2014: 115-122 [16] Phê duyệt kết Điều tra quản lý, khai thác sử dụng công trình thủy lợi Quyết định số: 3511/QĐ-BNN-TCTL, Hà Nội: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2015 [17] "Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam." n.d [18] "Center for Participatory Irrigation Management." http://www.pim.vn/Web/Content.aspx?distid=1134 (accessed 31, 2019) [19] "Báo Nhân Dân Điện tử." n.d 98 CPIM n.d

Ngày đăng: 26/11/2020, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • Bảng 1.1 Chiều dài và tỷ lệ kiên cố hóa kênh dẫn nước cả nước năm 2013 11

    • Bảng 1.5 Số lượng và dung tích hồ chứa nước ở nước ta năm 2017 18

    • Bảng 1.7 Số lượng và dung tích hồ chứa nước đa mục tiêu ở nước ta năm 2017

    • Bảng 1.10 Một số tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của kế hoạch khai thác CTTL 26 26

    • Bảng 2.1 Hệ thống thủy lợi vừa và lớn trên địa bàn thành phố 44

    • Bảng 2.2 Đầu tư thủy lợi trên địa bàn giai đoạn 2011 – 2015 47

    • Bảng 2.3 Hiện trạng hoạt động công trình cấp nước tập trung nông thôn Hà Nội – 2017 52 52

    • Bảng 2.4 Ý kiến của các hộ dân về tình hình cung cấp nước tháng 3-2014 54

    • Bảng 2.5 Quỹ lương lao động và quản lý của công ty giai đoạn 2013 – 2016 56

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1.Tính cấp thiết của đề tài

      • 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài

      • 3.Phương pháp nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

          • 5.1. Ý nghĩa khoa học

          • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

          • 6. Kết quả dự kiến đạt được

          • 7. Nội dung của luận văn

          • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

            • 1.1. Một số khái niệm

              • 1.1.1. Hệ thống công trình thủy lợi

              • 1.1.2. Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan