1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về phê bình thơ từ 1986 đến nay

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp nối bài viết về những khuynh hướng phê bình thơ từ giữa thập kỉ 80 đến nay, ở bài viết này, chúng tôi muốn đi sâu hơn, đánh giá về những đổi mới và tồn tại của phê bình thơ trong mấy chục năm qua, từ đó khẳng định vai trò của công tác phê bình đối với sáng

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol 56, No 2, pp 53-61 VÀI NÉT VỀ PHÊ BÌNH THƠ TỪ 1986 ĐẾN NAY Đặng Thu Thủy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Tiếp nối viết khuynh hướng phê bình thơ từ thập kỉ 80 đến nay, viết này, muốn sâu hơn, đánh giá đổi tồn phê bình thơ chục năm qua, từ khẳng định vai trị cơng tác phê bình sáng tác Nội dung nghiên cứu 2.1 2.1.1 Phê bình thơ- đổi Đổi nhu cầu tất yếu Đại hội Đảng lần VI mở bước ngoặt mới, đem lại chuyển biến mẻ nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam Cùng với biến đổi giới thay đổi hoàn cảnh lịch sử biến chuyển sâu xa giới nội cảm, tư tưởng, lối sống, cách nghĩ cá nhân; tâm thức văn hóa cộng đồng Sự xoá bỏ bao cấp tư tưởng, khơng khí dân chủ rộng rãi, mở rộng giao lưu quốc tế văn hoá, tinh thần coi trọng yếu tố người đánh thức ý thức cá nhân, cá tính Điều tất yếu dẫn đến nhu cầu biểu đạt giới Trong năm tháng này, chứng kiến khơng phá cách, chí phá phách nghệ thuật: từ âm nhạc (cách tân ca từ, phối âm, phối khí, pha trộn, giao thoa loại hình âm nhạc: dân gian với pop, rock, jazz, âm nhạc đặt ), hội họa (sự ảnh hưởng loại chủ nghĩa: siêu thực, trừu tượng, lập thể, dã thú, biểu - trừu tượng vào đầu kỉ XX; gần mỹ thuật giá vẽ, mỹ thuật video, mỹ thuật trình diễn, mỹ thuật thực địa, mỹ thuật đa phương tiện ) đến kiến trúc, sân khấu Và tất nhiên, văn học (trong có thơ: thơ "dịng chữ", thơ "dòng nghĩa", thơ "âm bồi", thơ "vụt hiện", thơ "Dơ", thơ "Rác", thơ Tân hình thức, nữ quyền luận, thơ dục tính, đặt, trình diễn, thơ cụ thể, thơ hành động, thơ ngơn ngữ, hình họa, đồ họa ) Nhu cầu đổi phê bình thơ khơng xuất phát từ lí khách quan lịch sử; vận động, đổi đối tượng phê bình (thơ) văn hố đọc mà cịn thân phê bình với tình trạng trì trệ, đóng băng Từ 53 Đặng Thu Thủy 1986 đến nay, khơng tọa đàm, hội thảo phê bình văn học tổ chức nhằm tìm hiểu, phân tích thực trạng yếu phê bình đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phê bình, đổi phê bình Trong bối cảnh này, phê bình thơ khơng thể dậm chân chỗ 2.1.2 Những biểu đổi Sự gia tăng tính khoa học, tính học thuật Trước năm 1975, văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng nằm ngồi dịng chảy trào lưu văn chương giới Từ năm 1986, khoảng 10 năm gần đây, tình hình văn học lại vơ sơi động khơng khí hội nhập, giao lưu, tiếp nhận tiếp biến Sự phát triển văn học mạng, việc ngày nhiều tác phẩm văn học Việt dịch tiếng nước ngoài, xuất nước ngược lại biểu tinh thần hội nhập lĩnh vực văn chương Nhiều đại diện quan trọng dòng văn học đại chủ nghĩa phương Tây: G.Apolinaire, F.Kafka, W Faulkner, A.Camus hậu đại: G.Marquez, J.l.Borges, M.Kundera, Cao Hành Kiện giới thiệu lại, kích thích tìm tịi, sáng tạo văn học nước Rất nhiều lý thuyết phê bình phương Tây tiếp cận ứng dụng, thay lối phê bình cảm tính lâu nay, đem đến khơng khí cho phê bình thơ Việt Nam: thi pháp học, cấu trúc luận, phê bình mới, phân tâm học, tiểu sử học, văn hóa học Điều dẫn đến tính chất phong phú, đa dạng phương thức phê bình Các lí thuyết đặc biệt vận dụng sinh động phê bình thơ Sự phê bình khơng lí thuyết phụ thuộc vào lí thuyết q cũ dần vắng bóng Kiểu phê bình xã hội học dung tục, phê bình chụp mũ, quy kết dần trở nên xa lạ Tuy khơng có nhiều nhà phê bình chủ trương theo đuổi, thủy chung với phương pháp phê bình (Trần Đình Sử với thi pháp học, Đỗ Lai Thúy với phân tâm học, Inrasara với phương pháp lập biên ) nhiều bút phê bình khác thừa nhận (quan trọng tác phẩm phê bình họ thể rõ) ảnh hưởng tổng hợp phương pháp phê bình đại giới Sự tăng cường tính đối thoại dân chủ Những thay đổi quan niệm thơ, cơng việc làm thơ, vai trị nhà thơ công chúng; hết chuyển biến thực trạng sáng tác thơ tất yếu dẫn đến thay đổi quan niệm phê bình thơ (mối quan hệ phê bình thơ, nhà phê bình người sáng tác, người đọc người phê bình ) Có thời, phê bình phải gánh vai nhiều trọng trách: “làm tuyên giáo triển khai đường lối, nghị quyết, soi đường cho sáng tác, làm roi quất cho ngựa sáng tác lồng lên, làm lính gác cho Đảng, giáo dục quần chúng ” [1] Nhà phê bình thường đứng góc độ đạo đức, trị mà thẩm định, phán xét tác phẩm văn chương Một tác phẩm thơ đời trước tiên soi ngắm phương diện tư tưởng, khả giáo dục bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho người đọc, khả 54 Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến phục vụ cho nhiệm vụ trị Nhưng người ta nhận rằng: cần phải trả lại cho thơ chất nghệ thuật đích thực Vì thế, từ trước năm 1975 đến nay, yếu tố quan tâm hàng đầu phê bình có chuyển hướng: từ yếu tố văn (tác giả, bối cảnh lịch sử xã hội tác phẩm đời, ý thức hệ người sáng tác ) sang thân tác phẩm, văn liên văn Trung tâm phê bình văn ngôn ngữ Từ năm 1987, Lại Nguyên Ân tỏ lo lắng “sự thống trị tuyệt đối giọng phê bình quyền uy, tư quyền uy phê bình” [2] Tình trạng bất bình đẳng phê bình sáng tác, lối áp đặt thô bạo, phán xét tùy tiện phê bình sáng tác khơng phải có suốt thời kì Lê Ngọc Trà cảnh báo tượng “bao cấp” phê bình Giờ đây, quan niệm “phê bình văn học văn học” (Lê Ngọc Trà), phê bình chẳng qua trình bày cách đọc văn nghệ thuật ngôn từ tinh thần đối thoại lành mạnh quán triệt Hơn nữa, phê bình cịn phải có khả nhận biết, gợi ý, thúc đẩy, khích lệ sáng tác; góp phần định hướng thẩm mĩ, làm thay đổi cách đọc hay gợi ý cách đọc cho độc giả Phê bình chân thơng thái cịn có khả thay đổi vị tác giả, tác phẩm Đã có khơng trường hợp chưa đánh giá mức công giai đoạn trước đến nhà phê bình phát hiện, chiêu tuyết khẳng định chân giá trị: Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Hưng, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, Hồng Cầm Sự bình đẳng, tính đối thoại nhà phê bình với tác phẩm, tác giả (chứ khơng phải phán xét), quan điểm thái độ phê bình (đối thoại với cũ, đối thoại với quan điểm phê bình đương thời) biểu tính dân chủ phê bình đương đại Cuộc cách mạng kĩ thuật số mang lại biến đổi vô to lớn Sự đời phát triển văn học mạng tất yếu, cần thiết, phù hợp với tầng lớp công chúng - hệ @ Nó có sức lôi lớn hệ cha họ lợi mà phương thức xuất truyền thống khơng thể có: tốc độ, kinh phí xuất bản, khả “phủ sóng” diện rộng, khả tự tuyệt đối tác giả độc giả Thời gian gần rộ lên phong trào xuất tác phẩm hình thức photocoppy tác giả trẻ miền Nam Tự xuất xoá bỏ rào cản đường tác phẩm đến với độc giả Nhà thơ nhà phê bình khơng phải chịu áp lực nào: lợi nhuận, độc giả, quan kiểm duyệt Họ tự chịu trách nhiệm hành vi sáng tạo Thơ hơm sinh tồn giới đa cực, phi trung tâm Tính chất mở rộng, phong phú, khơng dẫn đến phức tạp, đa chiều trình tiếp nhận Sự rộng mở giới đa chiều kích, mà thực khơng tổng số biết mà cịn ẩn số chưa biết hết dẫn đến chuyển biến quan trọng cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề người cầm bút Chưa đối lập 55 Đặng Thu Thủy hệ giá trị lại gay gắt Điều tất yếu dẫn đến tính phức tạp, đa chiều phê bình Khơng khí dân chủ cho phép nhà phê bình thể tơi Mọi người bình đẳng, có quyền tranh luận Khơng có độc quyền chân lí Có thể chấp nhận nhiều kiến, nhiều xu hướng, giọng nói, nhiều nguồn ảnh hưởng khác tồn Nhà phê bình người định hướng, gợi mở cho người đọc nhờ vào kinh nghiệm mang tính học thuật người áp đặt, phán xét cuối Quyền lựa chọn dành cho độc giả Trước hết bình đẳng, tơn trọng, tính đối thoại nhà phê bình với tác phẩm, tác giả Tiêu biểu trường hợp Inrasara với cơng trình Song thoại với Với chủ trương phê bình lập biên bản, đề cao tính khách quan, cơng tâm, tinh thần làm việc khoa học, không bị dẫn dắt thiên kiến, cảm tính; khơng đứng cao tác giả, tác phẩm, không phán xét, rao giảng; Inrasara tiến hành song thoại với thơ đương đại năm gần Khi đối thoại trực tiếp (Khai mở bế tắc sáng tạo), đối thoại giả tưởng (Góp nhặt sỏi đá, hay đối thoại sai lầm lặp lặp lại việc nhìn nhận thơ hôm nay), lúc nhận diện khuôn mặt (Thơ dân tộc thiểu số, từ hướng nhìn động), hay phận tác giả (Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gịn, Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ), từ đưa nhận định khái qt Từ song thoại mình, Inrasara có tham vọng kêu gọi, kích thích song thoại khác tương thoại với nó, từ tạo may đẩy văn học dấn tới Cơ may chưa hình rõ nét song có điều chắn rằng, mức độ đó, nhà phê bình rung lên hồi chng đánh thức phận sáng tác mê ngủ nhà mĩ học cũ kĩ, khích lệ họ dấn bước phiêu lưu đến miền đất mới; cảnh tỉnh độc giả: lối mịn quen thuộc cịn có đường mở để đến với thơ ca Thứ đến bình đẳng, tính đối thoại quan điểm thái độ phê bình Nó thể qua tranh luận tượng thơ (Lê Đạt, Dương Tường, Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Thiều, Vi Thùy Linh, Mở miệng, Ngựa trời ) với nhiều ý kiến nghịch chiều Điển hình tranh luận kéo dài thơ Nguyễn Quang Thiều, Vi Thuỳ Linh, Nhóm Mở miệng nhóm Ngựa trời Từ đây, nhận thấy: tùy vào tiêu chí đánh giá cảm quan thẩm mĩ mà nhà phê bình có thái độ khác tượng thơ Có người lấy tiêu chí thơ ca truyền thống, có người lại xuất phát từ nhu cầu người đại hoàn cảnh xã hội đại, có người đứng từ góc độ trị, đạo đức, tư tưởng, có người lại xuất phát từ đặc trưng thẩm mĩ thể loại để đánh giá thơ đương đại Người tung hô cách hào phóng, người khắc nghiệt đến tàn nhẫn, có khơng người điềm đạm, chừng mực Sự khác nhau, chí mâu thuẫn ý kiến đánh giá có nguồn gốc phân tán tiêu chuẩn thẩm định, quan niệm thơ khác nhau, kênh thẩm mĩ khác nhau, tính nhiều chiều giá trị thơ ca, thực trạng xơ bồ, khó phân định 56 Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến thơ đương đại Tinh thần ủng hộ, cổ vũ cách tân Có thể nói, chưa bao giờ, cách tân lại trở thành ý thức tự giác, nhu cầu khẩn thiết; cao trào phổ biến, rộng rãi giai đoạn Không tĩnh tại, không nhất, thơ chuyển động, phân nhánh phân luồng, có khơng hồn tồn rành rẽ Nhìn chung, thơ ca tự phân chia làm hai luồng; mạch ngoại biên Một phận lớn tiếp tục trung thành với truyền thống, số kiên trì nhẫn nại nơi thành trì cũ, bền vững, cố kết, khơng mở khác lạ; số có ý thức cách tân thơ truyền thống Cái tạo sở cũ, bổ sung, kiện toàn, hoàn tất cho trước đầy đặn, tồn diện Cái bắt nguồn từ niềm tha thiết với giá trị truyền thống khao khát muốn khắc phục bất cập cũ Các cách tân khơng có đột biến lớn mang lại giá trị định Có thể kể trường hợp Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Nguyễn Bùi Vợi, Trúc Thông, Bằng Việt, Nguyễn Thụy Kha, Phạm Công Trứ, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Đỗ Bạch Mai, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Đồng Đức Bốn Bên cạnh “mơi mới” dị biệt, động Đó cú lội ngược dịng táo bạo đến táo tợn, thách thức, gây hấn với truyền thống, chí phủ định tồn thơ truyền thống (Nhóm Mở miệng) Những pha phá rào thường gây shock độc giả Nó xuất phát từ thái độ dị ứng với cũ, muốn cắt đuôi cũ Đổi theo hướng chủ yếu tập trung lớp trẻ Sự táo bạo, dũng cảm người trước, xu hướng hội nhập tồn cầu, mơi trường tự dân chủ, giao lưu quốc tế, khao khát khẳng định cá tính động lực để nhiều nhà thơ trẻ bắt đầu tạo sóng thơ Việt Nam đương đại Những nhà thơ, tập thơ có cách biểu khác lạ, mạnh bạo, trần trụi, khai thác khu vực tâm trạng dù có bị số người chê bai, bác chí "đánh tới tấp" bị cho lai căng, thơ dịch, hũ nút, bí hiểm, dâm ơ, tục tĩu có số nhà phê bình đồng cảm, khẳng định, khuyến khích, nâng đỡ để họ vững tin vào đường chọn Sự chuyển hố thơ phải qua đoạn tuyệt (không phải vứt bỏ truyền thống) Trong số năm gần đây, thơ tự phá vỡ để tìm kiếm trật tự Có lẽ xu hướng ngày tạo hình thức cho thơ Đổi dễ nhận thấy có lẽ đổi chất liệu, kĩ thuật làm thơ Mặc dù từ thử nghiệm đến giá trị khoảng cách song điều quan trọng thử nghiệm đón nhận Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Xuân Nguyên, Chu Văn Sơn, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Trọng Tạo, Thanh Thảo, Inrasara, Hoàng Hưng, Dương Tường, Nguyễn Thụy Kha, Trịnh Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Dư Thị Hồn người có thiện chí với cách tân thơ Phê bình thơ đương đại dành quan tâm đích đáng đến nhà cách tân thi ca thời (do lí khách quan chủ quan) chưa đánh giá mức: Trần Dần, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng, Hồng Cầm, Bùi Giáng Các nhà phê bình 57 Đặng Thu Thủy sâu phân tích giới nghệ thuật thơ, thủ pháp, kĩ thuật thơ, giới hình tượng họ; khẳng định giá trị cách tân ảnh hưởng họ sáng tác hệ sau Lớp sáng tác trẻ đặc biệt quan tâm Những tên tuổi phê bình vừa kể người có công phát bút thơ trẻ cuối kỉ XX đầu kỉ XXI như: Văn Cầm Hải, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Phan Huyền Thư, Nhóm Ngựa trời, nhóm Mở miệng, Nguyễn Thế Hoàng Linh Độc đáo, khác lạ, cực đoan, gây sốc, gây hấn , phần lớn số họ chịu búa rìu dư luận, đương nhiên, nhà phê bình ủng hộ, cổ vũ họ chẳng bình n Trong số họ, có người yếu sức, hụt hơi; có người tiếp tục vững bước đường thơ lĩnh, tri thức, nội lực mình, tự khẳng định trước nghi ngờ Điều chủ yếu phụ thuộc vào thân nhà thơ khơng phải nhà phê bình Điều quan trọng lớn mà nhà phê bình làm nhắc nhở, rung chuông cảnh báo người đọc: cần phải thay đổi quan niệm đọc thơ Nhà phê bình người mở cho người đọc lối Đổi quy luật chất, nhu cầu mang tính tất yếu sáng tạo Đổi phá vỡ công thức, lề lối cũ Sự đổi diễn nhiều cấp độ, nhiều bình diện, với nhiều mức độ khác Cái đồng nghĩa với giá trị, khơng; điều quan trọng khơi gợi ý tưởng, hướng đi; chuẩn bị cho đời khác (có thể có giá trị hơn) Bởi thế, tinh thần ủng hộ, thái độ thiện chí với cách tân có ý nghĩa phát triển thơ đương đại 2.2 2.2.1 Phê bình thơ - tồn Tính chất nghiệp dư Tính chất nghiệp dư phê bình đương đại thể nhiều yếu tố: đội ngũ phê bình, phương pháp làm việc, tinh thần, thái độ ứng xử với “nghề nghiệp” với đồng nghiệp Ở ta, phê bình chưa thực trở thành nghề (được đào tạo cách bản, sống chết, chung thủy với nghề, có ý thức tự giác, thường trực cao chuyên môn, trách nhiệm nghề nghiệp) Ai làm phê bình, nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa hay người u thơ Phần đơng, ta có nhà phê bình tài tử chưa có nhà phê bình chun nghiệp Cơng việc phê bình họ chủ yếu hứng thú, thích làm, khơng thích thơi Có nhiều điều kiện khách quan chủ quan khó cho phép họ tồn tâm tồn ý với phê bình Họ đọc cách lỗ mỗ, thiếu tính hệ thống nên thiếu tầm nhìn khái quát, thiếu định hướng dài cho việc sáng tác Phê bình thơ nói riêng phê bình văn học nói chung ta chủ yếu thiên phê bình tác giả, tác phẩm mà chưa có phê bình khuynh hướng cách tổng 58 Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến thể “Phê bình khoa học bạn sáng tác thưởng thức Phê bình ngộ nhận lại kẻ phá bĩnh tiệc hội ngộ nhà văn bạn đọc” (Nguyễn Trọng Tạo) Nâng cao tính chuyên nghiệp phê bình, yêu cầu coi trọng phê bình khoa học, nghệ thuật điều cấp thiết Những người nghề nhận rằng: việc thiếu tri thức chuyên sâu khiến cho trình độ phê bình chưa cao, văn phê bình nhìn chung cịn thiếu độ sâu học thuật cần thiết Nhiều bút không trang bị tri thức bản, thiết yếu phê bình nên dễ dãi, ngẫu hứng, cảm tính, manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính hệ thống khó tránh khỏi Lối phê bình ấn tượng, cảm tính, thiếu tính khoa học, thiếu thuyết phục tồn phổ biến (nhất phê bình mang tính truyền thơng) Những viết khen ngợi hay phê phán thơ số bút trẻ thời gian vừa qua (Vi Thùy Linh, Văn Cầm Hải, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly ) tác giả: Hoàng Xuân Tuyền, Chu Thị Thơm, Ngọc Oanh, Hưng Yên, Nguyễn Thanh Sơn ví dụ Phê bình theo lối cắt dời từ ngữ thơ khỏi văn cảnh, làm tính chỉnh thể nó, hiểu theo nghĩa đen trần trụi quy chụp, “kết án” nhà thơ; theo lối nhân danh thước đo trị, đạo đức, truyền thống cách làm khơng xa lạ với số bút (trường hợp Trần Mạnh Hảo đọc thơ Lê Đạt, Hoàng Cầm, Nguyễn Quang Thiều; Hoàng Xuân Tuyền, Chu Thị Thơm đọc thơ Vi Thùy Linh ) Thơ Việt Nam từ 1986 đến có sinh khí mới, ngày khác lạ sôi động so với thơ giai đoạn trước (có thể khác lạ đồng nghĩa với giá trị, khơng) Làm điều đó, phần lớn bút trẻ Nhưng hầu hết số họ, từ xuất khơng nhận nhìn thiện cảm nhà phê bình Thơ trẻ làm việc không dễ khuấy đảo lên ao thơ phẳng, tâm hồn phẳng Nó gây hấn với người ta, rung lên hồi chuông giục giã, hối thúc người ta phải thay đổi Thơ cần phải lột xác để đem lại sức sống cho Nhưng tinh thần phản kháng, ý thức đối thoại với truyền thống, chí phản lại truyền thống để cách tân mà thơ trẻ mang lại bất lợi cho Sáng tác trẻ mở hội cho phê bình bàn luận đa chiều sâu sắc nhiều vấn đề thơ đương đại: vấn đề truyền thống cách tân, tinh thần nữ quyền, tâm hậu đại Nhưng phê bình khơng hào hứng đón nhận Dưới lăng kính đạo đức, trị (chứ học thuật) , nhân danh truyền thống; phê bình khiến cho nhiều tác giả trẻ phải “tơi tả”, nhụt chí quy cho họ tội danh nặng nề: “mê sảng khát nhục, phơi bày hoan lạc tầm thường”, “phất tiếp cờ trào lưu nhục dục” [3]; lai căng, sắc, quay lưng lại với khứ, dân tộc nghĩa vụ công dân cao cả, hũ nút, xa rời quần chúng, khiêu dâm, đồi trụy, không phù hợp với văn hóa Việt Nam, phá thơ, giết thơ Chỉ đến số nhà phê bình cơng tâm đưa soi chiếu ánh sáng lí luận mĩ học (chứ khơng phải cảm tính, kinh nghiệm, thói quen đọc cũ), sáng tác minh thị, minh giải đánh giá cách khách quan, thuyết phục (cả 59 Đặng Thu Thủy điểm khả thủ hạn chế) (Nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề lười biếng phê bình: ngại tiền phong, thích định hình, thành khn mẫu dễ an toàn) Trong tọa đàm Viện Văn học tổ chức vào cuối tháng 5/2004 với chủ đề: Phê bình văn học - chất đối tượng, PGS.TS Trần Ngọc Vương cảnh báo tình trạng tách rời phận văn học sử, lí luận, phê bình phê bình với sáng tác khiến cho phê bình rơi vào tình trạng rệu rã Một điều kiện nhằm thúc đẩy phát triển phê bình phải nhanh chóng xây dựng hệ thống lí luận mĩ học để làm sở cho việc đánh giá giá trị văn học trở nên khách quan khoa học 2.2.2 Sự hạn chế khả cập nhật sáng tác phê bình đương đại Trước vấn đề văn học xuất hiện, có tiếng nói nhà phê bình văn học chuyên nghiệp Nhiều người thích hướng quan tâm đến việc khảo cứu vấn đề văn học khứ - vấn đề mang tính định hình tương đối; thực trạng thơ đương đại lại phong phú, xô bồ hỗn tạp Là người nghề, Inrasara khơng lo ngại: “rất nhà phê bình chịu đồng hành với thơ đương đại (cụ thể hơn: thơ hậu đổi mới) để song thoại sịng phẳng với Chưa có dấn thân trọn vẹn với trào lưu sáng tác mới, để nắm bắt, phần sáng lẫn bề tối chúng Qua đó, khai mở sở văn hóa, tảng triết học hình thành loại thơ Chúng ta ngại vào vùng xoáy dễ sa sẩy sáng tác mới, hôm Tinh thần ngại phiêu lưu khiến nhà phê bình ln tìm chốn trú ẩn an toàn miền sáng tác thuộc hệ mĩ học thời gian thẩm định lưu kho” [4] Thêm vào tồn văn hóa phê bình Đối thoại, tranh luận biểu tính dân chủ phê bình, đường dẫn đến chân lí song đơi khi, người phê bình lại cảm xúc lấn lướt khiến cho việc tranh luận mang màu sắc học thuật, chí biến thành cãi vã, mạt sát lẫn Cho nên việc xây dựng đạo đức, văn hóa phê bình, thái độ vừa khoa học vừa nhân văn điều quan trọng Kết luận Phê bình thơ đương đại dung chứa chấp nhận nhiều đối cực: vừa gia tăng màu sắc lí thuyết vừa thiếu lí thuyết; vừa dân chủ vừa thiếu dân chủ, vừa cố gắng gia tăng tính chuyên nghiệp, vừa nghiệp dư; vừa cố gắng cập nhật với sáng tác, vừa chưa đáp ứng nhu cầu sáng tác; vừa có đóng góp vừa khơng yếu kém; phong phú, đa dạng song lại có xơ bồ, dễ dãi Tóm lại, phê bình đà đổi phát triển Xu hướng chung phê bình thơ hơm ngày cập nhật với sáng tác, nhuần 60 Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến nhuyễn lí luận, trình độ cá tính hóa ngày cao tinh thần dân chủ khoa học Sự tiến khoa học kỹ thuật, bùng nổ thông tin giới đại thu hẹp tối đa khoảng cách địa lí Song tình trạng nhiễu loạn thơng tin, khơng định giá thông tin dễ dàng xảy thiếu tinh thần chủ động, lĩnh cần thiết tiếp nhận Bởi vai trò định hướng, gợi mở, mách bảo cho người đọc nhà phê bình cần thiết có ý nghĩa Với khát vọng cách tân cháy bỏng, thơ đương đại ln muốn khẳng định khẳng định giá trị cách nào, điều khơng dễ trả lời Muốn giải có hiệu tồn mà thơ đặt để thúc đẩy phát triển nó, trước hết, cần nhìn nhận xác thực trạng sáng tác Tiếp nhận sau trình sáng tạo, song có tác động ngược hướng việc sáng tạo Xét mặt tích cực, kích thích khát vọng sáng tạo, góp phần điều chỉnh cực đoan, lệch hướng Công việc ấy, chờ đợi nhà phê bình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bình Quân, 2007 Phê bình bị phê bình nhiều Tạp chí Tia sáng, số tháng [2] Lại Nguyên Ân, 1987 Mấy ý kiến phê bình văn học Báo Quân đội Nhân dân 11-7 [3] Chu Thị Thơm, 2001 Khi nhục cảm vượt qua chữ Báo Giáo dục Thời đại, số 3/3 [4] Inrasara, 2008 Một phê bình nghĩa tiasang.com.vn ABSTRACT Some things about critism of poetry from1986 to present day The demand for innovation from 1986 to the present poetry criticism comes not only from the objective reasons of history, the movement and renewal of the poetry critical objects and poetry reading cultural but also from the criticism itself with its stagnancy and freezing status The article has shown the fundamental expressions of poetry criticism renewal (the increase in scientific aspects, academic, the strengthening of dialogue and democracy, supporting spirit, the encouraging of innovation) and its weak points (the amateur nature, the limitations of critical cultural and updating capabilities for creation), then go to confirm the important role of the critics and the criticism for the development of contemporary poetry 61 ... phê bình tác giả, tác phẩm mà chưa có phê bình khuynh hướng cách tổng 58 Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến thể ? ?Phê bình khoa học bạn sáng tác thưởng thức Phê bình ngộ nhận lại kẻ phá bĩnh tiệc hội... song lại có xơ bồ, dễ dãi Tóm lại, phê bình đà đổi phát triển Xu hướng chung phê bình thơ hơm ngày cập nhật với sáng tác, nhuần 60 Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến nhuyễn lí luận, trình độ cá tính... thơ, công việc làm thơ, vai trị nhà thơ cơng chúng; hết chuyển biến thực trạng sáng tác thơ tất yếu dẫn đến thay đổi quan niệm phê bình thơ (mối quan hệ phê bình thơ, nhà phê bình người sáng tác,

Ngày đăng: 25/11/2020, 20:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w