Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI SANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI SANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG THANH ĐẮK LẮK - 2018 ii LỜI CÁM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện, Thầy giáo, Cơ giáo Học viện Hành chính, Học viện Hành Phân viện Tây Ngun tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Học viện Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Hà Quang Thanh tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Chỉ đạo Tây Nguyên; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Công ty Lâm nghiệp tỉnh Tây Nguyên Xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm vùng IV, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Học viên Bùi Sanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ đề tài 13 3.1 Mục đích 13 3.2 Nhiệm vụ 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 5.1 Phương pháp luận 15 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 Ý nghĩa đề tài 16 Kết cấu đề tài nghiên cứu 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 17 1.1 Những vấn đề chung rừng bảo vệ rừng 17 1.1.1 Tổng quan rừng 17 1.1.2 Bảo vệ rừng 23 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ rừng 29 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng 29 1.2.2 Công cụ quản lý nhà nước bảo vệ rừng 30 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ rừng 31 1.2.4 Chủ thể quản lý nhà nước bảo vệ rừng 34 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Nhà nước bảo vệ rừng 37 1.3.1 Kinh tế 37 1.3.2 Pháp luật: 39 1.3.3 Xã hội 40 1.3.4 Kỹ thuật 41 1.4 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý Nhà nước bảo vệ rừng 41 1.4.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động ban hành thực văn QLNN quản lý bảo vệ rừng 41 1.4.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động ban hành thực thi sách bảo vệ rừng 42 1.4.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động tra kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 42 1.4.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng 43 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng số địa phương 43 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng 43 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Kom Tum 45 1.5.3 Kinh nghiệm tỉnh Đăk Nông 46 1.6 Bài học kinh nghiệm 48 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 50 2.1 Tổng quan phát triển, quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk 50 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 50 2.1.2 Tổ chức, máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk 61 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk 71 2.2.1 Về thực thi ban hành văn quản lý nhà nước bảo vệ rừng 71 2.2.2.Về Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 74 2.2.3.Về kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 78 2.3 Đánh giá chung 81 2.3.1 Ưu điểm 81 2.3.2 Hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân 83 Chƣơng HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 89 3.1 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng 89 3.1.1 Quan điểm Đảng 89 3.1.2 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk theo hướng phát triển bền vững 92 3.2 Định hướng tái cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 93 3.2.1 Định hướng phát triển 93 3.2.2 Định hướng phát triển rừng 94 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ rừng 96 3.3.1 Hồn thiện hệ thống thể chế sách pháp luật 96 3.3.2 Tăng cưòng lực máy, quản lý cán công chức, viên chức ngành Kiểm lâm 97 3.3.3 Chính sách tài tín dụng 98 3.3.4 Tăng cường sở vật chất, phương tiện bảo vệ rừng 99 3.3.5 Áp dụng công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế bảo vệ rừng 100 3.3.6 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra bảo vệ rừng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BTTN Bảo tồn thiên nhiên BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CCKL Chi cục Kiểm lâm DN Doanh nghiệp DT Diện tích DTTN Dự trữ thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học GTGT Giá trị gia tăng HKL Hạt Kiểm lâm KT-XH Kinh tế - xã hội MTV LN Một thành viên Lâm nghiệp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTR Phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất UBND Ủy ban nhân dân DLST Du lịch sinh thái DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 53 Bảng 2.2 Diện tích độ che phủ rừng phân theo đơn vị hành 53 Bảng 2.3 Tổng hợp số bộ, họ số loài động vật hoang dã 56 Bảng 2.4 Tổng hợp số lớp, bộ, họ loài theo ngành thực vật 56 Bảng 2.5 Quy m phân khu chức rừng đặc dụng tỉnh Đắk Lắk 58 Bảng 2.6 So sánh số liệu rừng đất lâm nghiệp năm 2010 với năm 2015 60 Bảng 2.7 Chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk 68 Bảng 2.8 Kết giao đất, giao rừng theo Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg 76 Bảng 2.9 Tình hình vi phạm Luật BV&PTR từ năm 2010-2015 80 Bảng 2.10 Bố trí diện tích rừng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng 36 Bản đồ 2.1 Bản đồ trạng tài nguyên rừng tỉnh Đắk Lắk 51 Bản đồ 2.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng tỉnh Đắk Lắk 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng phận quan trọng m i trường sống, tài nguyên quý giá quốc gia, có giá trị to lớn nhiều mặt kinh tế - xã hội, m i trường an ninh, quốc phịng Chính vậy, việc quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững rừng nội dung cần thiết xu phát triển lâm nghiệp giới Quản lý, bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm qua có thay đổi lớn, đặc trưng chuyển hướng từ lâm nghiệp nhà nước sang thực xã hội hóa nghề rừng, với sách phát triển lâm nghiệp hướng vào người dân, lấy người dân đối tượng lực lượng để bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm thúc đẩy hỗ trợ cho công tác quản lý, điều hành, thu hút thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động BV&PTR Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề nhiệm vụ ngành Lâm nghiệp phải xã hội hóa tồn diện quản lý bảo vệ rừng, đầu tư phát triển rừng; đa thành phần sở hữu, sử dụng tài nguyên rừng; đa hình thức tổ chức quản lý, BV&PTR đa dạng hóa nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp, tiến tới thực quản lý rừng bền vững nhằm đạt mục tiêu quan trọng kinh tế, kỹ thuật, m i trường xã hội Đắk Lắk tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, có tổng diện tích tự nhiên 1.312.345 ha, diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp 721.788,1 chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh [36] Là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh, địa bàn đầu nguồn quan trọng m i trường sinh thái tỉnh Tây Nguyên tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Quan điểm thể làm, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phịng xây dựng nơng thơn tỉnh - Phát triển nghề trồng rừng sản xuất thành ngành kinh tế có vị quan trọng, đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng chuyển đổi cấu sản phẩm nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu phát triển dịch vụ m i trường rừng; - Quản lý, sử dụng bền vững diện tích rừng tự nhiên, thay diện tích hiệu rừng trồng có suất cao, đáp ứng tiêu chí bền vững, đưa lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế có hiệu kinh tế, xã hội m i trường - Điều chỉnh cấu giống lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ theo hướng tăng đa tác dụng, đa mục tiêu tạo điều kiện tăng thu nhập cho người làm nghề rừng - Tổ chức lại ngành công nghiệp chế biến gỗ để cân đối lực sản xuất nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định; đổi công nghệ chế biến gỗ theo hướng đại, ưu tiên sử dụng gỗ rừng trồng; cấu lại sản phẩm theo hướng ưu tiên đầu tư vào sản phẩm phù hợp với thị trường có GTGT cao 3.2.2 Định hướng phát triển rừng - Quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp, bảo vệ rừng phòng hộ rừng đặc dụng để đảm bảo độ che phủ rừng để phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến đổi khí hậu, góp phần cải thiện m i trường - Đối với rừng sản xuất, chuyển đổi đất rừng hiệu sang làm dịch vụ để tăng nguồn thu cho ngành 94 - Nâng độ che phủ rừng: đến năm 2020, diện tích rừng khoảng 539,6 nghìn Độ che phủ đạt 41,1 %; đó: rừng đặc dụng 223,9 nghìn ha, rừng phịng hộ 76,2 nghìn rừng sản xuất 239,6 nghìn - Định hướng đến năm 2030, diện tích rừng khoảng 592,6 nghìn Độ che phủ đạt 45,2%;trong đó: rừng đặc dụng 229,7 nghìn ha, rừng phịng hộ 79,9 nghìn rừng sản xuất 283 nghìn - Nâng cao suất, chất lượng rừng, tăng hiệu tính phịng hộ, sức sản xuất rừng tự nhiên, nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ môi trường rừng - Giảm đến mức thấp tình trạng vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, hạn chế đến mức thấp tình trạng cháy rừng, phá rừng, sang nhượng đất lâm nghiệp trái pháp luật - Phát triển vùng nguyên liệu, nâng cao suất, chất lượng rừng trồng đáp ứng nhu cấu sản xuất tiêu thụ gỗ, cải thiện sinh kế người dân để giảm áp lực rừng - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp thời kỳ 2016 2030 đạt 5,7%; giai đoạn 2011 - 2016 đạt 6% giai đoạn 2021 2030 đạt 5,5% Lâm nghiệp chiếm 1,3% cấu giá trị sản xuất toàn ngành n ng, lâm nghiệp, thủy sản năm 2030 1,4% năm 2030 Bảng 2.10 Bố trí diện tích rừng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Chỉ tiêu 2014 2020 2030 Tổng diện tích có rừng (ha) 507.489,0 539.633,3 592.643,6 - Diện tích rừng đặc dụng 215.497,9 223.879,7 229.718,8 - Diện tích rừng phịng hộ 72.777,0 76.172,7 79.927,0 - Diện tích rừng sản xuất 219.232,1 239.580,9 282.997,8 38,7 41,1 45,2 Độ che phủ rừng (%) Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Đắk Lắk 95 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng 3.3.1 Hồn thiện hệ thống thể chế sách pháp luật Nghiên cứu đề xuất chế sách nhằm quản lý bền vững rừng tự nhiên theo chức rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất), sách phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ Điều chỉnh lại sách hưởng lợi từ rừng Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện xã Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng thôn xã để rừng, phá rừng địa phương Thử nghiệm m hình đồng quản lý rừng tồ chức quản lý rừng với người dân cộng đồng địa phương để làm sở nhân rộng Thử nghiệm mơ hình hợp tác c ng tư bảo vệ, phát triển rừng Xây dựng chế, sách liên kết người sản xuất gỗ, công ty lâm nghiệp với sở, công ty chế biến gỗ; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lâm nghiệp theo mơ hình khép kín từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ, người nơng dân góp vốn với doanh nghiệp quyền sử dụng đất họ cồ đ ng doanh nghiệp, chia lợi ích Chính sách khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tham gia phát triển rừng trồng; khuyến khích cấp chứng cho rừng trồng Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng, đ i với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật 96 3.3.2 Tăng cưòng lực máy, quản lý cán công chức, viên chức ngành Kiểm lâm Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay, vấn đề nguồn nhân lực máy có khả trí tuệ tay nghề cao ngày trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu định phát triển Trong thời gian qua tỉnh Đắk Lắk xác định nhân tố người có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động ngành lâm nghiệp, tỉnh có nhiều chủ trương, sách nhằm tăng cưịng lực máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực lượng kiểm lâm để đáp ứng với yêu cầu ngành Việc tăng cường lực máy, quản lý cán công chức, viên chức ngành Kiểm lâm chủ yếu tập trung vấn đề sau: - Kiện toàn hệ thống tổ chức kiểm lâm thống nước; đổi phương thức hoạt động lực lượng kiểm lâm theo hướng tăng cường lực lượng cho sở, bảo vệ rừng tận gốc kiểm soát chặt chẽ lâm sản nơi chế biến, tiêu thụ - Rà soát, xếp biên chế đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ giao, giảm biên chế gián tiếp, ưu tiên tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn xã để bảo vệ rừng sở trọng điểm phá rừng, cháy rừng Kiên chấn chỉnh, đấu tranh chống biểu tiêu cực thi hành công vụ, đồng thời bổ sung đủ số lượng theo định biên đảm bảo chất lượng theo yêu cầu nhiệm vụ đặt Trong đó, tập trung ưu tiên bố trí Kiểm lâm phụ trách địa bàn cấp xã; Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng - Từng bước ổn định tổ chức hoạt động Kiểm lâm xã, đảm bảo xã có rừng có kiểm lâm địa bàn thực toàn diện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, dịch vụ công cho chủ rừng người dân Gắn hoạt động Kiểm lâm địa bàn sở, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực toàn diện hoạt động lâm nghiệp 97 - Tăng cường lực kiểm tra, kiểm soát quản lý rừng ảnh vệ tinh, hệ thống th ng tin địa lý để nhanh chóng phát diễn biến trạng rừng - Kiểm soát lâm sản gốc, từ chủ rừng, đồng thời tăng cường kiểm soát lâm sản nơi chế biến điểm tập kết, tiêu thụ theo nguyên tắc bảo đảm lâm sản phải có nguồn gốc hợp pháp thơng qua việc truy suất nguồn gốc gỗ, lâm sản - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp, QLNN, kiến thức pháp luật cho lực lượng kiểm lâm, cán quản lý ngành Quy định việc học tập thường xuyên tiêu chuẩn để đánh giá cán hàng năm Khuyến khích tổ chức đào tạo nước, nước tham gia hỗ trợ đào tạo khuyến lâm cho cán công ty lâm nghiệp, cho người dân làm nghề rừng; ưu tiên hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc, phụ nữ, 3.3.3 Chính sách tài tín dụng Nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích huy động sử dụng nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho mục tiêu bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Xây dựng sách khuyến khích cho vay tín dụng làng nghề sở chế biến nhỏ n ng th n để sơ chế sản phẩm cung cấp ổn định cho doanh nghiệp chế biến gỗ, tinh chế hồn chỉnh; Tín dụng ưu đãi dài hạn chủ rừng trồng rừng gỗ lớn; cho phép trang trại, gia trại vay vốn từ quỹ đầu tư phát ừiển nhà nước Để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngoài, cần xây dựng m i trường đầu tư minh bạch ổn định, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp rõ ràng, quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng lâu dài, cung cấp thơng tin xác hội đầu tư tài nguyên rừng, đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp Có sách hướng đầu tư Nhà nước từ 98 đầu tư trực tiếp sang đầu tư gián tiếp (cơ sở hạ tầng, giống, khoa học công nghệ ), tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư sản xuất chế biến lâm sản Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống quản lý rừng đại, điều tra quy hoạch rừng, xây dựng rừng giống, vườn giống chất lượng cao đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp sở hạ tầng nông nghiệp; Đối với rừng phòng hộ rừng đặc dụng, Nhà nước cấp kinh phí nghiệp hàng năm cho ban quản lý chi phí hoạt động tổ bảo vệ rừng th n, xã; rừng sản xuất, Nhà nước hỗ trợ trồng loài quý hiếm, có chu kỳ kinh doanh dài hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp đặc biệt đường lâm nghiệp, cơng trình thiết bị phịng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh rừng cho khu trồng rừng nguyên liệu tập trung; 3.3.4 Tăng cường sở vật chất, phương tiện bảo vệ rừng Để bảo đảm việc QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng việc đầu tư sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị công cụ chuyên dùng phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, cần thiết Do cần nghiên cứu xây dựng quy chế để tăng cường nguồn lực tài nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng; ban hành chế tài đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ; xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ rừng Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi thường xun QLBVR tính theo quy mơ diện tích yêu cầu thực tế 99 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài UBND tỉnh đáp ứng vốn đầu tư cho dự án, chương trình bảo vệ phát triển rừng; hoạt động nghiệp vụ xây dựng cơng trình bảo vệ rừng; xây dựng sở huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực bảo vệ rừng 3.3.5 Áp dụng công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế bảo vệ rừng Ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý bảo vệ rừng, sử dụng ảnh viễn thám hệ thống th ng tin địa lý giám sát theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; phân vùng trọng điểm nguy cháy rừng, dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng, phát sớm điểm cháy rừng; truyền tin, xử lý thông tin bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống sở liệu, đại hố cơng tác quản lý rừng đồ thực địa sở ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, ảnh viễn thám… quản lý rừng, thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Tập trung triển khai quy hoạch sử dụng đất vi mô cấp xã với tham gia người dân làm sở cho công tác giao đất, giao rừng có sở khoa học độ xác cao Ứng dụng cơng nghệ tạo giống tiên tiến để sản xuất cung ứng giống Lâm nghiệp phục vụ trồng chăm sóc rừng Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng yêu cầu đổi ngành hội nhập quốc tế Thực sách thu hút nhà nghiên cứu trẻ, có chun mơn, chun sâu lâm nghiệp tham gia nghiên cứu, c ng tác lĩnh vực lâm nghiệp địa phương Hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực lâm nghiệp; tham quan nghiên cứu mơ hình quản lý bảo vệ rừng, như: Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng, trao đổi, tiếp nhận hỗ trợ kỹ 100 thuật dự án đầu tư cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu dự án lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên phịng cháy, chữa cháy rừng 3.3.6 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra bảo vệ rừng Giám sát, tra, kiểm tra nội dung QLNN bảo vệ phát triển rừng nhằm bảo đảm việc chấp hành pháp luật, sách, quy định ngành lâm nghiệp; phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo rừng đất lâm nghiệp góp phần nâng cao hiệu lực QLNN lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Để tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra quản lý, bảo vệ phát triển rừng, tỉnh Đắk Lắk cần tập trung số vấn đề sau: - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng có phẩm chất trị, đạo đức, lực chun mơn có kiến thức QLNN - Đẩy mạnh thực quy chế dân chủ quan QLBVR cách công khai hoạt động quản lý thông qua việc ban hành thủ tục hành chính, để người dân tham gia tích cực vào công tác bảo vệ rừng; chống lại, đẩy lùi tượng tham nhũng, tiêu cực cán công chức thi hành công vụ - Tăng cường giải pháp quản lý nhà nước đất lâm nghiệp, đạo UBND cấp huyện tổ chức kiểm tra, rà soát, lập biên thống kê diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái phép; cương tổ chức cưỡng chế, giải tỏa, thu hồi để có kế hoạch phục hồi trồng lại rừng Tập trung giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất lâm nghiệp người dân với chủ rừng, chủ đầu tư xây dựng dự án, kh ng để tạo “điểm nóng” khiếu kiện đ ng người Kiên xử lý, giải dứt điểm trường hợp tranh 101 chấp vi phạm pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ phát triển rừng trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật - Tăng cường phối hợp lực lượng, địa phương để xây dựng kế hoạch, đấu tranh xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, người đứng đầu, người có thẩm quyền thiếu trách nhiệm, bng lỏng quản lý, có tiêu cực, để xảy tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật - Kiểm tra, đ n đốc chủ đầu tư có chuyển đổi rừng sang mục đích khác thực nghĩa vụ trồng rừng thay để hồn thành cơng tác trồng rừng thay theo kế hoạch; đề xuất xử lý theo quy định chủ đầu tư kh ng chấp hành; thu hồi giấy phép, dừng hoạt động doanh nghiệp thủy điện không chấp hành trồng rừng thay chi trả dịch vụ m i trường rừng - Quản lý chặt chẽ sở chế biến gỗ, đình hoạt động xử lý sở chế biến gỗ vi phạm quy định Nhà nước Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ sử dụng gỗ rừng trồng nguồn lâm sản hợp pháp khác 102 KẾT LUẬN Đắk Lắk tỉnh cao nguyên trung bộ,tài nguyên rừng Đắk Lắk phong phú đa dạng hệ sinh thái, có nhiều lồi động- thực vật quý đãđược ghi sách đỏ Việt Nam giới Rừng Đắk Lắk cịn có chức phịng hộ, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn cho tồn hệ thống canh tác nơng nghiệp, phịng hộ dốc núi cao, phòng hộ biên giới tỉnh khu vực đầu nguồn, ảnh hưởng dòng chảy sông lớn khu vực duyên hải miền Trung Đ ng Nam s ng Sêrêpốk, sơng Ba, sơng Hinh, s ng Đồng Nai, Chính vậy, rừng Đắk Lắk giữ vị trí quan trọng đời sống dân sinh kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, địa chất, cảnh quan thiên nhiên Thế năm qua rừng Đắk Lắk ngày bị suy giảm diện tích chất lượng rừng, làm cho hệ sinh thái rừng bị phá vỡ, môi trường tự nhiên bị biến đổi gây nên hạn hán, lũ lụt; đồng thời làm suy giảm tính đa dạng sinh học Trước thay đổi người ngày hiểu tầm quan trọng rừng Ngày nay, công tác quản lý, bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng, cấp bách vấn đề quản lý rừng bền vững đãđược nhận thức chiến lược mục tiêu tồn lâu bền người thiên nhiên Những hạn chế, tồn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân bản, chi phối tồn bộ, hoạt động QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương nhiều tồn tại, yếu Để giải vấn đề xúc đặt ra, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp bản, nhằm hoàn thiện QLNN bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk; nội dung giải pháp tập trung số vấn đề trọng tâm sau: - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách, văn pháp quy lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng 103 - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đắk Lắk, đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Đổi mới, kiện toàn hệ thống quản lý lâm nghiệp; có Kiểm lâm - Cũng cố, tăng cường sức mạnh cho lực lượng bảo vệ rừng đ i với việc thực xã hội hóa nghề rừng - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ phát triển rừng - Tổ chức khai thác, sử dụng tài nguyên rừng bền vững - Chủ động phòng chống cháy rừng, ngặn chặn phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép - Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng - Đầu tư tiến khoa học kỹ thuậtcho sản xuất lâm nghiệp công tác bảo vệ phát triển rừng - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác QLBV PTR - Tăng cường lãnh đạo, điều hành cấp Ủy quyền địa phương cơng tác QLBVR Với vấn đề đưa cụ thể thiết thực đây, hy vọng luận văn đóng góp phần tích cực vào nghiệp QLBVR PTR tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung Đặc biệt góp phần quan trọng vào ổn định phát triển KTXH tỉnh, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, n ng th n Hơn với kết nghiên cứu luận văn, chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Do vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tây Nguyên (2012), Tham vấn sách đặc thù cho vùng Tây Nguyên, Tài liệu hội thảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Chương tr nh hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác,c m nang ngành lâm nghiệp, chương hành thể chế ngành Lâmnghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Đề án “Bảo vệ, khôi phục phát triển rừng Tây Nguyên giai đoạn 2008 – 2015” Bộ Nông nghiệp Phát triển n ng th n (2012), Đề án, Tăng cường lực tổ chức quản lý bảo vệ rừng vùng Tây Nguyên giai đoạn 2013-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tóm tắt Kết rà sốt chế, sách liên quan đến triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp năm 2013, Hội nghị thường niên FSSP, Hà Nội, ngày 21/01/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 1828/QĐBNN-TCLN ngày 11/8/2011 công bố trạng rừng tồn quốc năm 2010; 10 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1565/2013/QĐ- BNN-TCLN, ngày 08/7/2013, Phê duyệt " Đề án tái cấu trúc ngành lâm nghiệp" 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐ/BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố trạng rừng năm 2015 105 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Quyết định số 1819/QĐBNN-TCLN ngày 16/5/2017 công bố trạng rừng tồn quốc năm 2016; 13 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 5667/QĐBNN-TCCB ngày 27/12/2014 thành lập Chi cục Kiểm lâm vùng IV 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009),Th ng tư số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí phân loại rừng 15 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm 18 Lê Quang Dần (2017), Phát triển ngành Lâm nghiệp Ðắk Nông: Cần đột phá liệt 18 Lê Quang Dần (2017), Phát triển ngành Lâm nghiệp Ðắk Nông: Cần đột phá liệt 19 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), Xem xét lực thừa hành pháp luật xác định nhu cầu đào tạo chủ thể quản lý khu rừng đặc dụng, Báo cáo tư vấn 20 Nguyễn Huy Hoàng (2009), Các giải pháp quản lý hành nhà nước nh m bảo vệ phát triển bền vững rừng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng 21 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ ngành Luật kinh tế 22.HĐND tỉnh Đắk Lắk (2008), Nghị số 33/HĐND ngày 19/12/2008 quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2020, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2015 106 23 HĐND tỉnh Đắk Lắk (2011), Nghị số 17/20011/NQ-HĐND ngày 30/11/2011 phát triển rừng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2015 24.HĐND tỉnh Đắk Lắk (2011), Nghị số 22/2011/NQ-HĐND quản lý, bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2015 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa 11 (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa 12 (2008), Luật đa dạng sinh học 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa 13 (2013), Luật đất đai 28 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 30 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006, Về ban hành Quy chế quản lý rừng 31 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2013 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/1/2012 phê duyệt kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011 2020 Hà Nội 33 Hà Công Tuấn (2005), Quản lý nhà nước b ng pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam 34 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáosố 174/BC-UBND ngày 07/9/2016, báo cáo đánh giá 12 năm thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004 - 2015 107 35 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo số 87/BC-UBND ngày 06/6/2016, Số liệu rừng đất lâm nghiệp năm 2015 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 36 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo số 75/BC-UBND ngày 05/4/2017, Số liệu rừng đất lâm nghiệp năm 2016 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 37 UBND tỉnh Đắk Lắk (2009), Đánh giá Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk xây dựng kế hoạch năm 2011 - 2015 38 UBND tỉnh Kon Tum (2016), Quyết định số 561/QĐ-UBND ngày 26/5/2016 ban hành phương án tăng cường công tác QLBVR quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020 39 Nguyễn Văn Vân (2001) Tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học 108 ... pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ rừng 29 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng 29 1.2.2 Công cụ quản lý nhà nước bảo vệ rừng 30 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ rừng. .. chức, máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk 61 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk 71 2.2.1 Về thực thi ban hành văn quản lý nhà nước bảo vệ rừng ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 89 3.1 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng 89 3.1.1 Quan điểm Đảng 89 3.1.2 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk theo